Bài thu hoạch cuối khóa Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học Hạng II - Nguyễn Đình Nhân

Trong lĩnh vực giáo dục phổ thông nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, thực hiện tốt các nhiệm vụ của viên chức giảng dạy, đáp ứng các tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học hạng II. Đồng thời nhằm bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II và thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II. Với những lí do trên, tôi đã đăng kí tham gia lớp học bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học hạng II trường Đại học Quy Nhơn tổ chức tại Trường Cao đẳng Bách Khoa Tây nguyên - tỉnh Đăk lăk.
docx 31 trang Tú Anh 21/03/2024 3940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thu hoạch cuối khóa Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học Hạng II - Nguyễn Đình Nhân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_thu_hoach_cuoi_khoa_boi_duong_theo_tieu_chuan_chuc_danh.docx

Nội dung text: Bài thu hoạch cuối khóa Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học Hạng II - Nguyễn Đình Nhân

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Chương trình Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên tiểu học Hạng II Lớp mở tại Trường CĐ Bách khoa Tây Nguyên, tỉnh Đắk Lắk BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA Học viên: Nguyễn Đình Nhân Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Trần Văn Ơn Huyện (TP): Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đăk Lăk Đăk Lăk, năm 2020 1
  2. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KHSPUD: Khoa học sư phạm ứng dụng GDPT: Giáo dục phổ thông PTCS: Phổ thông cơ sở CBGV-NV: Cán bộ giáo viên nhân viên TCLLCT: Trung cấp lý luận chính trị CBQL: Cán bộ quản lý GV: Giáo viên HS: Học sinh HTCT: Hoàn thành chương trình TN: Thanh Niên TN-NĐ: Thiếu niên- nhi đồng TK: Thế Kỷ 2
  3. Mục lục STT Nội dung Trang 1 Mở Đầu 4 Chương 1. Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ 5-9 năng chung 1.1 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. 5-6 1.1.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. 2 1.1.2 Đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. 1.2 Xu hướng đổi mới giáo dục phổ thông và quản trị nhà trường 6-8 tiểu học. 1.2.1 Cơ sở pháp lí. 1.2.2 Cơ sở thực tiễn. 1.2.3 Những yếu tố cơ bản trong đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục. 1.3 Mô hình trường học mới VNEN 8-9 Chương 2. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo 10-14 đức nghề nghiệp 2.1.Phát triển năng lực giáo viên tiểu học hạng 2 12-13 2.1.1 Khái niệm năng lực 2.1.2 Thực trạng năng lực của giáo viên tiểu học 2.1.3 Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học 2.2.Xây dựng môi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhà 13-15 trường và liên kết, hợp tác quốc tế. 2.2.1.Một số khía cạnh văn hóa nhà trường 1 2.2.2 Những biểu hiện của văn hóa nhà trường 3 2.2.3 Biện pháp vận dụng những kiến thức của các chuyên đề trong phát triển nghề nghiệp bản thân 3 Chương 3: Phiếu tìm hiểu thực tế và thu hoạch tại đơn vị công tác. 16-25 4 Kết luận và kiến nghị 26 5 Tài liệu tham khảo 27 3
  4. I. PHẦN MỞ ĐẦU Trong lĩnh vực giáo dục phổ thông nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, thực hiện tốt các nhiệm vụ của viên chức giảng dạy, đáp ứng các tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học hạng II. Đồng thời nhằm bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II và thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II. Với những lí do trên, tôi đã đăng kí tham gia lớp học bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học hạng II trường Đại học Quy Nhơn tổ chức tại Trường Cao đẳng Bách Khoa Tây nguyên - tỉnh Đăk lăk. Qua quá trình bồi dưỡng, được học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn, truyền đạt của các thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học ở hạng II, tôi nắm bắt được các nội dung như sau: Nắm bắt xu hướng phát triển của giáo dục, tinh thần đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, các mô hình trường học mới. Những mặt được và mặt hạn chế của các mô hình trường học đó. Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc vận dụng những kiến thức về giáo dục học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học của bản thân và đồng nghiệp. Chủ động, tích cực phối họp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học. Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục tiểu học; chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng. Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn được đồng nghiệp cùng thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học. 4
  5. - Năm học 2016 – 2017: Đạt tập thể Lao động xuất sắc – UBND tỉnh tặng Bằng khen. - Năm học 2017 – 2018: Đạt tập thể Lao động xuất sắc – UBND huyện tặng Giấy khen. - Năm học 2018 – 2019: Đạt tập thể Lao động xuất sắc, chờ kết quả xét của cấp trên. - Thành tích của cá nhân GV: + 100% hồ sơ của tổ khối và giáo viên được xếp loại tốt sau các đợt kiểm tra. + 100% cán bộ giáo viên, nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên. Trong đó có 05 CSTĐ cấp cơ sở và 36 LĐTT. + 100% cán bộ giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp GVTH, chuẩn HT, PHT. + 100% cán bộ giáo viên, nhân viên tham gia các phong trào và đạt hiệu quả cao như: + Thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cấpTP 07 giáo viên. Trong đó đạt 02 giải. + Thi giáo viên dạy giỏi cấp TP 7 giáo viên. Trong đó có 4 giáo viên đạt giải. + Tham gia hội thao truyền thống của ngành đạt giải ba môn bóng chuyền, giải nhất , nhì, ba môn bóng bàn.Đạt giải nhất toàn đoàn. + Thi kể chuyện theo gương Bác hồ 02 giáo viên, đạt 02/02 giáo viên . + Thi viên chức thư viện giỏi cấp huyện đạt giải Khuyến khích. 2014- 2015- 2016- 2017- 2018-2019 Nội dung 2015 2016 2017 2018 Tổng số giáo viên 28 28 30 30 30 Trình độ Đại học 20 20 22 22 30 19
  6. đào tạo Cao đẳng 6 6 6 6 8 Trung cấp 2 2 2 2 2 Xuất sắc 23 23 25 26 28 XL chuẩn Khá 5 8 5 4 2 CMNV GVTH Trung bình Giỏi 5 5 6 Kết quả Khá 25 25 24 BDTX Trung bình Giáo viên Tỉnh 3 3 2 giỏi các cấp TP 4 5 4 6 7 - Thành tích của HS: Năm học 2018 – 2019, học sinh tham gia HKPĐ cấp TP đạt giải nhất môn võ và điền kinh,giải ba môn bơi, giải Ba môn cờ vua và tham gia cấp tỉnh đạt giải nhất môn võ. - Thành tích khác: Hàng năm, các đòan thể trong nhà trường đều được xếp loại Vững mạnh Xuất sắc. Ngoài ra, cán bộ giáo viên, nhân viên còn tham gia Hội diễn văn nghệ, thể thao do ngành và cấp trên tổ chức đều đạt giải cao. II. TÌM HIỂU VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀ HỌC SINH 20
  7. II.1.Đội ngũ giáo viên Có 05 tổ chuyên môn với 30 GV. Cụ thể: Số lượng GV (người) Số lượng GV đạt chuẩn TT Tổ chuyên môn Cao Trung Cử nhân Hạng IV Hạng III Hạng II đẳng cấp 1 Khối 1 4 2 2 4 2 Khối 2 3 2 1 1 2 3 3 Khối 3 5 5 4 Khối 4 4 1 1 4 5 Khối 5 6 1 1 1 1 6 Tổng cộng 22 6 2 2 6 22 Phần trăm trên tổng số GV 73,3 20 6,7 6,7 20 73,3 Trường có giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên. Nhận xét về số lượng, chất lượng đội ngũ GV: Số lượng giáo viên đủ để phân công, bố trí dạy học 2 buổi/ngày. Hầu hết giáo viên đạt trình độ trên chuẩn, có năng lực chuyên môn vững vàng, có uy tín trước nhân dân và học sinh. Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GV: Cần đảm bảo số lượng giáo viên ổn định để việc phân công nhiệm vụ đầu năm học không bị xáo trộn. II.2.Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trong nhà trường - Số lượng: 03, trong đó 02 nữ , trình độ Đại học; có 03 cán bộ đã qua đào tạo, tập huấn về quản lý giáo dục (đạt 100% trong tổng số CB quản lý). Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng đều có trình độ chuyên môn Đại học sư phạm, có nghiệp vụ công tác quản lý, có trình độ Trung cấp lý luận chính trị; có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh; có trình độ quản lý và chuyên môn vững vàng; tận tụy, nhiệt huyết với công việc. Hiệu trưởng có 9 năm giảng dạy và các PHT có 9 năm và 10 năm giảng dạy trước khi bổ nhiệm quản lý. Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CB quản lý giáo dục: Không II.3.Đội ngũ nhân viên trong nhà trường - Số lượng: 06 ( 01 Kế toán, 01 Thư viện, 01 thiết bị, 01 Văn thư, 2 bảo vệ,1 y tế ) - Chất lượng: Về cơ bản đã đáp ứng tốt yêu cầu đối với nhiệm vụ được giao. - Nhận xét, đề xuất: Không 21
  8. III. TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC III.1. Cơ sở vật chất nhà trường: Diện tích khuôn viên nhà trường, sân chơi, sân tập theo quy định hiện hành tại Điều lệ trường tiểu học và đảm bảo theo quy định vệ sinh trường học của Bộ Y tế ban hành theo Quyết định số 1221/2000/QĐ–BYT ngày18/4/2000. Tổng diện tích khuôn viên toàn trường: 4985 m2/778HS (bình quân: 11,05 m2/học sinh (vượt 1,05 m2 so với quy định tại Điều lệ trường Tiểu học). Trường có cổng, biển tên trường, tường rào bao quanh ở tất cả các điểm trường theo đúng quy định đảm bảo an toàn trường học. Nhận xét, đề xuất: Không III.2. Phòng học, thư viện, sân chơi, sân tập thể dục thể thao - Phòng học: Nhà trường hiện có 23 phòng học/21 lớp học văn hóa đủ để tổ chức toàn trường dạy học 2 buổi/ngày; có 01 phòng học bộ môn Tin học. Diện tích các phòng học không đồng đều do xây dựng theo từng thời điểm khác nhau. Thiết bị của phòng học như hệ thống cửa, rèm, điện chiếu sáng, quạt gió, bảng chống lóa, tủ đồ dùng được trang bị đầy đủ, an toàn, đảm bảo chất lượng phục vụ dạy học theo quy định. Phòng học đủ ánh sáng, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông, an toàn cho giáo viên và học sinh, các lớp học đều được trang trí thân thiện. Kích thước, vật liệu, kết cấu, kiểu dáng, màu sắc bàn ghế học sinh bảo đảm quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Y tế. Có đủ bàn ghế cho giáo viên và học sinh, tỉ lệ bàn ghế đúng quy cách 100%; Bàn ghế trong lớp học cũng được sắp xếp phù hợp và phân theo khối lớp. Toàn trường được trang bị bảng chống lóa, có kích thước, màu sắc phù hợp, cách treo hợp lý, đảm bảo quy định về vệ sinh trường học của Bộ y tế. - Sân chơi cho học sinh, Sân tập thể dục, thể thao: Tổng diện tích sân chơi: 1000m2, sân tập thể dục thể thao, bãi tập có diện tích: 700 m 2 đã được xây dựng, tu bổ, hoàn thiện để phục vụ học tập. Diện tích sân chơi, sân tập thể dục thể thao được bố trí, xây dựng theo quy định hiện 22
  9. hành tại Điều lệ trường tiểu học; Sân tập phù hợp và đảm bảo an toàn cho học sinh song chưa có nhiều thiết bị vận động và chưa có thảm cỏ. - Phòng làm việc hiệu bộ, hành chính, tổ chuyên môn: Nhà trường có các phòng phục vụ học tập như: phòng thư viện, thiết bị dạy học, phòng truyền thống Đội đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu phục vụ giảng dạy và học tập. Khối phòng hành chính có: phòng văn phòng, phòng Hiệu trưởng, 02 phòng Phó hiệu trưởng, phòng họp hội đồng, phòng văn thư – kế toán; những phòng này cơ bản đảm bảo chức năng theo quy định. Tuy nhiên diện tích phòng họp hội đồng còn quá chật. - Phòng đa chức năng:Chưa có, chỉ có phòng dạy tin học cho học sinh. Nhận xét, đề xuất: Cần xây dựng thêm phòng học để giảm số lượng học sinh trên lớp và phòng đa chức năng để học sinh học tập, tổ chức các hoạt động thuận lợi hơn. III.3. Trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy và học: thư viện, phòng y tế trường học, - Thư viện: Số phòng: 01 + Diện tích: 50m2 + Số cán bộ phụ trách: 01 + Các loại tài liệu chính vàsố lượng tài liệu: Sách giáo khoa: 1207 bản sách giáo khoa và sách tham khảo Sách nghiệp vụ của giáo viên có: 230 bản, 36 tên sách. Sách tham khảo có: 876bản, 254 tên sách. Báo, Tạp chí: Các loại báo, tạp chí hiện có 1 loại: Giáo dục tiểu học. Băng, đĩa, tranh ảnh, ĐDDH 292 tờ tranh ảnh và 08 bộ ĐDDH. - Phòng y tế trường học Phòng y tế có các trang thiết bị y tế tối thiểu và tủ thuốc với các loại thuốc thiết yếu đảm bảo quy định. Nhận xét, đề xuất: Cần bố trí nhân viên y tế học đường. III.4. Thiết bị dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy họctrong nhà trường: Thư viện được trang bị sách giáo khoa, tài liệu tham khảo tối thiểu và báo, tạp chí phục vụ cho hoạt động dạy và học; thư viện đạt chuẩn theo quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông ban hành theo Quyết định số 01/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/01/2003 và Quyết định số 01/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/01/2004 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; 23
  10. Hàng năm, thư viện được bổ sung sách, báo, tài liệu tham khảo từ nhiều nguồn kinh phí phục vụ cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh, việc mua sách, báo, tài liệu thể hiện qua hóa đơn mua, phiếu xuất, nhập kho. - Hệ thống thiết bị, đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ và bảo đảm cho các hoạt động dạy và học. Cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh có ý thức cao trong việc sử dụng và quản lý đồ dùng, thiết bị dạy học. III.5. Khu vệ sinh, y tế học đường: Có công trình vệ sinh riêng cho cán bộ giáo viên, nhân viên và riêng cho học sinh nam và nữ, phù hợp với vị trí cảnh quan trường học, an toàn, thuận lợi, sạch sẽ. Tất cả các nhà vệ sinh được trang bị các dụng cụ vệ sinh như: xà phòng rửa tay, dầu khử mùi. Nhà vệ sinh thường xuyên dội rửa sạch sẽ. Có hệ thống rút nước và nơi rửa tay cho học sinh đảm bảo an toàn và thuận tiện. Có nguồn nước sạch đáp ứng nhu cầu sử dụng của CB-GV-NV và học sinh; hệ thống thoát nước, thu gom rác của nhà trường đảm bảo yêu cầu. Nhận xét, đề xuất: Khu vệ sinh được xây dựng từ lâu nên đã xuống cấp cần tu bổ hoặc xây mới. Phòng y tế được bố trí thuận tiện, sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh. IV. TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG IV.1. Công tác chuyên môn: Kế hoạch giảng dạy, học tập, giáo án của giáo viên bộ môn/ chủ nhiệm lớp; công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh; - Hoạt động của tổ chuyên môn + Mức độ tổ chức sinh hoạt chuyên môn  Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi + Nội dung sinh hoạt chuyên môn:  Phong phú, đa dạng Ít đa dạng, chủ yếu là các nội dung trong chương trình chính khóa 24
  11. Có các buổi sinh hoạt chuyên đề + Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn  Phát huy được những ý kiến đóng góp của tất cả các thành viên Sinh hoạt chuyên môn theo mô hình nghiên cứu bài học  Hình thức họp trao đổi trực tiếp Ứng dụng CNTT để tổ chức sinh chuyên môn + Công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh Coi trọng, đạt hiệu quả cao Chưa được coi trọng - Sinh hoạt, thảo luận vềđổi mới giáo dục, đào tạo (chương trình GDPT mới ) Sinh hoạt thường xuyên Chưa được coi trọng đúng mức Nhận xét, đề xuất: Không IV.2. Công tác hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường - Kế hoạch giáo dục năm học  Được xây dựng cụ thể và công khai Được xây dựng nhưng không công khai Không có kế hoạch giáo dục của nhà trường - Mục tiêu / Mục đích giáo dục được xác định:  Đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Tương đối đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Chưa đầy đủ, rõ ràng, cụ thể - Nội dung giáo dục  Đa dạng, phong phú, sát thực tiễn  Có tính tích hợp liên môn Chưa đa dạng, ít gắn với thực tiễn Mang tính đơn môn - Phương pháp, hình thức giáo dục  Đa dạng, đề cao chủ thể HS Chủ yếu dạy nội khoá  Có nhiều hoạt động ngoại khoá thiết thực - Tổ chức thực hiện Có thời gian cụ thể cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục  Được phân công cụ thể  Có sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong nhà trường  Có sự tham gia của các tổ chức xã hội của địa phương 25
  12. Nhận xét, đề xuất: Không IV.3. Công tác phổ cập giáo dục cho học sinh: Hằng năm,nhà trường xây dựng kế hoạch năm học để thực hiện việc phổ cập giáo dục đúng độ tuổi; phân công giáo viên, nhân viên đến các hộ gia đình điều tra phổ cập giáo dục ở địa bàn nhà trường phụ trách. Phối hợp với trường Mầm non trên địa bàn để lấy danh sách và xác nhận danh sách trẻ 6 tuổi nhằm xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục năm học sau. Đến nay, nhà trường đạt các tiêu chí chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 1 trở lên với tỷ lệđạt 94,5%;huy động 100% trẻ 6 tuổi vào lớp 1, thường không có học sinh bỏ học giữa chừng. Thể hiện ở hồ sơ phổ cập và số liệu kết quả giáo dục có trong sổ theo dõi số lượng-chất lượng của chuyên môn hàng năm. Không có hiện tượng tái mù chữ ở địa phương. Nhà trường đã phối hợp với Ban Đại diện cha mẹ học sinh, Chính quyền và các ban ngành đoàn thể địa phương tổ chức tốt ngày toàn dân đưa trẻ đến trường và mỗi năm đều huy động 100% trẻ 6 tuổi vào lớp 1. Tổ chức ngày khai giảng năm học mới sôi nổi, thể hiện được khí thế của “Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường” trong đó có lễ tiếp nhận học sinh lớp 1 gây ấn tượng cho các em lần đầu đến trường tiểu học. Nhà trường luôn chú trọng công tác chăm sóc, hỗ trợ trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ khuyết tật tới trường bằng nguồn lực tự có và nguồn lực huy động từ các tổ chức, cá nhân ngoài xã hội. Hàng năm đều có hồ sơ, danh sách trẻ có hoàn cảnh khó khăn, trẻ khuyết tật được hỗ trợ. Cụ thể: hàng năm Liên Đội trường có phát động phong trào quỹ vì bạn nghèo, nhà trường đã tặng quà cho học sinh khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh khó khăn để các em được tham gia học tập bình đẳng.Nhà trường phối hợp với các tổ chức từ thiện để phát quà, học bổng cho học sinh nghèo vượt khó.Việc chăm sóc giáo dục hòa nhập còn thể hiện thông qua sổ chủ nhiệm của giáo viên chủ nhiệm. IV.4. Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên - Cán bộ phụ trách Có cán bộ chuyên trách Giáo viên chủ nhiệm Đoàn thanh niên Giáo viên bộ môn - Mức độ tổ chức 26
  13. Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi - Phương pháp, hình thức tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên  Hình thức đa dạng thông qua các hoạt động đoàn, câu lạc bộ, diễn đàn, Phương pháp phù hợp, hiệu quả Phương pháp và hình thức chưa đa dạng, chưa hiệu quả Ghi chú: Hiệu quả của các hoạt động này thể hiện ở việc tạo được môi trường lành mạnh, ít hoặc không có các hiện tượng bạo lực học đường, Nhận xét, đề xuất: Không IV.5. An ninh và chăm sóc sức khoẻ học đường  Môi trường nhà trường và địa phương lành mạnh, ít có các tệ nạn xã hội. Môi trường địa phương thiếu lành mạnh, ảnh hưởng nhiều đến nhà trường Có phòng y tế và cán bộ y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khoẻ cho HS Không có phòng y tế và cán bộ y tế chuyên trách Nhận xét, đề xuất: Nhà trường bố trí phòng y tế phù hợp nhưng chưa có cán bộ y tế. IV.6. Hiệu quả đào tạo của nhà trường: Năm học 2014-2015 2015-2016 2016-2017 2017-2018 2018-2019 1 Tổng số lớp 20 20 21 21 21 2 Tổng số học sinh 796 796 800 805 805 3 Hạnh kiểm: TS 796 x x x Tốt-Khá (hay TH 796 x x x Đủ) Tỷ lệ % 100.0 XL Năng lực - Loại 796 800 805 805 4 Đạt XL Phẩm chất - 796 800 805 805 5 Loại Đạt Học sinh giỏi cấp 1 6 Quốc gia Học sinh giỏi cấp 2 3 4 8 1 7 tỉnh 8 HS giỏi cấp huyện 33 34 33 36 33 HS khá và giỏi 422 587 601 577 582 9 (được KT) Tỉ lệ % K và G 62.4 85,3 78,5 77 75.1 (được KT) 10 Tổng số HS lên lớp 153 156 154 159 156 27
  14. 5 Đạt tỉ lệ lên lớp 100 100 100 100 100 HS Tốt nghiệpTH 153 156 154 159 156 11 (HTCTTH) Tỷ lệ % 100% 100% 100% 100% 100% Hoàn thành CTTH 106/ 122 127/134 120/131 114/125 145/151 12 ĐĐT 13 Học sinh bỏ học 0 0 3 1 0 Tỷ lệ % 0.00 0.00 0.39 0.13 14 Hiệu quả đào tạo 122/ 128 134/142 131/136 121/126 145/151 % 95,3 94,4 96,3 96,0 96.0 IV.7. Thực hiện công khai hoá tài chính, đảm bảo chất lượng trong nhà trường Nhà trường nghiêm túc thực hiện việc công khai các nguồn thu - chi của nhà và phụ huynh vào dịp hội nghị, Đại hội đầu năm, dịp tổng kết cuối năm học. Nhà trường tổ chức cho Ban đại diện cha mẹ học sinh quyết toán thu chi trước phụ huynh toàn trường các nguồn thu - chi như: xây dựng CSVC, Quỹ đội, quỹ nhân đạo từ thiện, do Hội CMHS tình nguyện hỗ trợ có sự bàn bạc thống nhất của BGH nhà trường và chủ trương của địa phương. VI. MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỐI VỚI BẢN THÂN QUA ĐỢT TÌM HIỂU THỰC TẾ TẠI TRƯỜNG: • Kinh nghiệm phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi: + Dựa vào kết quả từ các lớp học dưới + Thông qua hoạt động giảng dạy ở trong lớp + Thông qua bài kiểm tra, cuộc thi + GV phải có chuyên môn vững tạo sự uy tín và niềm tin cho HS + GV phải phối hợp nhiều phương pháp giảng dạy, với nhiều loại bài tập phong phú • Kinh nghiệm đánh giá học sinh. + Qua toàn bộ quá trình năm học. + Đánh giá toàn diện trên nhiều phương diện. 28
  15. - Kinh nghiệm tổ chức các buổi họp chuyên môn đạt hiệu quả - Kinh nghiệm xử lý tình huống sư phạm trong trường học -Kinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạt động sinh hoạt ngoại khóa cho HS -Kinh nghiệm trong việc chuẩn bị hồ sơ sổ sách giảng dạy -Kinh nghiệm trong việc quản lý cơ sở giáo dục KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ: * Những vấn đề bản thân đã thu được sau khóa học. Qua quá trình tìm hiểu tại trường, bản thân tôi đã học hỏi, tiếp cận một cách sâu sắc hơn về giáo dục, về quản lí giáo dục, phương pháp tổ chức; tầm quan trọng của các lực lượng giáo dục, mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Bên cạnh đó, tôi cũng hiểu được tầm quan trọng trong việc học hỏi, sáng tạo để nâng cao trình độ chuyên môn giảng dạy của mình, đáp ứng yêu cầu công việc. Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực c ủa người học – từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học được gì đến quan tâm tới việc học sinh học được cái gì qua việc học. - Để đạt được mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, trong giai đoạn hiện nay, hiện những nhiệm vụ như sau: + Một là, xây dựng, hoàn thiện các văn bản chỉ đạo, định hướng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, đồng thời có các biện pháp mạnh, hiệu quả trong việc quản lý Nhà nước đối với giáo dục và đào tạo. 29
  16. + Hai là, tăng cường hợp tác quan hệ quốc tế có hiệu quả để phát huy được những ưu việt của giáo dục đại học thế giới, đồng thời tiết kiệm đến mức tối đa cho nền giáo dục nước nhà. + Ba là, xem xét tổng thể từ các cấp học, các lĩnh vực đào tạo để đảm bảo tính “Liên thông” trong toàn hệ thống giáo dục quốc dân 30
  17. Tài liệu tham khảo + Nghị định số 404/QĐ -TTg ngày 27 tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê chuẩn Đề án đổi mới Chương trình, SGK giáo dục phổ thông + Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục. + Báo cáo tổng kết” Đề tài Phát triển chương trình GDPT theo định hướng phát triển năng lực người học (2011) - Đề tài cấp Bộ, mã số B 2008 – 37 – 52 TĐ. (chủ nhiệm ĐT: Lương Việt Thái) + Tài liệu “ Chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng 2” của trường Đại học Quy Nhơn + Bộ Giáo dục và Đào tạo(2014). Đề án Đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông sau 2015 (Dự thảo). + Ban Chỉ đạo Đổi mới CT, SGK GDPT sau 2015 - Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012). Kỉ yếu HT Chuyên đề Xác định các năng lực chung, cốt lõi trong CTGDPT sau 2015. 31