Bộ để ôn tập kiểm tra KSCL học kì II môn Toán Lớp 10 - Phan Hữu Huy Trang

Câu 7 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ∆ABC với A(3 ;5) ; B(1 ; 2) ; C(-1;2)

  1. Viết phương trình đường cao và đường trung tuyến kẻ từ A của ∆ABC
  2. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua trọng tâm G của ∆ABC và cách A một khoảng cách là 2
doc 2 trang Tú Anh 23/03/2024 2760
Bạn đang xem tài liệu "Bộ để ôn tập kiểm tra KSCL học kì II môn Toán Lớp 10 - Phan Hữu Huy Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbo_de_on_tap_kiem_tra_kscl_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_10_phan_hu.doc

Nội dung text: Bộ để ôn tập kiểm tra KSCL học kì II môn Toán Lớp 10 - Phan Hữu Huy Trang

  1. Trường : THPT TRẦN HƯNG ĐẠO Gv : Phan Hữu Huy Trang ĐỀ ÔN TÂP KIỂM TRA KSCL HỌC KỲ II  ĐỀ 1 Câu 1 : Giải bất phương trình sau : (3x + 2) (3x2 – 2) 3x +1 2x -1 Câu 2 : Định m để bất phương trình : mx2 – 2(m +1)x + 5 – m x - 6 1+ cosx 1- cosx 4cotx Câu 4 : Chứng minh rằng : - = 1- cosx 1+ cosx sinx Câu 5 : Chứng minh biểu thức M = cos6x + 2sin6x + sin4x.cos2x + 4sin2x.cos2x – sin2x không phụ thuộc vào x - 1 -
  2. Trường : THPT TRẦN HƯNG ĐẠO Gv : Phan Hữu Huy Trang Câu 6 : Cho ∆ABC có B· AC = 600 và b = 8 ; c = 5 . Tính diện tích S , bán kính đường tròn ngoại tiếp R và độ dài trung tuyến kẻ từ A của ∆ABC Câu 7 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ∆ABC với A(2;5) ; B(2;1); C(-1;2) a) Tìm điểm B’ đối xứng điểm B qua đường thẳng AC b) Viết phương trình đường thẳng qua điểm C và cách đều hai điểm A và B Câu 8 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ∆ABC với B(2; -7), phương trình đường cao AA’: 3x + y + 11 = 0 ; phương trình trung tuyến CM : x + 2y + 7 = 0 . Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB và AC Hết ĐỀ 4 x - 2 x - 3 x2 + 4x +15 Câu 1 : Giải bất phương trình sau : + 1- x x +1 x2 -1 Câu 2 : Định m để bất phương trình (m 1)x2 2(m 1)x 3(m 2) 0 có nghiệm đúng với mọi x ¡ Câu 3 : Giải các bất phương trình sau : a) -x2 + 6x - 5 + 2x 8 ; b) 2x2 - 3x -15 + 2x2 + 8x + 6 < 0 Câu 4 : Cho tan x = 3 . Tính giá trị biểu thức : 2sin x 3cos x 3sinx - 2cosx a) A = ; b) B = 4sin x 5cos x 5sin3x + 4cos3x cos x 3sin x 1 Câu 5 : Cho và x . Tính sinx , cosx , tanx và cotx . sin x cos x 3 2 cot A c2 b2 a2 Câu 6 : Trong tam giác ABC, chứng minh rằng : cot B c2 a2 b2 Câu 7 : Cho ABC có trực tâm H và phương trình cạnh AB : 2x + y – 5 = 0 ; đường cao BH : 3x + 4y – 1 = 0 ; đường cao AH : x + 2y +1 = 0. a) Tìm tọa độ H và phương trình đường cao CH b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AC và BC x + 3 y - 5 Câu 8 : Viết phương trình đường thẳng (d) qua A(1 ; 2) và tạo với đường thẳng (D): = một góc 450 . 1 2 Hết ĐỀ 5 x2 - 4x - 5 Câu 1 : Giải bất phương trình sau : x -1 2x + 5 Câu 2 : Định m để bất phương trình sau (m 1)x2 2mx 4(m 1) 0 vô nghiệm. Câu 3 : Giải các bất phương trình sau : a) x2 - 5x + 4 2 + 2x ; b) x2 - 3x + 2 < 10x2 - 3x - 2 3 π Câu 4 : Cho sinx = 4 và < x < π Hãy tính cosx , tanx và cotx 5 2 cos2 x cos x sin x Câu 5 : Chứng minh rằng: cos x sin x sin x cos x cot2 x 1 Câu 6 : Tính số đo góc B· AC của ∆ ABC biết ba cạnh của tam giác thỏa hệ thức (b + c + a) (b + c – a) = 3bc Câu 7 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M (–2 ; 5) và hai đường thẳng (d1) : 4x – 2y –1 = 0 ; x = -2 + 3t (d2) : y = t a) Tính góc giữa (d1) và (d2) . b) Tìm điểm N trên (d2) cách điểm M một khoảng là 5 . Câu 8 :Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ∆ABC với C(2; 3) , phương trình đường thẳng (AB):3x – 4 y + 1 = 0 ; phương trình trung tuyến AM : 2x – 3y + 2 = 0 . Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AC và BC Hết Chuùc caùc em oân taäp vaø kieåm tra ñaït keát quaû cao nhaát ! - 2 -