Đề cương ôn tập kiến thức môn Tiếng Việt Khối 3 - Tuần 25

Câu 1: Từ ngữ nào sau đây miêu tả đàn voi trong cuộc đua?

  1. Đi lầm lì, chậm chạp
  2. Gan dạ và khéo léo
  3. Hăng máu phóng như bay

Câu 2: Các chàng man-gát trong cuộc đua được miêu tả như thế nào?

  1. Gan dạ và khéo léo
  2. Nhiệt tình cổ vũ
  3. Lầm lì, chậm chạp

Câu 3: Voi đua có những cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương?

  1. Huơ vòi chào khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi chúng.
  2. Cả mười con voi lao đầu chạy khi có hiệu lệnh.
  3. Cả bầy hăng máu phóng như bay, bụi cuốn mù mịt.
doc 8 trang Hạnh Đào 09/12/2023 700
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiến thức môn Tiếng Việt Khối 3 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_kien_thuc_mon_tieng_viet_khoi_3_tuan_25.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiến thức môn Tiếng Việt Khối 3 - Tuần 25

  1. NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN TIẾNG VIỆT – TUẦN 25 Bài Mục tiêu trọng tâm Bài tập ứng dụng Tập đọc: - Đọc thành thạo bài tập đọc. Câu hỏi 1,2,3,4, / 59 ( SGK ) Hội vật - Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. Tập đọc: - Đọc thành thạo bài tập đọc Câu hỏi 1,2,3/ 61( SGK) Hội đua voi ở - Hiểu nội dung :Bài văn tả và kể lại Tây Nguyên hội đua voi ở Tây Nguyên,cho thấy nét độc đáo sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. Chính tả: - Học sinh nghe viết bài Hội vật theo SGK trang 59 Hội vật Luyện từ và - Nhận ra hiện tượng nhân hóa, - Bài tập 1/61( câu:Nhân hóa bước đâu nêu được cảm nhậnvề SGK) cái hay của hình ảnh nhân hóa. . Ôn cách đặt và trả lời câu - Xác định được bộ phận trả lời cho hỏi Vì sao? câu hỏi Vì sao? - Trả lời đúng 2 câu hỏi Vì sao?. - Bài tập 2a, 2b /62(SGK) - Bài tập 3a, 3b /63(SGK) Tập làm văn: Bước đầu kể lại được quang cảnh Bài tập trang và hoạt động của những người 64(SGK) Kể về lễ hội tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
  2. Lớp: Tên: BÀI TẬP THỰC HÀNH TUẦN 25 Tập đọc Hội vật 1/Đây là đường link bài gỉang Hội vật. Phụ huynh tải về cho học sinh xem để giúp các em hiểu bài nhanh hơn. 1/Đọc trôi chảy bài Hội vật trang 58,59 SGK 2/ Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 3 ) Câu 1: Bài đọc miêu tả cảnh tượng gì? A. Cảnh đánh lộn B. Cảnh đua xe C. Cảnh đấu vật Câu 2: Những chi tiết nào miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật? A. Keo vật xem chừng chán ngắt. B. Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình nhìn Quắm Đen mồ hôi mồ kê nhễ nhại dưới chân. C. Tiếng trống vật nổi lên dồn dập.Người tứ xứ đổ về như nước chảy. Ai ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ. Người ta chen lẫn nhau quây kín quanh sới vật, nhiều người phải treo lên những cây cao gần đấy để xem cho rõ. Câu 3: Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác nhau? A. Quắm Đen lăn xả vào đánh dồn dập, ráo riết. B. Quắm Đen lăn xả vào đánh dồn dập, ráo riết.ÔNg Cản Ngũ chậm chạp, chủ yếu là chống đỡ. C. ÔNg Cản Ngũ chậm chạp, chủ yếu là chống đỡ. Câu 4: Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng?
  3. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trồng: nông nổi, thiếu, ra sức, nhanh nhẹn, giàu, đuối sức - Do Quắm Đen khỏe mạnh, hăng hái nhưng , kinh nghiệm. - Còn Quắm Đen thì kinh nghiệm, sử dụng thế mạnh “như cây trồng giữa sới” của mình, lừa cho Quắm Đen ,gò lưng bê chân ông. Khi đối thủ đã ,ông mới nghiêng mình nhấc bổng đối thủ một cách Tập đọc Hội đua voi ở Tây Nguyên 1/Đọc trôi chảy bài Hội đua voi ở Tây Nguyên trang 60 SGK 2/ Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu ) Câu 1: Từ ngữ nào sau đây miêu tả đàn voi trong cuộc đua? A. Đi lầm lì, chậm chạp B. Gan dạ và khéo léo C. Hăng máu phóng như bay Câu 2: Các chàng man-gát trong cuộc đua được miêu tả như thế nào? A. Gan dạ và khéo léo B. Nhiệt tình cổ vũ C. Lầm lì, chậm chạp Câu 3: Voi đua có những cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương? A. Huơ vòi chào khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi chúng. B. Cả mười con voi lao đầu chạy khi có hiệu lệnh. C. Cả bầy hăng máu phóng như bay, bụi cuốn mù mịt.
  4. Chính tả Bài: Hội vật Yêu cầu: Học sinh viết vào vở bài chính tả Hội vật ❖ (trang 59/SGK ) vào vở bằng cách nghe đoạn ghi âm. Sau đó dùng SGK sửa lỗi. Luyện từ và câu Nhân hóa.Ôn cách đặt và trả lời câu Vì sao? 1/Đây là đường link bài gỉang Luyện từ và câu (tuần 25). Phụ huynh tải về cho học sinh xem. 2/ Đọc khổ thơ sau: Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học Đàn cò áo trắng Khiêng nắng Qua sông Cô gió chăn mây trên đồng Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi. a / Trả lời câu hỏi trong bảng: Tên các Các sự vật, con Các sự vật, con vật được tả bằng những từ ngữ sự vật, vật được gọi bằng nào? con vật gì?
  5. . . . . . . . . b / Cách gọi và tả sự vật, con vật có gì hay? Đánh dấu chéo vào trước những câu trả lời thích hợp. Thể hiện được tình cảm thân thiết của tác giả với sự vật, con vật. Làm cho sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu. Làm cho các sự vật và con vật trở nên khác nhau. Làm cho bài thơ có vần, khác với bài văn xuôi. 2/ Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” : a. Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. b. Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất. 3/ Dựa vào nội dung bài tập đọc Hội vật, hãy trả lời các câu hỏi sau: a. Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông?
  6. b. Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt? Tập làm văn Kể về lễ hội 1/Đây là đường link bài gỉang Tập làm văn (tuần 25). Phụ huynh tải về cho học sinh xem để giúp các em hiểu bài nhanh hơn. 2/ Đề bài: Quan sát một ảnh lễ hội dưới đây, tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội Ảnh 1 Ảnh 2
  7. ➢ Câu hỏi gợi ý về lễ hội ảnh 1: 1. Ảnh chụp người chơi đu nói về lễ hội gì? Lễ hội diễn ở đâu? 2. Quang cảnh sân đình ra sao? 3. Những người đi xem hội ăn mặc ra sao? 4. Người nào tham gia chơi đu? Họ chơi đu như thế nào? 5. Không khí lễ hội như thế nào? 6.Cảm nghĩ của em về lễ hội này? ➢ Câu hỏi gợi ý về lễ hội ảnh 2: 1. Ảnh chụp những người đua thuyền nói về lễ hội nào? 2. Lễ hội đua thuyền được tổ chức ở đâu? 3. Đích đến của cuộc đua thuyền được đặt như thế nào? 4.Quang cảnh hai bên bờ sông có gì? 5.Người nào tham gia chơi đua thuyền? Họ chèo thuyền như thế nào? 6.Không khí lễ hội như thế nào? 7.Cảm nghĩ của em về lễ hội này? Em hãy kể lại một trong hai lễ hội trên. Bài làm