Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 8: Bình thông nhau - Máy nén thủy lực - Trường THCS Quách Văn Phẩm
I- Bình thông nhau:
- Bình thông nhau là bình có từ hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.
C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau).
Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB trong 3 trạng thái của hình vẽ
C5 Dự đoán xem khi nước trong bình đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái ở hình 8.6a, b, c
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 8: Bình thông nhau - Máy nén thủy lực - Trường THCS Quách Văn Phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_8_bai_8_binh_thong_nhau_may_nen_thuy_lu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 8: Bình thông nhau - Máy nén thủy lực - Trường THCS Quách Văn Phẩm
- Câu 1( 3 điểm ) Nêu sự khác nhau giữa áp suất chất rắn và áp suất chất lỏng? Câu 2( 4 điểm ) Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức? Câu 3 ( 3 điểm ) Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Hãy tính: a, Áp suất của nước lên đáy thùng. b, Áp suất của nước lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 10000 N/m3
- Bác thợ xây muốn cho nền nhà thật thăng bằng thì làm thế nào? Có cách nào chỉ cần dùng lực bằng tay mà nâng chiếc xe ô tô này lên được không?
- I- Bình thông nhau: - Bình thông nhau là bình có từ hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau. Hình 1 Hình 2 Hình 3
- I- Bình thông nhau: C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB trong 3 trạng thái của hình vẽ hA hB hA hA hB hB A B A B A B Hình 8.6 a) b) c) pA > pB pA < pB pA = pB
- I- Bình thông nhau: C5 Dự đoán xem khi nước trong bình đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái ở hình 8.6a, b, c hA hB hA hA hB hB A B A B A B Hình 8.6 a) b) c) pA > pB pA < pB pA = pB
- I- Bình thông nhau: - Bình thông nhau là bình có từ hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau. *Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở độcùng một cao
- Một vài ứng dụng của bình thông nhau Hệ thống cung cấp nước Các hồ lọc nước thông với nhau Đài phun nước
- Có cách nào chỉ cần dùng lực bằng tay mà nâng chiếc xe ô tô này lên được không?
- I- Bình thông nhau: II- Máy nén thủy lực: 1. Nguyên lý Paxcan: - Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó. 2. Cấu tạo : s S
- I- Bình thông nhau: II- Máy nén thủy lực: 1. Nguyên lý Paxcan: - Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó. 2. Cấu tạo : - Bộ phận chính gồm hai xilanh có tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa đầy chất lỏng, mỗi ống có một pít tông. 3. Công thức: s S
- I- Bình thông nhau: II- Máy nén thủy lực: 1. Nguyên lý Paxcan: - Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó. 2. Cấu tạo: - Bộ phận chính gồm hai ống xilanh có tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa đầy chất lỏng, mỗi ống có một pít tông. 3. Công thức: p= f/s F A F S s F = p.S = f.S => = S s f s f B
- I- Bình thông nhau: II- Máy nén thủy lực: 1. Nguyên lý Paxcan: - Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó. 2. Cấu tạo : - Bộ phận chính gồm hai xilanh có tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa đầy chất lỏng, mỗi ống có một pít tông. 3. Công thức: p= f/s F: Lực tác dụng pit tông lớn( N) f.S F S f: Lực tác dụng pit tông nhỏ (N) F = p.S = => = 2 s f s S: Diện tích pit tông lớn ( m ) s: Diện tích pit tông nhỏ ( m2) Máy ép cọc thủy lực
- Kích thủy lực Máy ép phẳng Máy ép nhựa thủy lực thủy lực Máy khoan tay Máy cắt thủy lực thủy lực
- I- Bình thông nhau: II- Máy nén thủy lực: III- Vận dụng: C8 : Trong hai ấm ở hình 8.8 ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Vì sao ? A B
- III- Vận dụng: C8 : Trong hai ấm ở hình 8.8 ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Vì sao ? A B Ấm A đựng được nhiều nước hơn. Vì theo nguyên tắc bình thông nhau mực nước trong ấm luôn bằng độ cao của miệng vòi.
- C9: Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt đông của thiết bị này? A B Thiết bị trên hoạt động dựa trên nguyên tắc bình thông nhau: mực chất lỏng trong bình kín A và thiết bị Ống đo mực chất lỏng B làm bằng vật liệu trong suốt ngang bằng nhau.
- III- Vận dụng: C10 :Người ta dùng một lực 1000N để nâng một vật nặng 50000N bằng một máy thủy lực.Hỏi diện tích của pít-tông lớn và pít-tông nhỏ của máy nén thủy lưc này có đặc điểm gì? F S 50000 f = s = 1000 = 50 => S = 50 s
- • Bài tập: Một ô tô có trọng lượng của là P=20000N • a) Nếu nâng ô tô lên trực tiếp thì cần một lực F có độ lớn tối thiểu là bao nhiêu ? • b) Trong thực tế người ta dùng máy nén thủy lực để nâng ôtô lên. Biết pittông nhỏ có diện tích s = 0.03 m2, Pittông lớn có diện tích S = 3 m2 . Hãy tính lực f tối thiểu mà người đó tác dụng vào máy nén thủy lực để nâng ôtô lên.