Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 8: Bình thông nhau - Máy nén thủy lực - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Quách Văn Phẩm
I. BÌNH THÔNG NHAU
- Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều nhánh nối thông với nhau.
I. BÌNH THÔNG NHAU
-Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều nhánh nối thông với nhau.
1. Dự đoán:
- Dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái vẽ ở hình 8.6a,b,c ?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 8: Bình thông nhau - Máy nén thủy lực - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Quách Văn Phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_8_bai_8_binh_thong_nhau_may_nen_thuy_lu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 8: Bình thông nhau - Máy nén thủy lực - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Quách Văn Phẩm
- TRƯỜNG THCS QUÁCH VĂN PHẨM MÔN: VẬT LÝ 8 Năm học: 2019 - 2020
- Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAUBÌNH – MÁYTHÔNG NÉN NHAU THUỶ ( tiếp) LỰC I. BÌNH THÔNG NHAU -BìnhBìnhthôngthông nhaunhau làlàloạigì? bình có hai hay nhiều nhánh nối thông với nhau.
- Bài 8: BÌNH THÔNG NHAUÁP SUẤT – MÁY CHẤT NÉN LỎNG THUỶ - LỰC I. BÌNH THÔNG NHAU BÌNH THÔNG NHAU ( tiếp) -Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều nhánh nối thông với nhau. 1. Dự đoán: - Dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái vẽ ở hình 8.6a,b,c ? hA hB hA hA hB hB A B A B A B a) b) c) Hình 8.6
- hA h h B hB B hA hA A B A B A B Hình 8.6 a) b) c) hA > hB nên pA > pB hA < hB nên pA < pB hA = hB nên pA = pB Ta có: pA = d.hA pB = d.hB
- Bài 8: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC I. BÌNH THÔNG NHAU 1. Dự đoán 2. Thí nghiệm kiểm tra
- Bài 8: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC I. BÌNH THÔNG NHAU 1. Dự đoán 2. Thí nghiệm kiểm tra 3. Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở độcùng một cao.
- Tiết 10. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC Xăng I. BÌNH THÔNG NHAU Trong bình thông nhau chứa cùng một Xăng chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao hB hA B A Chú ý: Trong bình thông nhau Nước chứa các chất lỏng khác nhau đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh là khác nhau nhưng áp suất tại những điểm nằm trên cùng một Ta có: pA = dA.hA mặt phẳng ngang có độ lớn bằng pB = dB.hB nhau. Trong đó: pA = pB Suy ra: dA.hA=dB.hB
- Bài 8: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC Một số bình thông nhau trong đời sống và kĩ thuật.
- Tiết 10. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC Hệ thống kênh, mương thoát nước
- Tiết 10. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC Hệ thống cung cấp nước Bể chứa Trạm bơm
- Tiết 10. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC I. BÌNH THÔNG NHAU II. MÁY NÉN THUỶ LỰC F 1.Cấu tạo: Bộ phận chính của máy nén s S A thủy lực gồm hai ống hình B trụ, tiết diện s và S khác f nhau, thông với nhau, trong có chứa chất lỏng. Mỗi ống có 01 pít-tông.
- 2. Nguyên tắc hoạt động Khi ta tác dụng một lực f lên pít F tông nhỏ, lực này gây một áp suất p lên chất lỏng, áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên s vẹn tới pit tông lớn và gây ra lực f A S F nâng pít tông này lên. B f F p = ? p = A s B ?S f F F S Mà pp= = hay = AB sS fs Vậy: S lớn hơn s bao nhiêu lần thì lực nâng F cũng lớn hơn lực tác dụng f bấy nhiêu lần
- Máy ép nhựa thủy lực Máy ép cọc thủy lực Máy cắt thủy lực Kích thủy lực
- 1.Áp suất của nước lên đáy bình nào là lớn nhất ? Tại sao? a. Bình A b. Bình B c. Bình C d. Bình D Vì p=d.h Mà hA>hB>hC>hD dA=dB=dC=dD Nên pA>pB>pC>pD
- C8/ Trong 2 ấm vẽ ở hình trên ấm nào đựng được nhiều nước hơn? ->Ta thấy vòi ấm và phần thân ấm chính là bình thông nhau, mực nước trong ấm và trong vòi luôn có cùng độ cao nên ấm có vòi cao hơn sẽ đựng được nhiều nước hơn
- C9: Hình 8.8 vẽ một bình kín có gắn thiết bị để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này. Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình R luôn bằng mực chất lỏng ta nhìn thấy. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng. A B R
- Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2.020.000N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 860.000N/m2. a. Hỏi tàu đã nối lên hay lặn xuống? Vì sao khẳng định như vậy? Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Điều này chứng tỏ tàu ngầm đã nổi lên.
- Bài tập: Một người dùng máy nén thủy lực như hình vẽ: Biết trọng lượng của ôtô là 20000N diện tích A 2 của pit-tông lớn là 250 cm diện tích s S 2 s S của pit-tông nhỏ là 5cm người này B cần dùng một lực ít nhất là bao f f nhiêu để có thể nâng được chiếc ôtô lên? Giải Tóm tắt Người này cần dùng một lực ít nhất là P = F = 20000N FS S = 250 cm2 = 0,025 m2 = Fs. 20000.0,0005 fs=> f = = s = 5 cm2 = 0,0005 m2 S 0,025 f = ? N f = 400(N) Đáp số: f = 400N