Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 15: Công suất - Nguyễn Ngọc Kim Thư

I. AI LÀM VIỆC KHOẺ HƠN?

Anh An và anh Dũng dùng ròng rọc cố định để đưa gạch lên tầng 2 cao 4m, mỗi viên gạch đều nặng 16N.

Mỗi lần anh An kéo được 10 viên gạch mất 50s. Còn anh Dũng mỗi lần kéo được 15 viên gạch mất 60s.

 C1 : Tóm tắt:   

 Anh An: P1 = 10.16 = 160 (N); h = 4m; t1= 50s

 Anh Dũng: P2 = 15.16 = 240 (N); h = 4m; t2= 60s

A1 = ?(J)       A2 = ?(J)                              

Bài giải

Công anh An thực hiện được là: 

     A1 =F1.s = P1.h = 160.4 = 640 (J)

    Công anh Dũng thực hiện được là:  

     A2 =F2..s = P2.h = 240.4 = 960 (J)

Đáp số: A1= 640 (J);  A2= 960 (J)

ppt 27 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 5340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 15: Công suất - Nguyễn Ngọc Kim Thư", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_15_cong_suat_nguyen_ngoc_kim_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 15: Công suất - Nguyễn Ngọc Kim Thư

  1. Chaøo möøng quyù thaày coâ vaø caùc em hoïc sinh
  2. GV: Nguyễn Ngọc Kim Thư
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ. 1. Em hãy phát biểu định luật về công? 2. Viết công thức tính công? Giải thích các kí hiệu và đơn vị của từng đại lượng có trong công thức? Đáp án 1. Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. 2. Công thức: F là lực tác dụng vào vật (N) A = F.s Trong đó: A là công của lực F. (J) s là quãng đường vật dịch chuyển. (m)
  4. KIỂM TRA BÀI CŨ. 3. Người công nhân dùng ròng rọc cố định để đưa một thùng gạch có trọng lượng 160N lên tầng 2 cao 4m. Tính: a. Chiều dài đoạn dây phải kéo. b. Lực kéo thùng gạch lên cao. 4m
  5. Cày cùng một sào đất Trâu cày Máy cày
  6. BÀI 15. CÔNG SUẤT I. AI LÀM VIỆC KHOẺ HƠN? Anh An và anh Dũng dùng ròng rọc cố định để đưa gạch lên tầng 2 cao 4m, mỗi viên gạch đều nặng 16N. Mỗi lần anh An kéo được 10 viên gạch mất 50s. Còn anh Dũng mỗi lần kéo được 15 viên gạch mất 60s. Mỗi viên gạch nặng 16N 4m 10 15 Anh An Anh Dũng
  7. BÀI 15. CÔNG SUẤT I. AI LÀM VIỆC KHOẺ HƠN? Anh An và anh Dũng dùng dùng ròng rọc cố định để đưa gạch lên tầng 2 cao 4m, mỗi viên gạch đều nặng 16N. Mỗi lần anh An kéo được 10 viên gạch mất 50s. Còn anh Dũng mỗi lần kéo được 15 viên gạch mất 60s. Mỗi viên gạch nặng 16N 4m 10 15 Anh An Anh Dũng C1. Tính công thực hiện của anh An và anh Dũng.
  8. BÀI 15. CÔNG SUẤT I. AI LÀM VIỆC KHOẺ HƠN? C1 : Tóm tắt: Anh An: P1 = 10.16 = 160 (N); h = 4m; t1= 50s Anh Dũng: P2 = 15.16 = 240 (N); h = 4m; t2= 60s A = ?(J) A = ?(J) 1 2 Bµi gi¶i Công anh An thực hiện được là: A1 =F1.s = P1.h = 160.4 = 640 (J) Công anh Dũng thực hiện được là: A2 =F2 s = P2.h = 240.4 = 960 (J) Đáp số: A1= 640 (J); A2= 960 (J)
  9. BÀI 15. CÔNG SUẤT I. AI LÀM VIỆC KHOẺ HƠN? Anh An thực hiện công 640J trong 50(s) Anh Dũng thực hiện công 960J trong 60(s) Ai khỏe hơn?
  10. BÀI 15. CÔNG SUẤT I. AI LÀM VIỆC KHOẺ HƠN? C2. Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn? a. So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn. b. So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn. c. So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc hơn. d. So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
  11. Anh An: 640JAnh mất Dũng: thời gian 50s 1J960J mất mất thời thời gian gian ? 60s(s) 1J mất thời gian ? (s) C) Anh An thực hiện công 1J trong thời gian là: 50.1 ts==0,078( ) 1 640 Anh Dũng thực hiện công 1J trong thời gian là: 60.1 ts==0,0625( ) 2 960 Thấy t2< t1. Vậy anh Dũng làm việc khỏe hơn.
  12. D.Trong 1s anh An thực hiện được một công là: 640.1 Anh An: 640J trong thời gian 50s AJ1 ==12,8() 50 ? J trong thời gian 1 (s) Trong 1s anh Dũng thực hiện được một công là: 960.1 AJ==16() 2 60 Anh Dũng: 960J trong thời gian 60s ThÊy A2> A1. VËy? anh J trong Dòng thời lµm gian viÖc 1khoÎ (s) h¬n Tính công thực hiện trong 1 giây của anh An và anh Dũng?
  13. BÀI 15. CÔNG SUẤT I. AI LÀM VIỆC KHOẺ HƠN? C1 Anh An thực hiện công A1 = 640J trong 50 giây Anh Dũng thực hiện công A = 960J trong 60 giây C2 2 Đại lượng Công Thời Thời gian Công thực hiện gian thực hiện 1J trong 1s Người (Phương án C ) (Phương án D ) An 640J 50s 0,078 s 12,8 J Dũng 960J 60s 0,0625 s 16 J C3 Từ kết quả của C2, hãy tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau : Anh làmDũngDũng việc khỏe hơn vì để thựctrong hiện cùng cùng 1s Dũng một côngthực làhiện 1J đượcthì Dũng côngmất lớn thời hơn gian. ít hơn.
  14. BÀI 15. CÔNG SUẤT I. AI LÀM VIỆC KHOẺ HƠN? II. CÔNG SUẤT: 1. Định nghĩa: Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian được gọi là công suất. 2. Công thức tính công suất: A Trong đó : P : là công suất P = t A: là công. (J) t: là thời gian thực hiện công. (s) III. ĐƠN VỊ CÔNG SUẤT Đơn vị công suất J/s được gọi là Oát, kí hiệu là W. 1W = 1J/s.
  15. James Wall (1736-1819) là nhà phát minh và là nhà kĩ sư người Scotland đã có những cải tiến cho máy hơi nước. Ông đưa ra khái niệm mã lực. Tên của ông được đặt cho đơn vị đo công suất.
  16. BÀI 15. CÔNG SUẤT I. AI LÀM VIỆC KHOẺ HƠN? II - CÔNG SUẤT: 1- Định nghĩa: Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian được gọi là công suất. 2- Công thức tính công suất: A Trong đó : P : là công suất P = t A: là công. ( J ) t: là thời gian thực hiện công. ( s ) III – ĐƠN VỊ CÔNG SUẤT Đơn vị công suất J/s được gọi là oát, kí hiệu là W. 1W = 1J/s. 1kW (kilôoát) = 1000W. 1MW (mêgaoát) = 1000000W.
  17. Có thể em chưa biết Ngoài đơn vị Oát, công suất còn có đơn vị là mã lực (sức ngựa). 1 mã lực Pháp (1CV) xấp xỉ bằng 736W, 1 mã lực Anh (1HP) xấp xỉ bằng 746W.
  18. So sánh khả năng làm việc của hai máy Máy bơm có công suất 700W nghĩa là máy có khả năng thực hiện công trong 1 giây là 700J
  19. BÀI 15. CÔNG SUẤT I. AI LÀM VIỆC C4. Tính công suất của anh An và anh KHỎE HƠN ? Dũng trong ví dụ ở đầu bài học. II. CÔNG SUẤT III. ĐƠN VỊ CÔNG Giải SUẤT Tóm tắt IV. VẬN DỤNG Công suất làm việc của anh An: A1 = 640J t1 = 50s A1 640 P 1= ═ = 12,8W. A2 = 960J t1 50 t2 = 60s Công suất làm việc của anh Dũng: A 960 P1 = ?(W) 2 P 2 = ═ = 16W. t2 60 P2 = ?(W) Đs: P1 = 12,8W P2 =16W
  20. BÀI 15. CÔNG SUẤT C5. Cày cùng một sào đất I. AI LÀM VIỆC KHỎE HƠN ? II. CÔNG SUẤT III. ĐƠN VỊ CÔNG SUẤT IV. VẬN DỤNG Trâu hay máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần? Bài giải Cùng cày một sào đất, nghĩa là công thực hiện của trâu và máy cày là như nhau. Tóm tắt Công suất của trâu cày là A1 = A2=A P1 = A/t1 = A/120 (1) t1=2 h=120 phút Công suất của máy cày là t2 = 20 phút P2 = A/t2 = A/20 (2) So sánh Từ (1) và (2) ta có và P1 P2 P2 120 = = 6 lần P1 20 P2 = 6P1 .Vậy máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần.
  21. BÀI 15. CÔNG SUẤT I. AI LÀM VIỆC KHỎE HƠN ? C6. Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận II. CÔNG SUẤT tốc 9km/h. Lực kéo của ngựa là 200N. III. ĐƠN VỊ CÔNG SUẤT a) Tính công suất của ngựa. IV. VẬN DỤNG b) Chứng minh rằng P = F.v. Bài giải Tóm tắt a) Trong 1 giờ (3600s) con ngựa kéo xe đi được v = 9km/h đoạn đường s = 9km = 9000m. F = 200N Công của lực kéo của ngựa trên đoạn đường s là : A = F.s = 200.9000 = 1800000 (J) Tìm: Công suất của ngựa : a) P = ? W A 1800000 b) Chứng P = = = 500W. t 3600 minh rằng P = F.v b) Công suất : A F.s s P = P = = F. = F.v. t t t
  22. CỦNG CỐ HÕt10234567891 giê Câu 1. Điều nào sau đậy không đúng khi nói về công suất. Công suất được xác định bằng A công thực hiện được trong 1 giây ✓ B Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây. C Công suất được xác định bằng công thức: P = A/t D Đơn vị công suất là Jun trên giây (J/s)
  23. CỦNG CỐ Câu 2: Công suất là: A Đại lượng vectơ. Quãng đường đi được trong một đơn vị B thời gian C Công của lực cản. Công thực hiện được trong một đơn vị ✓ D thời gian
  24. CỦNG CỐ Câu 3: Đơn vị nào không phải là đơn vị của công suất: A Jun trên giây (J/s) B Oát (W) kW C Oát giây (W.s) ✓ D
  25. CỦNG CỐ Câu 4: Một vật thực hiện được một công 1000J; thời gian 20 giây. Công suất của vật là. A. 100W. B. 150W. C. 200W D. 50J/s.
  26. CỦNG CỐ Câu 5: Một vật có công suất 200W, được sử dụng trong thời gian 20s. Công của vật đã thực hiện là: A. 400J. B. 4000N.m C. 3500J. D. 3500N.m