Đề kiểm tra định kì môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Câu 2: Mặt Trời bao gồm:

A. Rất nhiều thiên thể (sao, hành tinh, thiên thạch, …) cùng với các sao chổi.

B. Các thiên hà, ngôi sao, đám bụi, khí.

C. Các dải ngân hà, các hành tinh, vệ tinh, các đám bụi khí.

D. Mặt trời, các thiên thể chuyển động xung quanh mặt trời, các đám bụi, khí.

docx 20 trang Tú Anh 01/04/2024 80
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_dinh_ki_mon_vat_li_lop_6_nam_hoc_2021_2022_co_da.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra định kì môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. A. ĐỀ 100% TRẮC NGHIỆM Năng lực KHTN Nội dung Nhận thức KHTN Tìm hiểu tự nhiên Vận dụng kiến thức, KN đã học Tổng M1 M2 M3 M1 M2 M3 M1 M2 M3 1TN 1TN 2 TN 4TN - Chuyển động nhìn thấy của (0,5đ) (0,5đ) (1đ) (2đ) Mặt Trời - Chuyển động nhìn thấy 3TN 2 TN 1TN 6TN của Mặt Trăng (1,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (3đ) 4TN 1TN 2TN 1 TN 1 TN 9TN - Hệ Mặt Trời (2đ) (0,5đ) (1đ) (0,5đ) (0,5đ) (4,5đ) 1TN 1TN - Ngân Hà (0,5đ) (0,5đ) 6TN 4TN 1TN 2TN 2TN 1 TN 20TN Tổng số (3đ) (2đ) (0,5đ) (1đ) (1đ) (0,5đ) (10đ)
  2. II. PHẦN ĐỀ TRƯỜNG THCS KIỂM TRA ĐỊNH KỲ TỔ HÓA NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: VẬT LÝ - Lớp 06 - Chương trình chuẩn ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề thi Họ và tên thí sinh: SBD: 177 Câu 1. Hành tinh nằm gần Mặt Trời nhất trong hệ Mặt Trời là A. Sao Hỏa. B. Thủy tinh. C. Sao Thủy. D. Hỏa tinh. Câu 2. Mặt Trời bao gồm: A. Rất nhiều thiên thể (sao, hành tinh, thiên thạch, ) cùng với các sao chổi. B. Các thiên hà, ngôi sao, đám bụi, khí. C. Các dải ngân hà, các hành tinh, vệ tinh, các đám bụi khí. D. Mặt trời, các thiên thể chuyển động xung quanh mặt trời, các đám bụi, khí. Câu 3. Mặt Trời là một A. vệ tinh. B. ngôi sao. C. hành tinh. D. bao bang. Câu 4. Một đơn vị thiên văn (AU) là A. khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng. B. khoảng cách từ Mặt Trời đến Mặt Trăng. C. khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời. D. khoảng cách giữa hai hành tinh với nhau. Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng khi mô tả sự “chuyển động” của Mặt Trời hàng ngày trên bầu trời? A. Mặt Trời mọc ở hướng bắc, lặn ở hướng nam. B. Mặt Trời mọc ở hướng tây, lặn ở hướng đông. C. Mặt Trời mọc ở hướng nam, lặn ở hướng bắc. D. Mặt Trời mọc ở hướng đông, lặn ở hướng tây. Câu 6. Câu nào dưới đây là đúng? A. Ngân Hà là một chùm sao sắp xếp kéo dài trên bầu trời. B. Ngân Hà là một"dòng sông" sao trên bầu trời. C. Ngân Hà là một tập hợp hàng trăm tỉ thiên thể liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn. D. Ngân Hà là một tập hợp hàng trăm tỉ ngôi sao và nằm ở ngoài hệ Mặt Trời. Câu 7. Một thiên thạch bay vào bẩu khí quyển củaTrái Đất, bị ma sát mạnh đến nóng sáng và bốc cháy, để lại một vết sáng dài. vết sáng này được gọi là A. sao băng. B. sao siêu mới. C. sao đôi. D. sao chổi. Câu 8. Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Hoả tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thuỷ tinh.Thứ tự các hành tinh xa dần Mặt Trời là A. Thuỷ tinh, Kim tinh, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh. B. Kim tinh, Mộc tinh, Thuỷ tinh, Hoả tinh, Thổ tinh.
  3. C. Hoả tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thuỷ tinh, Thổ tinh. D. Thuỷ tinh, Hoả tinh, Thổ tinh, Kim tinh, Mộc tinh. Câu 9. Chúng ta nhìn thấy Trăng tròn khi A. Mặt Trăng ở khoảng giữa Trái Đất và Mặt Trời. B. một nửa phần được chiếu sáng của Mặt Trăng hướng về Trái Đất. C. toàn bộ phần được chiếu sáng của Mặt Trăng hướng về Trái Đất. D. toàn bộ Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng. Câu 10. Khi nói vể hệ Mặt Trời, phát biểu nào sau đâỵ là sai? A. Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Thiên Vương tinh. B. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Thuỷ tinh. C. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều. D. Sao chổi là thành viên của hệ Mặt Trời. Câu 11. Vào đêm không Trăng, chúng ta không nhìn thấy Mặt Trăng vì A. ánh sáng phản xạ từ Mặt Trăng không chiếu tới Trái Đất. B. Mặt Trăng bị che khuất bởi Mặt Trời. C. Mặt Trời không chiếu sáng Mặt Trăng. D. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng mặt trời. Câu 12. Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về hệ Mặt Trời? A. Trong hệ Mặt Trời, chỉ có Mặt Trời có khả năng phát sáng. B. Trong hệ Mặt Trời, chỉ có Mặt Trời và Mặt Trăng có khả năng phát sáng. C. Trong hệ Mặt Trời, chỉ có Mặt Trời và Mặt Trăng phát sáng. D. Trong hệ Mặt Trời, hành tinh có thể phát sáng được có Sao Mộc. Câu 13. Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm luân phiên là do A. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ đông sang tây. B. Mặt Trời chuyển động từ đông sang tây. C. Mặt Trời mọc ở đằng đông, lặn ở đằng tây. D. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ tây sang đông. Câu 14. Ánh sáng mặt trời chiếu tới Trái Đất sẽ làm khoảng bao nhiêu phần trăm? A. 75%. B. 50%.C. 80%.D. 25%. Câu 15. Phát nào sau đây đúng? A. Ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới Trái Đất sẽ làm khoảng 80% diện tích bề mặt Trái Đất được chiếu sáng. Trang 3/20 - Mã đề 177
  4. B. Trái Đất tự quay quanh trục của nó nên vị trí phần sáng và tối trên bề mặt Trái Đất sẽ thay đổi dần. C. Khi Mặt Trời lặn nghĩa là ở bất kì đâu trên Trái Đất đều không thể nhìn thấy Mặt Trời. D. Thời gian Trái Đất quay quanh trục của nó là 12 giờ. Câu 16. Các hành tinh quay quanh Mặt Trời sắp xếp theo khoảng cách đến Mặt Trời từ gần đến xa là: A. Kìm tinh, Thuỷ tinh, Trái Đất, Hoả tinh, Thổ tinh, Mộc tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh. B. Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh. C. Hoả tinh, Thuỷ tinh, Trái Đất, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Hải Vương tinh, Thiên Vương tinh. D. Thuỷ tinh, Kim tinh, Hoả tinh, Trái Đất, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh. Câu 17. Ta nhìn thấy các hình dạng khác nhau của Mặt Trăng vì A. Mặt Trăng thay đổi hình dạng liên tục. B. Mặt Trăng thay đổi độ sáng liên tục. C. ở mặt đất, ta thấy các phần khác nhay của Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời. D. Trái Đất tự quay quanh trục của nó liên tục. Câu 18. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhật thực là do A. Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng. B. Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. C. Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng với Trái Đất nằm ở giữa. D. Trái Đất đi qua giữa Mặt Trăng và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng. Câu 19. Nguyên nhân dẫn đến hình ảnh Mặt Trăng chúng ta nhìn thấy trong các đêm khác nhau không giống nhau là do A. vị trí của Mặt Trăng trong quỹ đạo quay xung quanh Mặt Trời mỗi ngày đều khác nhau. B. vị trí của Mặt Trời trong quỹ đạo quay xung quanh Mặt Trăng mỗi ngày đều khác nhau. C. vị trí của Trái Đất trong quỹ đạo quay xung quanh Mặt Trăng mỗi ngày đều khác nhau. D. vị trí của Mặt Trăng trong quỹ đạo quay xung quanh Trái Đất mỗi ngày đều khác nhau. Câu 20. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nguyệt thực là do A. Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng với Mặt Trăng nằm ở giữa. B. Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. C. Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng. D. Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Trang 4/20 - Mã đề 177
  5. HẾT III. PHẦN ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B D B C D C A A C A A C D B B B C A D D Câu 1. Chọn B Câu 2. Chọn D Mặt trời, các thiên thể chuyển động xung quanh mặt trời, các đám bụi, khí Câu 3. Chọn B Mặt trời là một ngôi sao vì nó tự phát sáng được Câu 4. Chọn C Đơn vị thiên văn là khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời. 1AU =1, 49598.1011 mét. Câu 5. Chọn D Mặt Trời mọc ở hướng đông, lặn ở hướng tây. Câu 6. Chọn C Câu 7. Chọn D Câu 8. Chọn A Câu 9. Chọn C Chúng ta nhìn thấy Trăng tròn khi toàn bộ phần được chiếu sáng của Mặt Trăng hướng về Trái Đất. Câu 10. Chọn A Câu 11. Chọn A Vào đêm không Trăng, chúng ta không nhìn thấy Mặt Trăng vì ánh sáng phản xạ từ Mặt Trăng không chiếu tới Trái Đất. Câu 12. Chọn C Trang 5/20 - Mã đề 177
  6. Trong hệ Mặt Trời, chỉ có Mặt Trời là ngôi sao phát sáng. Câu 13. Chọn D Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm luân phiên là do Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ tây sang đông. Câu 14. Chọn B Ánh sáng mặt trời chiếu tới Trái Đất sẽ làm khoảng 50% diện tích mặt đất được chiếu sáng. Câu 15. Chọn B A. Sai, khi Mặt Trời lặn nghĩa là một nửa Trái Đất bên kia có thể nhìn thấy Mặt Trời. B. Sai, thời gian Trái Đất quay quanh trục của nó là 24 giờ. C. Sai, ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới Trái Đất sẽ làm khoảng 50% diện tích bề mặt Trái Đất được chiếu sáng. D. Đúng. Câu 16. Chọn D. Câu 17. Chọn C Ta nhìn thấy các hình dạng khác nhau của Mặt Trăng vì ở mặt đất, ta thấy các phần khác nhay của Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời. Câu 18. Chọn A Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhật thực là do Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng. Câu 19. Chọn D Nguyên nhân dẫn đến hình ảnh Mặt Trăng chúng ta nhìn thấy trong các đêm khác nhau không giống nhau là do vị trí của Mặt Trăng trong quỹ đạo quay xung quanh Trái Đất mỗi ngày đều khác nhau. Trang 6/20 - Mã đề 177
  7. Câu 20. Chọn D Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nguyên thực là do Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. HẾT Trang 7/20 - Mã đề 177
  8. B. ĐỀ 70% TRẮC NGHIỆM VÀ 30% TỰ LUẬN Năng lực KHTN Nội dung Nhận thức KHTN Tìm hiểu tự nhiên Vận dụng kiến thức, KN đã học Tổng M1 M2 M3 M1 M2 M3 M1 M2 M3 1 TN 1 TN 1 TN 3 TN - Chuyển động nhìn thấy của (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (1,5đ) Mặt Trời 1TL 1TL (1,5đ) (1,5đ) - Chuyển động nhìn thấy 2 TN 2 TN 4 TN của Mặt Trăng (1đ) (1đ) (2đ) 3 TN 2 TN 1 TN 6 TN - Hệ Mặt Trời (1,5đ) (1đ) (0,5đ) (3đ) 1 TL (1,5đ) 1 TN 1 TN - Ngân Hà (0,5đ) (0,5đ) 4 1 TN 2 TN 5 TN 1 TN 12 TN Tổng số TN (0,5đ) (1đ) (2,5đ) (0,5đ) (7đ) (2đ) 1 TL 1TL 2 TN (1,5đ) (1,5đ) (3đ)
  9. II. PHẦN ĐỀ TRƯỜNG THCS KIỂM TRA ĐỊNH KỲ - HỌC KỲ I TỔ HÓA NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: HÓA - Lớp 06 - Chương trình chuẩn ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề thi Họ và tên thí sinh: SBD: 121 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1. Mặt Trời là một A. bao bang. B. vệ tinh. C. ngôi sao. D. hành tinh. Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng khi mô tả sự “chuyển động” của Mặt Trời hàng ngày trên bầu trời? A. Mặt Trời mọc ở hướng đông, lặn ở hướng tây. B. Mặt Trời mọc ở hướng tây, lặn ở hướng đông. C. Mặt Trời mọc ở hướng nam, lặn ở hướng bắc. D. Mặt Trời mọc ở hướng bắc, lặn ở hướng nam. Câu 3. Câu nào dưới đây là đúng? A. Ngân Hà là một"dòng sông" sao trên bầu trời. B. Ngân Hà là một tập hợp hàng trăm tỉ thiên thể liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn. C. Ngân Hà là một tập hợp hàng trăm tỉ ngôi sao và nằm ở ngoài hệ Mặt Trời. D. Ngân Hà là một chùm sao sắp xếp kéo dài trên bầu trời. Câu 4. Một thiên thạch bay vào bẩu khí quyển củaTrái Đất, bị ma sát mạnh đến nóng sáng và bốc cháy, để lại một vết sáng dài. vết sáng này được gọi là A. sao chổi. B. sao băng. C. sao siêu mới. D. sao đôi. Câu 5. Hành tinh nằm gần Mặt Trời nhất trong hệ Mặt Trời là A. Hỏa tinh. B. Sao Hỏa. C. Thủy tinh. D. Sao Thủy. Câu 6. Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm luân phiên là do A. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ đông sang tây. B. Mặt Trời chuyển động từ đông sang tây. C. Mặt Trời mọc ở đằng đông, lặn ở đằng tây. D. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ tây sang đông. Câu 7. Phát nào sau đây đúng? A. Khi Mặt Trời lặn nghĩa là ở bất kì đâu trên Trái Đất đều không thể nhìn thấy Mặt Trời. B. Thời gian Trái Đất quay quanh trục của nó là 12 giờ.
  10. C. Ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới Trái Đất sẽ làm khoảng 80% diện tích bề mặt Trái Đất được chiếu sáng. D. Trái Đất tự quay quanh trục của nó nên vị trí phần sáng và tối trên bề mặt Trái Đất sẽ thay đổi dần. Câu 8. Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Hoả tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thuỷ tinh.Thứ tự các hành tinh xa dần Mặt Trời là A. Thuỷ tinh, Hoả tinh, Thổ tinh, Kim tinh, Mộc tinh. B. Kim tinh, Mộc tinh, Thuỷ tinh, Hoả tinh, Thổ tinh. C. Hoả tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thuỷ tinh, Thổ tinh. D. Thuỷ tinh, Kim tinh, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh. Câu 9. Các hành tinh quay quanh Mặt Trời sắp xếp theo khoảng cách đến Mặt Trời từ gần đến xa là: A. Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh. B. Thuỷ tinh, Kim tinh, Hoả tinh, Trái Đất, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh. C. Kìm tinh, Thuỷ tinh, Trái Đất, Hoả tinh, Thổ tinh, Mộc tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh. D. Hoả tinh, Thuỷ tinh, Trái Đất, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Hải Vương tinh, Thiên Vương tinh. Câu 10. Ta nhìn thấy các hình dạng khác nhau của Mặt Trăng vì A. Mặt Trăng thay đổi độ sáng liên tục. B. ở mặt đất, ta thấy các phần khác nhay của Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời. C. Trái Đất tự quay quanh trục của nó liên tục. D. Mặt Trăng thay đổi hình dạng liên tục. Câu 11. Vào đêm không Trăng, chúng ta không nhìn thấy Mặt Trăng vì A. ánh sáng phản xạ từ Mặt Trăng không chiếu tới Trái Đất. B. Mặt Trăng bị che khuất bởi Mặt Trời. C. Mặt Trời không chiếu sáng Mặt Trăng. D. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng mặt trời. Câu 12. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhật thực là do A. Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng với Trái Đất nằm ở giữa. B. Trái Đất đi qua giữa Mặt Trăng và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng. C. Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng. D. Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Trang 10/20 - Mã đề 177
  11. PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 13. Đánh dấu x vào những ô đúng hoặc sai ứng với các nội dung sau: STT Nói về Mặt Trăng Đúng Sai 1 Mặt Trăng là một ngôi sao như các ngôi sao khác. 2 Chỉ có một nửa Mặt Trăng luôn luôn được Mặt Trời chiếu sáng. 3 Mặt Trăng luôn ở gần Mặt Trời hơn Trái Đất. 4 Hình dạng của Mặt Trăng mà ta nhìn thấy thay đổi trong các ngày của tháng vì ta nhìn nó ở các góc nhìn khác nhau. Câu 14. Trong quá trình tự xoay xung quanh trục của Trái Đất và quay xung quanh Mặt Trời. Em hãy trả lời các câu hỏi sau: a) Trái Đất quay hết một vòng quanh Mặt Trời hết bao nhiêu ngày? b) Ở vùng cực Bắc của Trái Đất có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm. Em hãy giải thích nguyên nhân từ đâu mà có điều đặc biệt này? HẾT III. PHẦN ĐÁP ÁN PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C A B B C D D D A B A C Câu 1. Lời giải Chọn C Mặt trời là một ngôi sao vì nó tự phát sáng được Câu 2. Lời giải: Chọn A Mặt Trời mọc ở hướng đông, lặn ở hướng tây. Câu 3. Lời giải Chọn B Trang 11/20 - Mã đề 177
  12. Câu 4. Lời giải Chọn B Câu 5. Lời giải Chọn C Câu 6. Lời giải: Chọn D Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm luân phiên là do Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ tây sang đông. Câu 7. Lời giải: Chọn D A. Sai, khi Mặt Trời lặn nghĩa là một nửa Trái Đất bên kia có thể nhìn thấy Mặt Trời. B. Sai, thời gian Trái Đất quay quanh trục của nó là 24 giờ. C. Sai, ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới Trái Đất sẽ làm khoảng 50% diện tích bề mặt Trái Đất được chiếu sáng. D. Đúng. Câu 8. Lời giải Chọn D Câu 9. Lời giải D. Câu 10. Lời giải: Chọn B Ta nhìn thấy các hình dạng khác nhau của Mặt Trăng vì ở mặt đất, ta thấy các phần khác nhay của Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời. Câu 11. Trang 12/20 - Mã đề 177
  13. Lời giải: Chọn A Vào đêm không Trăng, chúng ta không nhìn thấy Mặt Trăng vì ánh sáng phản xạ từ Mặt Trăng không chiếu tới Trái Đất. Câu 12. Lời giải: Chọn C Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhật thực là do Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng. PHẦN 2: TỰ LUẬN Câu 13. Điểm STT Nói về Mặt Trăng Đúng Sai 1 Mặt Trăng là một ngôi sao như các ngôi sao khác. x 0,5đ 2 Chỉ có một nửa Mặt Trăng luôn luôn được Mặt Trời chiếu sáng. x 0,5đ 3 Mặt Trăng luôn ở gần Mặt Trời hơn Trái Đất. x 0,5đ 4 Hình dạng của Mặt Trăng mà ta nhìn thấy thay đổi trong các ngày của x 0,5đ tháng vì ta nhìn nó ở các góc nhìn khác nhau. Câu 14. Lời giải a) 365,5 ngày 0,5đ b) Do Trái Đất có trực quay nghiêng nên sẽ có một phần luôn hướng về Mặt Trời nữa trong quá trình quay, đến nữa còn lại thì phần ngược lại sẽ được chiếu sang. 1đ Trang 13/20 - Mã đề 177
  14. B. Trang 14/20 - Mã đề 177
  15. ĐỀ 50% TRẮC NGHIỆM VÀ 50 %TỰ LUẬN Năng lực KHTN Nội dung Nhận thức KHTN Tìm hiểu tự nhiên Vận dụng kiến thức, KN đã học Tổng M1 M2 M3 M1 M2 M3 M1 M2 M3 1 TN 1 TN 1 TN 3 TN - Chuyển động nhìn thấy của (0,5đ) (0.5đ) (0,5đ) (1,5đ) Mặt Trời - Chuyển động nhìn thấy 1 TN 1 TN 1 TN 3 TN của Mặt Trăng (0,5đ) (0.5đ) (0.5đ) (1,5đ) 2 TL 2 TL (3đ) (2đ) 1 TN 1 TN - Hệ Mặt Trời (0.5đ) (0,5đ) 1 TL 1 TL (1đ) (1đ) 3 TN 3 TN - Ngân Hà (1,5đ) (1,5đ) 1 TL 1 TL (1đ) (1đ) 4 TN 1 TN 2 TN 3 TN 10 TN Tổng số (2đ) (0,5đ) (1đ) (1,5đ) 5đ 1 TL 3 TL 4 TL (1đ) (4đ) 5đ
  16. II. PHẦN ĐỀ TRƯỜNG THCS KIỂM TRA ĐỊNH KỲ - HỌC KỲ I TỔ HÓA NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: HÓA - Lớp 06 - Chương trình chuẩn ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề thi Họ và tên thí sinh: SBD: 121 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1. Mặt Trời là một A. vệ tinh. B. ngôi sao. C. hành tinh. D. bao bang. Câu 2. Hành tinh nằm xa Mặt Trời nhất trong hệ Mặt Trời là A. Sao Hải Vương. B. Thủy tinh. C. Thiên Vương Tinh. D. Hải Vương tinh. Câu 3. Câu nào dưới đây là đúng? A. Ngân Hà là một chùm sao sắp xếp kéo dài trên bầu trời. B. Ngân Hà là một"dòng sông" sao trên bầu trời. C. Ngân Hà là một tập hợp hàng trăm tỉ thiên thể liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn. D. Ngân Hà là một tập hợp hàng trăm tỉ ngôi sao và nằm ở ngoài hệ Mặt Trời. Câu 4. Một thiên thạch bay vào bẩu khí quyển củaTrái Đất, bị ma sát mạnh đến nóng sáng và bốc cháy, để lại một vết sáng dài. vết sáng này được gọi là A. sao đôi. B. sao chổi. C. sao băng. D. sao siêu mới. Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng khi mô tả sự “chuyển động” của Mặt Trời hàng ngày trên bầu trời? A. Mặt Trời mọc ở hướng đông, lặn ở hướng tây. B. Mặt Trời mọc ở hướng tây, lặn ở hướng đông. C. Mặt Trời mọc ở hướng nam, lặn ở hướng bắc. D. Mặt Trời mọc ở hướng bắc, lặn ở hướng nam. Câu 6. Vào đêm không Trăng, chúng ta không nhìn thấy Mặt Trăng vì A. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng mặt trời. B. ánh sáng phản xạ từ Mặt Trăng không chiếu tới Trái Đất. C. Mặt Trăng bị che khuất bởi Mặt Trời. D. Mặt Trời không chiếu sáng Mặt Trăng. Câu 7. Ánh sáng mặt trời chiếu tới Trái Đất sẽ làm khoảng bao nhiêu phần trăm? A. 50%. B. 80%. C. 25%. D. 75%. Câu 8. Nguyên nhân dẫn đến hình ảnh Mặt Trăng chúng ta nhìn thấy trong các đêm khác nhau không giống nhau là do A. vị trí của Mặt Trăng trong quỹ đạo quay xung quanh Mặt Trời mỗi ngày đều khác nhau. B. vị trí của Mặt Trăng trong quỹ đạo quay xung quanh Trái Đất mỗi ngày đều khác nhau. C. vị trí của Mặt Trời trong quỹ đạo quay xung quanh Mặt Trăng mỗi ngày đều khác nhau. D. vị trí của Trái Đất trong quỹ đạo quay xung quanh Mặt Trăng mỗi ngày đều khác nhau.
  17. Câu 9. Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về hệ Mặt Trời? A. Trong hệ Mặt Trời, hành tinh có thể phát sáng được có Sao Mộc. B. Trong hệ Mặt Trời, chỉ có Mặt Trời có khả năng phát sáng. C. Trong hệ Mặt Trời, chỉ có Mặt Trời và Mặt Trăng có khả năng phát sáng. D. Trong hệ Mặt Trời, chỉ có Mặt Trời và Mặt Trăng phát sáng. Câu 10. Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm luân phiên là do A. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ tây sang đông. B. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ đông sang tây. C. Mặt Trời chuyển động từ đông sang tây. D. Mặt Trời mọc ở đằng đông, lặn ở đằng tây. PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 11. Giả sử em bị lạc trong rừng. Nếu em quan sát được Mặt Trời và có đồng hồ để xác định thời gian. Em hãy đề xuất phương án xác định phương hướng. Câu 12. Hình dưới đây ghi lại hình dạng Mặt Trăng quan sát được trong các ngày của tháng Âm lịch. Hãy xác định các ảnh 1, 2, 3, 5, 7, 8 ứng với khoảng ngày nào của tháng Âm lịch. 1 2 3 4 5 6 7 8 Câu 13. Trong sơ đồ bên dưới là Mặt trời, Trái Đất và Mộc tinh. Chúng ta nhìn thấy Mộc tinh vì nó phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời. Hãy vẽ đường đi của tia sáng khi chúng ta nhìn thấy Mộc tinh. Mộc tinh Mặt Trời Trái Đất Câu 14. Hãy mô tả hình dạng của Ngân Hà và vị trí của Trái Đất trong Ngân Hà. Trang 17/20 - Mã đề 177
  18. HẾT III. PHẦN ĐÁP ÁN PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B D C C A B A B D A Câu 1. Lời giải Chọn B Mặt trời là một ngôi sao vì nó tự phát sáng được Câu 2. Lời giải Chọn D Câu 3. Lời giải Chọn C Câu 4. Lời giải Chọn C Câu 5. Lời giải: Chọn A Mặt Trời mọc ở hướng đông, lặn ở hướng tây. Câu 6. Lời giải: Chọn B Vào đêm không Trăng, chúng ta không nhìn thấy Mặt Trăng vì ánh sáng phản xạ từ Mặt Trăng không chiếu tới Trái Đất. Câu 7. Lời giải: Chọn A Ánh sáng mặt trời chiếu tới Trái Đất sẽ làm khoảng 50% diện tích mặt đất được chiếu sáng. Câu 8. Trang 18/20 - Mã đề 177
  19. Lời giải: Chọn B Nguyên nhân dẫn đến hình ảnh Mặt Trăng chúng ta nhìn thấy trong các đêm khác nhau không giống nhau là do vị trí của Mặt Trăng trong quỹ đạo quay xung quanh Trái Đất mỗi ngày đều khác nhau. Câu 9. Lời giải Chọn D Trong hệ Mặt Trời, chỉ có Mặt Trời là ngôi sao phát sáng. Câu 10. Lời giải: Chọn A Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm luân phiên là do Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ tây sang đông. PHẦN 2: TỰ LUẬN Câu 11. Điểm Lời giải: 1,5đ Dựa vào đồng hồ ta sẽ xác định được lúc đó là buổi sáng hay buổi chiều. Sau đó dựa vào bóng của mình hoặc cây cối trong rừng trên mặt đất ta sẽ xác định được phương hướng. Hướng của bóng cây sẽ là hướng tây nếu lúc đó là buổi sáng và sẽ là hướng đông nêu lúc đó là buổi chiều. Câu 12. Lời giải: 1. Ứng với ngày 30, mồng 1; 0,25đ 2. Ứng với các ngày mồng 3,4; 0,25đ 3. Ứng với các ngày mồng 7,8; 0,25đ 5. Ứng với các ngàu 15, 16; 0,25đ 7. Ứng với các ngày 23, 24; 0,25đ 8. Ứng với các ngày 27, 28; 0,25đ Câu 13. Lời giải Trang 19/20 - Mã đề 177
  20. Mộc tinh Ánh sáng Mặt Trời 1đ Ánh sáng phản xạ Mặt Trời Trái Đất Câu 14 Lời giải Trái Đất là hành tinh thuộc hệ Mặt Trời, hệ Mặt Trời nằm ở rìa của một vòng xoắn của Ngân 1đ Hà, cách tâm của Ngân Hà khoảng 26 000 năm ánh sáng, Ngân Hà là một trong vò số thiên hà trong vũ trụ. Trang 20/20 - Mã đề 177