Bài thu hoạch cuối khóa Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học Hạng II - Dương Thị Thu Hiền

Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, những quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục Tiểu học; chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng. Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn được đồng nghiệp cùng thực hiện tốt.
doc 28 trang Tú Anh 21/03/2024 4280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thu hoạch cuối khóa Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học Hạng II - Dương Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_thu_hoach_cuoi_khoa_boi_duong_theo_tieu_chuan_chuc_danh.doc

Nội dung text: Bài thu hoạch cuối khóa Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học Hạng II - Dương Thị Thu Hiền

  1. MỞ ĐẦU Qua thời gian học tập bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên hạng II của Tiểu học, được sự truyền đạt và hướng dẫn nhiệt tình của các thầy, cô giáo phụ trách tôi đã nắm bắt được các nội dung như sau: Xu hướng phát triển của nền giáo dục nước nhà, đó là tinh thần đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, các mô hình trường học mới, cách đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực; được bồi dưỡng thêm một khối lớn kiến thức về bồi dưỡng học sinh giỏi - học sinh năng khiếu; . . . thấy được những mặt mạnh và hạn chế của một số vấn đề từ đó có thể khai thác những mặt mạnh để vận dụng vào cho công tác giảng dạy và giáo dục học sinh tại trường đang công tác. Phối hợp với đồng nghiệp, phụ huynh học sinh cùng thực hiện để phát triển chất lượng giáo dục nhà trường, góp phần vào sự phát triển chung của nền giáo dục nước nhà. Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, những quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục Tiểu học; chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng. Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn được đồng nghiệp cùng thực hiện tốt. II. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNG 1.1.Chuyên đề 2: CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. 1.1.1. Những kết quả đạt được ở chuyên đề 2: 1
  2. + Kiến thức: Bản thân tôi đã nắm bắt xu thế phát triển giáo dục. Đường lối và các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục. Chính sách và giải pháp phát triển giáo dục phổ thông trong thời kì CNH – HĐH - Toàn cầu hóa. + Kĩ năng: Luôn nâng cao ý thức chủ động lĩnh hội kiến thức, hoàn chỉnh và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. 1.1.2. Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc: Là một giáo viên bản thân tôi đã nhận thấy rõ về chiến lược, chính sách phát triển giáo dục và đào tạo đó là tất cả trẻ em 6 tuổi đều được đến trường, đó là bình đẳng giới không chỉ cho các em học sinh mà qua đây tôi cũng nâng cao hơn quyền bình đẳng giới của mình nơi làm việc và tại địa phương, gia đình và xã hội. Đối với nhiệm vụ của tôi được phân công, tôi cần chủ động nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của mình. Trong nhiệm vụ luôn thực hiện tốt việc đảm bảo công bằng với tất cả giáo viên, nhân viên và học sinh, làm đúng theo chức năng và nhiệm vụ của mình, giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc. Khi thực hiện công tác giảng dạy trên lớp phải truyền đạt cho học sinh có được ý thức tự lĩnh hội kiến thức, tự chủ động trong các hoạt động học trong nhà trường và để có đủ năng lực và bản lĩnh thích ứng với những biến đổi nhanh chóng của thế giới tránh nguy cơ xói mòn bản sắc dân tộc. 1.1.3. Những đề xuất: Nội dung chương trình của các bậc học có sự nối tiếp logic và phát triển, tránh lặp lại nội dung của các cấp học dưới. Thực hiện tốt kiểm định chất lượng giáo dục ở tất cả các bậc học. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, công bằng. Chú trọng phát triển tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả. 2
  3. + Học sinh hoàn thành chương trình lớp học đạt: 98,5/98,1% + Học sinh hoàn thành chương trình tiểu học đạt: 100/100% + Học sinh được khen thưởng đạt: 48,2/43% + Hiệu quả đào tạo sau 5 năm đạt: 91%. + Tham gia thi giao lưu Tiếng Việt đạt giải khuyến khích toàn đoàn cấp huyện. + Thi giao lưu tiếng Anh đạt giải 3 cấp huyện. + Thi Tin học trẻ 1 học sinh đạt giải khuyến khích cấp huyện. - Về đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên: + Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: 7/9 đ/c, tỷ lệ 77,8 %; + Hoàn thành tốt nhiệm vụ , tỷ lệ 41/ 44, tỷ lệ 93,2%; + Danh hiệu LĐTT đạt: 40/45 đ/c, đạt tỷ lệ: 88,9% ( một số GV xin nghỉ theo NĐ 108). + Danh hiệu CSTĐ cấp cơ sở đạt: 6/9 đ/c, đạt tỷ lệ: 66,7% ( do trường bị hạ thi đua vì có GV sinh con thứ 3). + Đề nghị UBND huyện khen: 5 đ/c + Đề nghị UBND tỉnh khen: 2 đ/c + 1 đ/c được LĐLĐ tỉnh tặng bằng khen, 1 đ/c được Trung ương Đoàn tặng bằng khen. - Kết quả xếp loại của Chi bộ, các đoàn thể và nhà trường năm học 2018-2019: + Chi bộ đạt: Chi bộ trong sạch vững mạnh + Công đoàn đạt: CĐVM/CĐVMXS ( Vì có GV sinh con thứ 3) + Chi Đoàn đạt: Vững mạnh. + Liên đội đạt: Chi đội vững mạnh cấp Trung ương. 13
  4. + Tập thể nhà trường đạt: Tập thể LĐTT/ Tập thể LĐXS( Vì có GV sinh con thứ 3). - Thành tích khác: + Ngoài ra, cán bộ giáo viên, nhân viên còn tham gia Hội diễn văn nghệ, thể thao do ngành và cấp trên tổ chức đều đạt giải cao. B. TÌM HIỂU VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀ HS 1.Đội ngũ giáo viên : Cụ thể: a. Số liệu tại thời điểm TĐG: Có 5 tổ chuyên môn với 48 GV. Cụ thể: 14
  5. 2014- 2015- 2016- 2017- 2018- Nội dung 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng số giáo viên 42 42 42 42 44 Đại học 25 25 25 25 28 Trình độ Cao đẳng 6 6 7 7 6 đào tạo Trung cấp 11 11 10 10 10 XL chuẩn Xuất sắc 25 36 38 37 38 CMNV Khá 5 6 4 5 6 GVTH Trung bình 2 1 Giỏi 25 36 38 37 38 Kết quả Khá 5 6 4 5 6 BDTX Trung bình 2 1 Giáo viên Tỉnh 1 1 1 giỏi các cấp Huyện 4 4 4 4 4 Trường có giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên . Nhận xét về số lượng, chất lượng đội ngũ GV: Số lượng giáo viên đủ để phân công, bố trí dạy học 2 buổi/ngày. Hầu hết giáo viên đạt trình độ trên chuẩn, có năng lực chuyên môn vững vàng, có uy tín trước nhân dân và học sinh. Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GV: Cần đảm bảo số lượng giáo viên ổn định để việc phân công nhiệm vụ đầu năm học không bị xáo trộn.Một số giáo viên cần học tập bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn. II.2.Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trong nhà trường - Số lượng: 02, trong đó 01 nữ , trình độ Cao đẳng; có 02 cán bộ đã qua đào tạo, tập huấn về quản lý giáo dục (đạt 100% trong tổng số CB quản lý). BGH đã thực hiện tốt việc tổ chức cho đội ngũ giáo viên tham gia đánh giá xếp loại theo chuẩn nghề nghiệp HT, chuẩn phó hiệu trưởng đối với CBQL của đơn vị. HT, PHT luôn nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ trong từng năm học 15
  6. BGH đều đã được học lớp bồi dưỡng QLGD theo quy định. BGH luôn nêu cao tinh thân trách nhiệm trong công tác và được tập thể tín nhiệm cao Đề xuất : Phòng giáo dục, UBNDH bổ sung kịp thời cán bộ quản lí đầy đủ theo trường hạng 1 với thời điểm hiện tại bây giờ II.3.Đội ngũ nhân viên trong nhà trường - Số lượng: 06 ( 01 Kế toán, 01 Thư viện, 01 thiết bị, 01 Văn thư, 01 bảo vệ, 1nhân viên y tế ) - Chất lượng: Về cơ bản đã đáp ứng tốt yêu cầu đối với nhiệm vụ được giao. Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ nhân viên phục vụ giáo dục trong nhà trường: Là trường Chuẩn Quốc gia giai đoạn I Và đang phấn đấu trở thành trường chuẩn Quốc gia giai đoạn II nên cần động viên cán bộ nhân viên tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn. 2. TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC 2.1. Cơ sở vật chất nhà trường: Diện tích khuôn viên nhà trường, sân chơi, sân tập theo quy định hiện hành tại Điều lệ trường tiểu học và đảm bảo theo quy định vệ sinh trường học của Bộ Y tế ban hành theo Quyết định số 1221/2000/QĐ–BYT ngày18/4/2000. Trong đó, điểm chính trường có diện tích khuôn viên là 10.410.6m2 . Trường có cổng, biển tên trường, tường rào bao quanh ở tất cả các điểm trường theo đúng quy định đảm bảo an toàn trường học. Nhận xét, đề xuất: III.2. Phòng học, thư viện, sân chơi, sân tập thể dục thể thao - Phòng học: Nhà trường hiện có 26 phòng học/26 lớp học văn hóa đủ để tổ chức toàn trường dạy 16
  7. học 2 buổi/ngày; có 01 phòng học bộ môn Tin học. Diện tích các phòng học không đồng đều do xây dựng theo từng thời điểm khác nhau. Có 6 phòng học được xây kiên cố, có 27 phòng học bán kiên cố . Thiết bị của phòng học như hệ thống cửa, rèm, điện chiếu sáng, quạt gió, bảng chống lóa, tủ đồ dùng được trang bị đầy đủ, an toàn, đảm bảo chất lượng phục vụ dạy học theo quy định. Phòng học đủ ánh sáng, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông, an toàn cho giáo viên và học sinh, các lớp học đều được trang trí thân thiện. Kích thước, vật liệu, kết cấu, kiểu dáng, màu sắc bàn ghế học sinh bảo đảm quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Y tế. Có đủ bàn ghế cho giáo viên và học sinh, tỉ lệ bàn ghế đúng quy cách 100%; Bàn ghế trong lớp học cũng được sắp xếp phù hợp và phân theo khối lớp. Toàn trường được trang bị bảng chống lóa, có kích thước, màu sắc phù hợp, cách treo hợp lý, đảm bảo quy định về vệ sinh trường học của Bộ y tế. - Sân chơi cho học sinh, Sân tập thể dục, thể thao: Tổng diện tích sân chơi: 1500m 2, sân tập thể dục thể thao, bãi tập có diện tích: 800 m2 đã được xây dựng, tu bổ, hoàn thiện để phục vụ học tập. Diện tích sân chơi, sân tập thể dục thể thao được bố trí, xây dựng theo quy định hiện hành tại Điều lệ trường tiểu học; Sân tập phù hợp và đảm bảo an toàn cho học sinh song chưa có nhiều thiết bị vận động và chưa có thảm cỏ. - Phòng làm việc hiệu bộ, hành chính, tổ chuyên môn: Nhà trường có tương đối đầy đủ các phòng. Khối phòng phục vụ học tập . Khối phòng hành chính-quản trị, khu nhà bếp nhà ăn đảm bảo quy định. Có trang tiết bị y tế tối thiểu, có tủ thuốc với các loại thuốc thiết yếu đảm bảo quy định. Có các loại máy văn phòng phục vụ công tác quản lý và giảng dạy. Có các loại máy nối mạng internet, có máy in, máy chiếu, máy poto phục vụ các hoạt động giáo dục. Đáp ứng yêu cầu quản lý dạy và học. 17
  8. - Phòng đa chức năng:Chưa có, chỉ có phòng dạy tin học cho học sinh. Nhận xét, đề xuất: Nhà trường tăng cường tham mưu ngân sách nhà nước và huy động nguồn kinh phí tự nguyện đóng góp của cha mẹ học sinh để tu sửa các phòng học chưa đạt yêu cầu và phòng đa chức năng để học sinh học tập, tổ chức các hoạt động thuận lợi hơn. dự kiến trong năm học 2020. III.3. Trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy và học: Thư viện, phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch - Thư viện + Số phòng: 01 + Diện tích: 60m2 + Số cán bộ phụ trách: 01 + Các loại tài liệu chính: sách giáo viên, sách bài soạn, sách tham khảo, truyện, báo, tạp chí có đầy đủ theo quy định đầu sách. Sách giáo khoa: 1367 bản sách giáo khoa và sách tham khảo Sách nghiệp vụ của giáo viên có: 248 bản, 40 tên sách. Sách tham khảo có: 956 bản, 263 tên sách. Báo, Tạp chí: Các loại báo: Giáo dục thời đại, báo nhi đồng,,các loại truyện Băng, đĩa, tranh ảnh, ĐDDH 462 tờ tranh ảnh và 25 bộ ĐDDH. + Số lượng tài liệu: khoảng hơn 30.000 bản. - Phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch: có khu vệ sinh, nhà để xe của giáo viên có, hệ thống nước sạch. Nhận xét, đề xuất: Cần làm nhà để xe cho học sinh. III.4. Thiết bị dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy họctrong nhà trường: - Có đủ thiết bị văn phòng và các thiết bị khác phục vụ các hoạt động của nhà trường; - Có đủ thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu tối thiểu theo quy định; - Hằng năm các thiết bị được kiểm kê, sửa chữa. 18
  9. - Hệ thống máy tính được kết nối Internet phục vụ công tác quản lý, hoạt động dạy học; - Có đủ thiết bị dạy học theo quy định; - Hằng năm, được bổ sung các thiết bị dạy học và thiết bị dạy học tự làm. - Thiết bị dạy học, thiết bị dạy học tự làm được khai thác, sử dụng hiệu quả đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trườngHàng năm, thư viện được bổ sung sách, báo, tài liệu tham khảo từ nhiều nguồn kinh phí phục vụ cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh, việc mua sách, báo, tài liệu thể hiện qua hóa đơn mua, phiếu xuất, nhập kho. - Hệ thống thiết bị, đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ và bảo đảm cho các hoạt động dạy và học. Cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh có ý thức cao trong việc sử dụng và quản lý đồ dùng, thiết bị dạy học. Đề xuất :ham mưu, huy động các nguồn ngân sách của nhà trường và hội cha mẹ học sinh để trang bị các thiết bị hiện đại cho các lớp học trong các năm học tiếp theo. II.5. Khu vệ sinh, y tế học đường: Nhà trường nhà để xe. Có nhà vệ sinh cho giáo viên, nhân viên và học sinh nam, nữ riêng biệt. Có phòng y tế học đường. Hệ thống cấp thoát nước đảm bảo, có đủ nước cho giáo viên, nhân viên và học sinh sinh hoạt. Mua nước sạch cho học sinh uống. Hệ thống nước sạch hàng năm được kiểm nghiệm của trung tâm y tế. IV. TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG IV.1. Công tác chuyên môn: Kế hoạch giảng dạy, học tập, giáo án của giáo viên bộ môn/ chủ nhiệm lớp; công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh; - Hoạt động của tổ chuyên môn + Mức độ tổ chức sinh hoạt chuyên môn 19
  10.  Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi + Nội dung sinh hoạt chuyên môn:  Phong phú, đa dạng Ít đa dạng, chủ yếu là các nội dung trong chương trình chính khóa Có các buổi sinh hoạt chuyên đề + Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn  Phát huy được những ý kiến đóng góp của tất cả các thành viên Sinh hoạt chuyên môn theo mô hình nghiên cứu bài học Hình thức họp trao đổi trực tiếp Ứng dụng CNTT để tổ chức sinh chuyên môn + Công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh  Coi trọng, đạt hiệu quả cao Chưa được coi trọng - Sinh hoạt, thảo luận về đổi mới giáo dục, đào tạo (chương trình GDPT mới )  Sinh hoạt thường xuyên Chưa được coi trọng đúng mức Nhận xét, đề xuất: Hoạt động của tổ chuyên môn: Hoạt động của tổ chuyên môn, đóng góp hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường.Các tổ chuyên môn của trường hoạt động rất tích cực, nề nếp sinh hoạt tốt, đã thực sự phát huy được hiệu quả khi triển khai các hoạt động giáo dục từ nhiều năm nay. Đề xuất:Tham mưu với PGD- ĐT mở lớp tập huấn về điều hành, hoạt động của tổ khối trưởng chuyên môn trong nhà trường. Mạnh dạn, thẳng thắn góp ý thành viên trong tổ. Cần kiểm tra đánh giá góp ý ngay từ đầu mỗi năm học. IV.2. Công tác hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường 20
  11. - Kế hoạch giáo dục năm học  Được xây dựng cụ thể và công khai Được xây dựng nhưng không công khai Không có kế hoạch giáo dục của nhà trường - Mục tiêu / Mục đích giáo dục được xác định:  Đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Tương đối đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Chưa đầy đủ, rõ ràng, cụ thể - Nội dung giáo dục  Đa dạng, phong phú, sát thực tiễn Có tính tích hợp liên môn Chưa đa dạng, ít gắn với thực tiễn Mang tính đơn môn - Phương pháp, hình thức giáo dục  Đa dạng, đề cao chủ thể HS Chủ yếu dạy nội khoá Có nhiều hoạt động ngoại khoá thiết thực - Tổ chức thực hiện  Có thời gian cụ thể cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục Được phân công cụ thể  Có sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong nhà trường Có sự tham gia của các tổ chức xã hội của địa phương Nhận xét, đề xuất: Kế hoạch hoạt động giáo dục được xây dựng cụ thể công khai. Mục đích giáo dục được xác định đầy đủ, rõ ràng, cụ thể. Nội dung giáo dục đa dạng, phong phú, sát thực tiễn, có tính tích hợp liên môn. 21
  12. Phương pháp, hình thức giáo dục: đa dạng, đề cao chủ thể học sinh; có nhiều hoạt động ngoại khóa thiết thực. Tổ chức thực hiện: có sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong nhà trường; có thời gian cụ thể cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục, được phân công cụ thể. IV.3. Công tác phổ cập giáo dục cho học sinh: Thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục theo phân công; - Trong địa bàn tuyển sinh của trường tỷ lệ trẻ em 6 tuổi vào lớp 1 đạt ít nhất 90%; - Quản lý hồ sơ.- Số liệu phổ cập giáo dục tiểu học đúng quy định. - Nhà trường thường xuyên thực hiện tốt công tác phổ cập giáo dục. Tỉ lệ học sinh đủ 6 tuổi ra lớp hằng năm đều đạt 100%. Nhiều năm liền không có hiện tượng học sinh bỏ học. Tỉ lệ lưu ban thấp. IV.4. Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên - Cán bộ phụ trách Có cán bộ chuyên trách  Giáo viên chủ nhiệm Đoàn thanh niên Giáo viên bộ môn - Mức độ tổ chức  Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi Phương pháp, hình thức tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên Hình thức đa dạng thông qua các hoạt động đoàn, câu lạc bộ, diễn đàn,  Phương pháp phù hợp, hiệu quả Phương pháp và hình thức chưa đa dạng, chưa hiệu quả 22
  13. Nhận xét, đề xuất: Nhà trường hiện nay chưa có cán bộ phụ trách hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên. Chủ yếu giáo dục học sinh thông qua các hoạt động đoàn; triển khai những nội dung quan trọng vào đầu tuần giúp học sinh hiểu rõ được tầm quan trọng trong các mối quan hệ với thầy cô, bạn bè; tạo được môi trường giáo dục lành mạnh, trong sang, không có bạo lực trong học đường. IV.5. An ninh và chăm sóc sức khoẻ học đường  Môi trường nhà trường và địa phương lành mạnh, ít có các tệ nạn xã hội. Môi trường địa phương thiếu lành mạnh, ảnh hưởng nhiều đến nhà trường  Có phòng y tế và cán bộ y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khoẻ cho HS Không có phòng y tế và cán bộ y tế chuyên trách Nhận xét, đề xuất: Môi trường nhà trường và địa phương lành mạnh, ít có các tệ nạn xã hội. Có phòng y tế và cán bộ y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khỏe cho học sinh. IV.6. Hiệu quả đào tạo của nhà trường: Kết quả thực hiện chương trình giáo dục; Giáo dục kỹ năng sống, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, giáo dục thể chất - Trong nhiều năm học hiệu quả đào tạo của nhà trường đã nâng cao được chất lượng mũi nhọn, tạo được thương hiệu uy tín trong địa phương và được phụ huynh tin tưởng khi cho con em vào trường học tập. Công tác giáo dục kỹ năng sống đã được chú trọng. IV.7. Thực hiện công khai hoá tài chính, đảm bảo chất lượng trong nhà trường 23
  14. Nhà trường nghiêm túc thực hiện việc công khai các nguồn thu - chi của nhà và phụ huynh vào dịp hội nghị, Đại hội đầu năm, dịp tổng kết cuối năm học. Nhà trường tổ chức cho Ban đại diện cha mẹ học sinh quyết toán thu chi trước phụ huynh toàn trường các nguồn thu - chi như: xây dựng CSVC, Quỹ đội, quỹ nhân đạo từ thiện, do Hội CMHS tình nguyện hỗ trợ có sự bàn bạc thống nhất của BGH nhà trường và chủ trương của địa phương. VI. MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỐI VỚI BẢN THÂN QUA ĐỢT TÌM HIỂU THỰC TẾ TẠI TRƯỜNG: Qua học tập chuyên đề tìm hiểu thực tế giúp tôi tìm hiểu, quan sát và trao đổi kinh nghiệm công tác qua thực tế tại một đơn vị trường học và một địa điểm thực tế cụ thể, giúp gắn kết giữa lí luận và thực tiễn, giữa kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng thực hành. Bên cạnh đó nắm được các phương pháp và một số yêu cầu tìm hiểu thực tế, để làm kinh nghiệm cho bản thân và vận dụng vào trường học hiệu quả hơn. 24
  15. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục. + Báo cáo tổng kết” Đề tài Phát triển chương trình GDPT theo định hướng phát triển năng lực người học (2011) - Đề tài cấp Bộ, mã số B 2008 – 37 – 52 TĐ. (chủ nhiệm ĐT: Lương Việt Thái) 2. Nguyễn Vũ Bích Hiền (Chủ biên, 2015), Phát triển và Quản lí Chương trình giáo dục, NXB Đại học Sư phạm. 3. Nguyễn Công Hoàn (2006), Giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục. 4. Giang Hà Huy (1999), Kĩ năng trong quản lí, NXB Thống kê. 5. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia. 6. Trường ĐHSP Quy Nhơn - Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng II, 25
  16. MỤC LỤC MỤC NỘI DUNG TRANG 1 Mở đầu 1 2 Chương 1 2 -4 Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường tiểu học. 3 Chương 2 4 - 6 Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp Dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu trong trường Tiểu học 4 Chương 3 6 - 14 Phiếu tìm hiểu thực tế và thu hoạch tại đơn vị công tác Tìm hiểu chung về tổ chức và quản lý nhà trường 5 Tìm hiểu về cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và HS 14 6 Tìm hiểu về cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học 16 7 Tìm hiểu về hoạt động của nhà trường 19 8 Một số bài học đối với bản thân qua đợt tìm hiểu thực tế tại 24 trường: 26
  17. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Chương trình Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên TH Hạng II Lớp mở tại Trường CĐ Bách khoa Tây Nguyên, tỉnh Đắk Lắk BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA Học viên: DƯƠNG THỊ THU HIỀN Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Phan Bội Châu Huyện (TP) CưMgar, Tỉnh Đắk Lắk Đắk Lắk, tháng 4 năm 2020 27