Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 10 - Chủ đề bất phương trình

Vấn đề 5: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn:

Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình ax + by > c ta làm như sau:

- Trên mặt phẳng Oxy, vẽ đường thẳng ax + by = c

- Lấy điểm M( không thuộc đường thẳng ( thường lấy gốc O)

- Tính avà so sánh với c

- Nếu < c thì nửa mặt phẳng bờ không chứa M là miền nghiệm , ngược lại

doc 6 trang Tú Anh 25/03/2024 1660
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 10 - Chủ đề bất phương trình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_toan_lop_10_chu_de_bat_phuong_trinh.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 10 - Chủ đề bất phương trình

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN LỚP 10- CHỦ ĐỀ BẤT PT Vấn đề 1: Xét dấu của nhị thức bậc nhất Nhớ định lí về dấu của nhị thức bậc nhất x 1 4 x 2 a. f(x) = (4x-1)(2-3x)(x-1) b) f(x) = 1 2x x(x 3) 2 c) d) f(x) = (x2 – 2x + 3)2 – (x2 + x – 3)2 d) f(x) = (x 5)(1 x) e)f(x) = (-2x + 3)(x-2)(x+4) f) f(x) = 4x(3x + 1)(4-x) 2x 1 3 1 g) f(x) = h) f(x) = x 1 x 2 2x 1 x 2 4 3x i)f(x) = (4x – 1)(x+2)(3x-5)(-2x+7) k) f(x) = (2x 1) 2 x l) f(x) = 1 - f(x) = x(x-2)2(3-x) 3x 2 Vấn đề2: Giải các bất phương trình: ( Lập bảng xét dấu nhị thức dạng tích thương rồi dựa vào dấu của BPT để kết luận) a) 2x(3x-5)>0 (x 1)3 (x 2) 4 (x 6) o) 2 3 0 b) 25 - 16x2 > 8x2 – 10.x (2 x) (x 7) c) (2x – 3)(3x – 4)(5x + 2) > 0 2x 5 p) 1 (x 2) 4x(3x 2) d) 0 2 x 2x 5 4 3 q) x 2 3x 1 3x 1 2 x e) x 0 3 5 2 x r) f) (x2 – 2x + 3)2 – (x2 + x- 3)2 0 1 x 2x 1 x 2 2x 5 x 2 x 3 g) x 3 s) 1 x 1 x 2 4 3x 4 x 2 3x 2 h) 1 t) 2x 2 x 2 x 1 2 5 2 i) x 4x 5 u) x 3 x 1 2x 1 x 1 (3 x)(x 2) j) 0 x 2 x 2 v) x 1 3x 1 2x 1 3 k) 1 (x 1)5 (x 2) 2 (1 2x)x 3 2 x w) 0 (1 x) 2 (x 2)3 1 1 1 l) 3x 1 x 1 x 2 x 2 x) 2 3x 2x 1 m) x 3 2x x 2 y) 0 2x 1 (3x 1)(x 4) n) 4 x 2 x 2 x 1 z) 3x 1 2x 1 Vấn đề 3: Giải bất phương trình chứa trị tuyệt đối:
  2. A a Lưu ý: A a a A a A a A -a a. |2x-5| x+1 k. |x| 2|x-4| + x-2 b. |1-4x| 2x+1 l. |x+2| + |-2x + 1| x+1 | x 2 | m. |x-1| 2|-x-4| +x +2 c. 3 2 x 2 5x 6 n. x + 2|x+3| - 10 0 | x 1| 1 d. |2x+1| x+1 (x 1)(x 2) 2 f. |x+2| x+1 p. |x+1| x +2 2x 5 q. |x-2|>2x-3 g. + 1 > 0 | x 3 | r. |3x-5| |7+4x| Vấn đề 4: Hệ bất phương trình 1/ Giải hệ bất phương trình. 2x 1 3x 4 3x 1 2x 7 a) g) 5x 3 8x 21 4x 3 2x 19 x 1 2x 3 x 1 x 2 x b) 2 4x 5 x 7 h) 2 3 6 3x 5 x 2 3 2x 18 3x 1 x c) 4 3 x 2 2x 1 2x 3 2x 3 3x 4 1 i) x 1 d) x 8 3x 2 x 2 (2x 4) 0 3x 2 x 2 x 1 x 3 x 3 4 2x e) -2 4 x 7 j) 5x 3 4x 1 1 x f) 1< 2 x 2 1 x 2/ Tìm nghiệm nguyên của mỗi bất phương trình sau. 5 1 6x 4x 7 15x 2 2x a. 7 b) 3 8x 3 3x 14 2x 25 2(x 4) 2 2 3/ Tim số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn hệ bất phương trình; 3x 1 3(x 2) 5 3x 1 4 8 2 4x 1 x 1 4 5x 3 18 12 9 Vấn đề 4: Dấu của tam thức bậc hai: Cần nhớ: Tam thức f(x) = ax 2 bx c có hai nghiệm trái dấu khi c/a <0
  3. a. 0 a. 0 f(x) > 0 x R f(x) c ta làm như sau: - Trên mặt phẳng Oxy, vẽ đường thẳng ax + by = c - Lấy điểm M( x0 , y0 ) không thuộc đường thẳng ( thường lấy gốc O) - Tính a x0 by0 và so sánh với c - Nếu 2x-9 f) x – 5y 0 i) x – 2y + 1 0 k) 3x+y-3 >0 l) -2x +3y +5 0 m) –x+2y >0 n) 2x – 3 0 o) 1 – 3y > 0 q) 2(x+y) 3(x 1) 1 r) y>5 s) x 5 t) 2 (x+y+1 ) > x+2 * Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ BPT sau đây:
  4. Giải các hệ bpt sau: x y 0 x y 2 0 4x 5y 20 0 x 3 a) x 3y 3 b) x y 1 0 c) y 5 3 x y 5 2x y 1 0 y 0 x y 2x 1 0 3 y 0 1 0 d) e) f) 2 3 y 3x 5 0 2x 3y 1 0 2(x 1) 4 2 x y 0 x 3y 0 x 2y 0 x 0 g) x 3y 3 h) x 2y 3 i) k) x 3y 2 y 3 x y 5 x y 2 Vấn đề 6: Tìm m thỏa mãn điều kiện cho trước: Bài 1: Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu: a) (m 1)x 2 2(m 3)x m 3 0 b) mx 2 2(m 2)x m 3 0 Bài 2: Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm với mọi m 1 a) x 2 (m 1)x m 0 3 b) x 2 2(m 1)x m 3 0 3 1 c) x 2 (m 2)x m 0 4 2 d) (m 1)x 2 (3m 2)x 3 2m 0 e) x 2 2(m 1)x 2m 2 m 3 0 f) ( m 2 1)x 2 2(m 2)x 6 0 Bài 3: Tìm m để phương trình sau có hai nghiệm phân biệt(Vô nghiệm): a) (m 1)x 2 2(m 1)x m 2 0 b) x 2 6x m 2 0 c) mx 2 2(m 3)x m 0 d) mx 2 2(m 3)x m 4 0 e) x 2 2(m 1)x 9m 5 0 Bài 4: Tìm m để bpt đúng với mọi x R a) 5x 2 x m 0 b) x 2 mx m 3 0 c) 5x 2 x m 0 d) x 2 4x m 5 0 e) x 2 (m 2)x 8m 1 0 f) x 2 4(m 1)x 1 m 2 0 CHUYÊN ĐỀ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC:  1. Cho tam giác ABC biết a = 7, b = 23 , C =1300 a. Tính độ dài các cạnh và hai góc của tam giác b. Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác c. Tính độ dài đường trung tuyến ma 2. Cho tam giác ABC biết cạnh a = 13, b = 14, c = 15 a. Tính các góc trong tam giác b. Tính bán kính đường tròn nội ngoại tiếp tam giác c. Tính diện tích tam giác d. Tính độ dài đường cao ha 3. Cho tam giác ABC biết b = 7, c = 5, CosA = 3/5. Tính S, ha , R
  5.   4. Cho tam giác ABC biết A 450 , B 600 ,a 5 . Tính b, c, A,S 5. Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta đều có: a. ha 2R.sin B.sin C b. a = b.cosC +c.cosB c. S = 2R2.sinA.sinB.sinC PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 6. Cho tam giác ABC biết A(5; 3) B(-1;2) C(-4;5) a. Viết PTTQ của ba cạnh của tam giác. b. Viết PTTQ của đường cao AH, trung tuyến CM của tam giác. c. Tính diện tích tam giác ABC. d. Tính góc giữa hai đường thẳng AH và CM. e. Tình khoảng cách từ K đến đường thẳng BC ( K là giao điểm của AH và CM) f. Tính cosA, cosB, CosC. g. Tính độ dài đường trung tuyến BN. h. Tìm tọa độ đỉnh D sao cho ABCD là hình bình hành. 7. Cho tam giác ABC A(2;1) B(4;3) C(6;7). Tìm các yêu cầu như bài trên 8. Cho tam giác ABC biết A(-2; 1) B(3;0) C(-1;3) 9. Cho tam giác ABC biết A ( -4;1) B(2;4) C(2;-2) 10. Viết PTTQ, PTTS của các đường thẳng trong các trường hợp sau: a. Đi qua A(1;-2) song song với đường thẳng 2x – 3y -3 = 0 b. Đi qua hai điểm A(1;-1) B(3;2) x 1 2t c. Đi qua A(2;1) và song song với đường thẳng d: y 3 2t d. ĐI qua A(-1;4) và vuông góc với đường thẳng x – 4y + 3 = 0 x 2 t e. Đi qua A(0; 5) và vuông góc với đường thẳng d: y 4 2t f. Đi qua A(-5; 1) và có hệ số góc k = 3 g. Đi qua A(8;-3) và có VTPT là (2;3) 11. Cho tam giác ABCcó phương trình các cạnh AB: x + y – 3 = 0, AC: x – 2y +3 = 0 a. Viết phương trình đường cao AH, BH b. Viết phương trình cạnh BC của tam giác, trung tuyến CM của tam giác 12. Viết phương trình ba đường trung trực của tam giác biết trung điểm ba cạnh là M(-1;-1), N(1;9) P(9;1) hay ba cặp trung điểm M(1;1), N(2;-1) P(-1;2) 13. Cho tam giác ABC có A(2;2) và hai đường cao BH: 9x – 3y – 4 = 0, CH: x+ y -2 = 0. Lập phương trình 2 cạnh AB, AC 14. Tìm tập hợp cá điểm cách đêu hai đường thẳng d: 2x – 5y +2 = 0, d’: 2x+ 5y – 6 = 0 15. Lập pt đường phân giác của góc giữa 2 đương thẳng d: 5x –y +5 = 0, d’: x -5y +1 = 0 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN: 1. Lập phương trình đường tròn trong các trường hợp sau: a. Có tâm I(-3; 4) và có bán kính R= 5 b. Có tâm I(-1; 3) và tiếp xúc với đường thẳng d: 3x – 4y +5 = 0 c. Có đường kính AB với A(-3; 7) B(5; 1) d. Đi qua ba điểm A(-1; 3) B(1;1) C(2;4) e. Có tâm I(-1; 5) và đi qua A(1; -3) 2. Cho đường tròn (C ) có pt: x 2 y 2 4x 6y 9 0 a. Xác định tọa độ tâm và bán kính R của đường tròn b. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại A(-1;0) 3. Cho đường tròn (C ) có pt: x 2 y 2 4x 2y 0 . Lập pt tiếp tuyến qua A(3; -2) 4. Cho đường tròn (C ) có pt: x 2 y 2 4x 6y 3 0 . Lập pt tiếp tuyến biết tiếp tuyến song song với 3x – y + 4 = 0 5. Cho đường tròn (C ) có pt: x 2 y 2 6x 2y 0 . Lập pt tiếp tuyến biết tiếp tuyến vuông góc với 3x – y + 4 = 0
  6. 6. Cho x 2 y 2 2(m 1)x 2(m 3)y m 2 7 0 (1) . Tìm điều kiện của m để (1) là pt đường tròn PHƯƠNG TRÌNH ELIP 1.Xác định độ dài các trục, tiêu điểm , tọa độ các đỉnh của Elip x 2 y 2 x 2 y 2 x 2 y 2 a. 1 b. 1 c. 1 100 64 36 9 84 25 d. 9x 2 25y 2 1 e. 4x 2 100y 2 400 2. Lập phương trình chính tắc của Elip trong các trường hợp sau: a. Độ dài trục lớn là 18, trục bé là 16 b. Tiêu cự bằng 12, độ dài trục lớn bằng 14 9 12 c. Elip đi qua hai điểm A(4; ); B(3; ) 5 5 THỐNG KÊ 1.Cho các số liệu thống kê ở bảng sau về số liệu người xem trong 60 buổi chiếu phim của một rạp chiếu phim nhỏ ghi lại ở bảng sau: 4 12 18 23 29 31 37 40 46 52 5 13 19 24 30 32 38 41 47 53 6 14 20 25 32 33 39 42 48 54 9 15 21 26 32 34 40 43 49 55 8 10 21 27 32 35 32 44 50 56 11 17 22 28 30 36 41 45 51 59 a. Lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp gồm 6 lớp, lớp 1: 0;10 , lớp 2: 10;20 độ dài mỗi lớp là 10 b. Vẽ biểu đồ tần suất hình cột, hình quạt c. Tính x , Me, M0, Phương sai và độ lệch chuẩn d. Nhận xét về số ngưòi xem trong 60 buổi chiếu phim 2. Thời điểm mà các nhân viên của một công ti ngủ dậy vào mỗi sáng đựoc thống kê bảng : Lớp Tần suất (%) 4;5 7 5;6 65 6;7 24 7;8 4 a. Tính số trung bình b. Tìm phương sai, độ lệch chuẩn c. Vẽ biểu đồ tần suất hình cột, quạt. 3. Trong một đề tài nghiên cứu về bênh jA, Người ta ghi lại tuổi của 50 bệnh nhân mắc bệnh này. Số liệu thống kê được trình bày trong bảng sau: Lớp Tần số: 15;19 10 20;24 12 25;29 14 30;34 9 35;39 5 N=50 a.Tính số trung bình b.Tìm phương sai, độ lệch chuẩn c.Vẽ biểu đồ tần suất hình cột, quạt.