Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ - Trường THCS Quách Văn Phẩm
I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
1.Thí nghiệm:
a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:
Đặt vật ở rất xa thấu kính:
Ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều với vật?
@ Ảnh thật ngược chiều với vật, nằm tại tiêu điểm thấu kính
Đặt vật cách thấu kính một khoảng d > 2f:
Ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ - Trường THCS Quách Văn Phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_8_bai_43_anh_cua_mot_vat_tao_boi_thau_k.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ - Trường THCS Quách Văn Phẩm
- - Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa. - Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính. - Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: + Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. + Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm. + Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.
- I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm:
- I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự: Đặt vật ở rất xa thấu kính: F F ⚫ ⚫ f f - Ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều với vật? Ảnh thật ngược chiều với vật, nằm tại tiêu điểm thấu kính
- I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự: Đặt vật cách thấu kính một khoảng d > 2f: F F ⚫ ⚫ f f 0 d > 2f Ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật
- I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự: - Dịch chuyển vật lại gần thấu kính cách thấu kính một khoảng f < d < 2f F F ⚫ ⚫ f f Ảnh thật, ngược chiều với vật, lớn hơn vật
- I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự: b. Đặt vật trong khoảng tiêu cự: - Dịch chuyển vật lại gần thấu kính cách thấu kính một khoảng d < f: F F ⚫ d ⚫ f Ảnh không hứng được trên màn, ảnh này là ảnh ảo
- I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: 2. Nhận xét: Kết quả Khoảng Ảnh thật Cùng chiều Lớn hơn cách vật hay ảo hay ngược hay nhỏ đến TK (d) chiều với hơn vật Vật đặt vật Vật ở rất Ngược Nhỏ hơn 1 xa TK Ảnh thật chiều vật Ngoài Ngược Nhỏ hơn khoảng 2 d > 2f Ảnh thật chiều vật tiêu cự Ngược Lớn hơn 3 f < d < 2f Ảnh thật chiều vật Trong khoảng Lớn hơn tiêu cự 4 d < f Ảnh ảo Cùng chiều vật
- CHÚ Ý - Một điểm sáng S nằm trên trục chính của thấu kính hội tụ, ở rất xa thấu kính cho ảnh nằm tại tiêu điểm của thấu kính hội tụ - Vật vuông góc với trục chính cho ảnh cũng vuông góc với trục chính
- Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi THẤU KÍNH HỘI TỤ Đặt vật ngoài khoảng Đặt vật trong khoảng tiêu cự (d > f) tiêu cự (d 2f f <d < 2f xa thấu kính * Ảnh ảo * Cùng chiều * Lớn hơn vật ảnh nhỏ hơn vật ảnh nhỏ ảnh to có vị trí d’ = f hơn vật hơn vật Ảnh thật ngược chiều so với vật
- I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: II. Cách dựng ảnh: 1. Dựng ảnh của một điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ: S. I S. I F’ F’ F 0 F 0 S’ K S’ Từ S dựng 2 trong 3 tia đặc biệt đến TK, giao điểm 2 tia ló S/ là ảnh của S
- I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: II. Cách dựng ảnh: 1. Dựng ảnh của một điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ: 2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ: a. Trường hợp 1: Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự (d > f) O B A/ ▪ ▪ A F F/ B/ Dựng ảnh B/ của B rồi hạ đường vuông góc với trục chính tại A/ , A /B/ là ảnh tạo bởi vật AB
- b. Trường hợp 2: Vật đặt trong khoảng tiêu cự (d < f) B’ B ▪ ▪ / A’ F A O F Ảnh A /B/ là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
- Cách dựng ảnh Dựng ảnh của một điểm sáng Dựng ảnh của một vật sáng (ngoài trục chính d > f) AB + A trục chính + AB ⊥ trục chính + Vẽ 2 tia tới đặc biệt → dựng 2 tia ló tương ứng + Dựng ảnh của điểm B. → giao điểm của 2 tia ló là ảnh + Từ B’ dựng B’A’ ⊥ trục của điểm sáng. chính
- I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: II. Cách dựng ảnh: B I III. Vận dụng: C6. F’ A’ AB = h = 1cm A OA = d = 36cm F 0 OF=OF’= f = 12cm B’ A’B’ = h’=? cm OABOAa B '' Mà OI = AB AB AO 1 36 (1) 1 12 ' ' = ' ' ' = ' = (2) A B AO A B AO A'B' A'O −12 OIFA''a B ' F ' 36 12 (1); (2) = OI OF ' A'O A'O −12 = A' B' A' F' A’O = 18cm , A’B’ = h’ = 0,5cm
- C6. B’ AB = h = 1cm OA = d = 8cm I OF=OF’= f = 12cm B A’B’ = h’=? cm A A’ O F’ OABOABa '' F ABAO 18 = = (1) A' BAOA ''' '' BAO 1 12 = (2) OIFA''''a B F A'B' A'O +12 OI OF ' 8 12 = (1);(2) = ABAF'''' AOAO' '+ 12 Mà OI = AB A’O = 24cm , A’B’ = h’ = 3cm
- - Học thuộc ghi nhớ của bài - Làm các bài tập 42-43.1 đến 42-43.4 SBT trang 50; 51 - Nghiên cứu trước bài “ thấu kính phân kỳ” - Lưu ý: xem thấu kính phân kỳ khác thấu kính hộu tụ ở những điểm nào