Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 9 đến 14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU: 

Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng , thái độ:

Kiến thức: Hệ thống, củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học.

Kĩ nãng: Sử dụng được kiến thức để làm một số bài tập cơ bản.

Thái độ: Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn.

2. Năng lực: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác.

II. CHUẨN BỊ:

GV: SGK, bảng phụ, phiếu học tập.

HS: Học và làm bài tập ở nhà.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

1. Khởi động: (1 phút)

-Giới thiệu ma trận đề ôn tập

doc 12 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 9 đến 14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_6_tiet_9_den_14_nam_hoc_2020_2021_truong.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 9 đến 14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. KHBD VẬT LÍ 6 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần 9 Tiết 9 ÔN TẬP GIỮA KÌ I I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng , thái độ: Kiến thức: Hệ thống, củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học. Kĩ nãng: Sử dụng được kiến thức để làm một số bài tập cơ bản. Thái độ: Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn. 2. Năng lực: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, bảng phụ, phiếu học tập. HS: Học và làm bài tập ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) -Giới thiệu ma trận đề ôn tập MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN VẬT LÝ 6. NỘI Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VDC Tổng DUNG TN TL TN TL TN TL TL -Tính được thể -Xác định được -Xác định được dụng tích của vật rắn 1.Đo Độ giới hạn đo, độ cụ đo độ dài, thể tích không thấm dài, Thể chia nhỏ nhất của và đơn vị độ dài, thể nước bằng bình tích dụng cụ đo chiều tích. chia độ, bình dài, thể tích (C1,2) tràn (C3,4) (C10) Số câu 2 2 1 5 Số điểm 1,0 1,0 2,5 4,5 2. Khối Đơn vị Nêu Trình lượng và khối được k/n Phân biệt bày lực,Trọn lượng,dụn trọng được khối được g lực, lực g cụ đo lực, lượng của các lực đàn hồi khối phương, vật, xác tác lượng, chiều định được dụng vật, đơn vị của trọng lực đàn hồi. vào một lưc, lực ( C7,8) vật. (C5,6) ( C9) (C11) TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN
  2. KHBD VẬT LÍ 6 NĂM HỌC 2020-2021 Số câu, 2 1 2 1 6 điểm 1,0 1,5 1,0 2,0 4,5 5 4 2 14 Tổng 3.5 2,0 4.0 10.0 2. Hình thành kiến thức- Ôn tập: (15 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt ðộng : Kiến thức cần nhớ.(15 phút) Mục tiêu: Hệ thống được các kiến thức. Lần lượt đặt các câu hỏi hệ thống kiến I. Kiến thức cần nhớ: thức. 1. Đo độ dài ta dùng dụng cụ nào? HS trả lời cá nhân. 2. Khi đo độ dài cần chú ý điều gì? HS khác nhận xét, bổ sung. 3. Đơn vị độ dài? 4. Đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ nào? 5. Đơn vị thể tích? 6. Thể tích vật rắn không thấm nước được đo như thế nào? 7. Đo khối lượng ta dùng dụng cụ gì? 8. Đơn vị khối lượng. 9. Khối lượng của một chất cho ta biết gì? 10.Thế nào là hai lực cân bằng? Hai lực cân bằng cùng tác dụng vào một vật thì vật đó như thế nào? 11. Kết quả tác dụng của lực. 12. Trọng lực là gì? Đơn vị của lực? 13. Phương và chiều của trọng lực? 14.Khi nào xuất hiện lực đàn hôi? 15. Biến dạng đàn hồi là biến dạng như thế nào? 16. Đo lực bằng dụng cụ nào? *GV chốt: Các kiến thức về độ dài; thể tích, khối lượng, lực. 3. Vận dụng: (28 phút) Mục tiêu: Sử dụng được kiến thức để làm một số bài tập cơ bản. GV treo bảng phụ. Phát phiếu học tập. 1. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài trống: tập. a/GHĐ của thước là TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN
  3. KHBD VẬT LÍ 6 NĂM HỌC 2020-2021 HS thảo luận làm bài. b/ .của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. c/Khi dùng thước đo cần phải biết và . .của thước. d)Gió tác dụng vào cánh buồm 1lực e)Con trâu tác dụng vào cái cày 1 lực g)Đầu tàu tác dụng vào toa tàu 1lực h. Moïi vaät treân Traùi Ñaát ñeàu chòu taùc duïng cuûa . . . . . . . Traùi Ñaát. k. Khi moät vaät ñang ñöùng yeân seõ chòu taùc duïng cuûa hai. . . . . . . . . . . . l. Khi vaät naëng ñaët leân beà maët cuûa vaät khaùc ñaõ gaây ra moät . . . . . . . . leân beà maët cuûa vaät khaùc. 3. Một quyển sách nằm trên bàn. Hỏi quyển sách chịu tác dụng của những GV treo bảng phụ. Phát phiếu học tập. lực nào? Vì sao quyển sách nằm yên? Yêu cầu HS làm bài tập. 4. Nêu cách đo thể tích của một quả HS làm bài tập. bóng bàn. (Dụng cụ, vật liệu, phương pháp dùng cách nào tùy ý) GV treo bảng phụ. Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS làm bài tập. 5. Hai người muốn đo lực kéo của HS làm bài tập. mình, họ làm bằng cách: cùng kéo một sợi dây được đặt một chiếc đồng hồ ở GV yêu cầu cá nhân trả lời các câu hỏi. giữa, hai người không phân thắng bại. HS trả lời theo nhận thức của cá nhân. Đồng hồ chỉ 100 N. Vậy lực kéo của HS khác nhận xét, bổ sung. mỗi người là bao nhiêu Niuton. GV yêu cầu HS viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật. HS viết công thức chuyển đổi. Lần lượt ghi các câu hỏi lên bảng. HS trình bày các câu trả lời. Cho nhận xét, Gv chốt các câu trả lời. Câu 2: nhóm đôi. Câu 3: HĐCN TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN
  4. KHBD VẬT LÍ 6 NĂM HỌC 2020-2021 Câu 4: nhóm 4 HS Câu 5: nhóm đôi. 4. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút) Học bài. Xem kĩ các dạng bài tập. Chuẩn bị tốt tiết sau Kiểm tra. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 10 Tiết 10 KIỂM TRA GIỮA KÌ I I. MỤC TIÊU: Học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng , thái độ: Kiến thức: Hệ thống, củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học. Kĩ nãng: Sử dụng được kiến thức để làm các bài tập trắc nghiệm và một số bài tập cơ bản. Thái độ: Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn. 2. Năng lực: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: GV: Đề Kiểm tra đã nộp Tuần 11 Tiết 11 Bài 10: LỰC KẾ. PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng , thái độ: Kiến thức: Nêu được cấu tạo của một lực kế, xác định được GHĐ và ĐCNN của một lực kế. Ghi nhớ được công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật để tính trọng lượng của vật, biết khối lượng của nó. Kĩ năng: Sử dụng được lực kế để đo lực.Tính được trọng lượng khi biết khối lượng Thái độ: Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn. 2. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tự học, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN
  5. KHBD VẬT LÍ 6 NĂM HỌC 2020-2021 GV: SGK, lực kế lò xo, 1 sợi dây mảnh nhẹ . HS: Học và làm bài tập ở nhà. Đọc trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động -Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức về lực đàn hồi. Tạo tình huống để kích thích sự tìm tòi của HS. Hoạt động của thầy – trò Nội dung Gv: Thế nào là lực đàn hồi và đặc điểm của lực đàn hồi. Gv: Lấy 2 ví dụ về vật có tính chất đàn hồi. GV chốt: Nhắc lại về vật có tính chất đàn hồi, lực đàn hồi. Giới thiệu bài: Tại sao khi mua, bán người ta có thể dùng một cái lực kế để làm một cái cân? 2. Hình thành kiến thức: (34 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu lực kế (12 phút) Mục tiêu: hiểu được lực kế, xác định được GHĐ và ĐCNN của một lực kế. GV yêu cầu HS đọc thông tin trong sgk I. Tìm hiểu lực kế 1. Lực kế là gì? GV yêu cầu các nhóm 2 học sinh quan sát Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực lực kế và trả lời C1,C2. 2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giản C2: học sinh làm theo nhóm. C1: (1) - lò xo (2) - kim chỉ thị GV chốt: Cấu tạo của một lực kế, GHĐ và (3) - bảng chia độ ĐCNN của một lực kế. Hoạt động 2: Đo một lực bằng lực kế (12 phút) Mục tiêu: Sử dụng được lực kế để đo lực. GV yêu cầu HS trả lời C3 ( cá nhân) II. Đo một lực bằng lực kế 1. Cách đo lực C3: (1) - vạch 0 (2) - lực cần đo GV yêu cầu HS thực hành đo trọng lượng (3) - phương của một cuốn sgk vật lý 6 theo nhóm 2 2. Thực hành đo lực HS. C4: HS thực hành đo cuốn sgk vật lý 6 theo nhóm. C5: Khi đo, phải cầm lực kế sao cholò GV yêu cầu HS trả lời C5. xo của lực kế nằm ở tư thế thẳng TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN
  6. KHBD VẬT LÍ 6 NĂM HỌC 2020-2021 đứng, vì lực cần đo là trọng lực, có GV chốt: Cách sử dụng lực kế để đo lực. phương thẳng đứng. Hoạt động 3: Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng(10 phút) Mục tiêu: Sử dụng được công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật để tính trọng lượng của vật, biết khối lượng của nó. GV yêu cầu HS trả lời C6 ( cá nhân ) III. Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng GV yêu cầu HS đọc thông tin trong sgk. C6: (1) – 1; 2) – 200; (3) - 10N ? Nêu công thức liên hệ giữa trọng lượng * Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. và khối lượng: P = 10.m *GV chốt: công thức liên hệ giữa trọng Trong đó:m là khối lượng của vật (kg). lượng và khối lượng. 3. Vận dụng: (6 phút) Mục tiêu: Giải thích được vấn đề đặt ra ở đâu tiết. Yêu cầu 2-3 HS đọc ghi nhớ SGK IV. Vận dụng GV yêu cầu HS trả lời C7 ( nhóm 2 HS) C7: Vì trọng lượng của một vật luôn luôn tỷ lệ với khối lượng của nó. thực GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm chất, “cân bỏ túi” chính là một lực kế C9. Đại diện trình bày bảng lò xo. GV nhận xét chốt kiến thức. C9: P= 10m =3200. 10 =32 000( N) GV chốt: Cách sử dụng công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật để tính trọng lượng của vật khi biết khối lượng của nó. 4. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút) +Học bài. +Về nhà làm C8. +Đọc “Có thể em chưa biết”. +Xem trước bài 11: Khối lượng riêng. trọng lượng riêng. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 12 Tiết 12 Bài 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng , thái độ: Kiến thức: - Trả lời được câu hỏi: Khối lượng riêng của một chất là gì? - Sử dụng được công thức m D V để tính khối lượng của một vật. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN
  7. KHBD VẬT LÍ 6 NĂM HỌC 2020-2021 - Sử dụng được bảng số liệu để tra cứu bảng khối lượng riêng của các chất. Kĩ năng: Tính được khối lượng của một vật khi biết khối lượng riêng của chất tạo nên vật đó. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn. 2. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác, tự học . II. CHUẨN BỊ: GV: SGK. Thước HS: Học bài ở nhà. Đọc trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Tạo tình huống để kích thích sự tìm tòi của HS. Đặt vấn đề: Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu thêm một kiến thức liên quan đến khối lượng của một vật. 2. Hình thành kiến thức: (33 phút) Mục tiêu: - Trả lời được câu hỏi: Khối lượng riêng của một chất là gì? - Sử dụng được bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng của các chất. Hoạt động của thầy – trò Nội dung -HĐCN trả lời C1 1. Khối lượng riêng - yêu cầu học sinh trả lời câu C1 * Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó. -yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sgk. Đơn vị khối lượng riêng là kilôgam HS tự tìm hiểu, nắm kiến thức. trên mét khối, kí hiệu là kg/m3. - yêu cầu HS rút ra nội dung cần ghi nhớ. 2. Bảng khối lượng riêng của một số Cá nhân HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ chất. sung. GV chốt lại kiến thức. - (HĐCN) đọc bảng khối lượng riêng của 3. Tính khối lượng của một vật theo một số chất. khối lượng riêng. C2: 2600 kg/m3 x0,5m3 = 1300kg HĐ Cặpđôi trả lời C2, C3. C3: m D V m m HS trả lời theo yêu cầu. HS rút ra công D ; V thức tính D, V V D GV nhận xét.chốt kiến thức. * GV chốt: : Khối lượng riêng của một chất là gì? Công thức m D V dùng để tính khối lượng của một vật. 3. Vận dụng: (10 phút) *Mục tiêu: - Sử dụng được công thức m D V để tính khối lượng của một vật. Hoạt động của thầy – trò Nội dung TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN
  8. KHBD VẬT LÍ 6 NĂM HỌC 2020-2021 -HĐCN đọc bài tập, tóm tắt bài theo yêu Bài tập: Tính khối lượng của chiếc cầu dầm sắt có thể tích 0,04m3. -Hoạt động nhóm giải bài V= 0,04 m3. - Đại diện trình bày bảng D=7800 kg/m3 - Đại diện nhận xét, bổ sung m=? * GV chốt: Lưu ý khi sử dụng công thức Giải: m D V ( chú ý đơn vị) Khối lượng của chiếc dầm sắt là: Áp dụng công thức: m D V = 7800.0,04=312 kg 4. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút) - Học bài. - Đọc “Có thể em chưa biết” Xem trước bài 11: Khối lượng riêng. trọng lượng riêng .( phần tiếp theo) IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 13 Tiết 13 Bài 11(TT): TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng , thái độ: Kiến thức: - Trả lời được câu hỏi: Trọng lượng riêng của một chất là gì? P - Sử dụng được công thức d ; d= 10.D. V Kĩ năng: Tính được khối lượng của một vật, trọng lượng của vật trọng lượng riêng thông qua khối lượng riêng của chất. Thái độ: Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn. 2. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước. HS: Học và làm bài tập ở nhà. Đọc trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (4 phút) * Mục tiêu: Kiểm tra về kiến thức khối lượng riêng, làm cơ sở hình thành công thức tính trọng lượng riêng. Tạo tình huống để kích thích sự tìm tòi của HS. Hoạt động của thầy – trò Nội dung TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN
  9. KHBD VẬT LÍ 6 NĂM HỌC 2020-2021 Đặt vấn đề: Tiết học hôm nay chúng ta ? Khối lượng riêng là gì? Viết công thức cùng tìm hiểu thêm một kiến thức liên tính khối lượng riêng. quan đến trọng lượng của một vật. Tìm hiểu mối quan hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của một chất. 2. Hình thành kiến thức: (18 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Trọng lượng riêng 18 PHÚT Mục tiêu: Xác định được: Trọng lượng riêng của một chất là gì? -Hoạt động cá nhân đọc thông tin SGK . 1. Trọng lượng riêng : HS trả lời miệng theo thu thập của cá Trọng lượng của một mét khối của nhân. một chất gọi là trọng lượng riêng. -GV giới thiệu kí hiệu, đơn vị của trọng Trọng lượng riêng kí hiệu là: d lượng riêng. Đơn vị: niutơn trên mét khối ( N/m3 ) - HĐCN thực hiện C4/ -Đại diện trả lời, nhận xét. 2.Công thức tính trọng lượng riêng : P C4: d V P d là ( 1 ) trọng lượng riêng ( N/m3 ) * GV chốt : công thức d ; d= 10.D. V P là ( 2 ) trọng lượng (N) V là ( 3 ) thể tích ( m3 ) Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng : d = 10. D 3. Vận dụng: (21 phút) P *Mục tiêu: Sử dụng được công thức d ; d= 10.D. V Hoạt động của thầy – trò Nội dung HĐCN 3. Áp dụng : GV yêu cầu HS HS làm bài lấy KQ khối 1. Tính trọng lượng của chiếc dầm lượng đã tính ở tiết trước. sắt có thể tích 0,04 m3. -Đại diện HS lên bảng làm bài. Khối lượng của chiếc dầm sắt là : m=V.D= 0,04.7800=312 kg -Hoạt động cá nhân đọc, hiểu, tóm tắt bài Trọng lượng của chiếc dầm sắt là: HĐCĐ làm bài 2 P 10.m 10.312 3120N -Đại diện trình bày bảng , nhận xét 2. Tính khối lượng riêng và trọng - GV nhận xét chốt kiến thức. lượng riêng của hòn sỏi, biết thể tích của hòn sỏi là 0,002 (m 3) và có khối TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN
  10. KHBD VẬT LÍ 6 NĂM HỌC 2020-2021 m lượng là 0,8 (kg). - D V Khối lượng riêng của hòn sỏi là: m 0,8 -d = 10. D D 400kg/m3 Phân biệt d và D V 0,002 Trọng lương riêng của hòn sỏi là : d = 10. D = 400.10 = 4000 N/m3 P 10.m * GV chốt: Lưu ý khi sử dụng công thức d 10.D V V 4. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) - Học bài. - Đọc “Có thể em chưa biết” - Xem trước bài 12 - Mỗi HS chuẩn bị Mẫu Báo Cáo/ SGK trang 40. MẪU BÁO CÁO XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI. Họ và tên: Lớp: 1. Mục tiêu: Xác định khối lượng riêng của sỏi. 2. a/. b/. 3.Tóm tắt cách làm: a/. b/. c/. 4. Kết quả: Lần KL sỏi TT sỏi KLR sỏi đo g kg cm3 m3 kg/m3 1 2 3 Giá trị trung bình của khối lượng riêng của sỏi là: D D D D 1 2 3 TB 3 IV. RÚT KINH NGHIỆM: TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN
  11. KHBD VẬT LÍ 6 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần 14 Bài 12: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG Tiết 14 RIÊNG CỦA SỎI I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng , thái độ: Kiến thức:- Biết cách xác định khối lượng riêng của một vật rắn không thấm nước (sỏi) Kĩ nãng:- Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lí. Thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích học tập bộ môn 2. Năng lực:Năng lực thực hành; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: GV: Mẫu báo cáo in sẵn cho HS làm Cho mỗi nhóm hs: + Một cái cân đồng hồ. + Một bình chia độ có GHĐ 100cm3 + Một cốc nước + 10-15 hòn sỏi cùng loại + khăn lau Trò: Học và làm bài tập ở nhà. Đọc tìm hiểu mẫu báo cáo thực hành ở mục II III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Ta tiến hành đo thể tích của một vật rắn không thấm nước và tính khối lượng riêng bằng công thức đã được học. Tạo tình huống để kích thích sự tìm tòi thực nghiệm của HS. 2. Hình thành kiến thức( thực hành): (42 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt ðộng 1: Dụng cụ (5 phút) Mục tiêu: Giới thiệu dụng cụ cần dùng trong tiết thực hành và cách sử dụng chúng. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần dụng Dụng cụ gồm cụ trong sgk và kiểm tra lại các dụng cụ đã + Một cái cân đồng hồ chuẩn bị. + Một bình chia độ có GHĐ 100cm3 Học sinh đọc sgk. + Một cốc nước Giáo viên phát BÁO CÁO THỰC HÀNH + 15 hòn sỏi cùng loại Gv chốt: cách sử dụng dụng cụ. + khăn lau Hoạt ðộng 2: Thực hành ( 37 phút) Mục tiêu: Xác định khối lượng riêng của sỏi, từ đó nắm được cách xác định khối lượng riêng của vật rắn không thấm nước. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tài liệu 1. Tóm tắt lý thuyết TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN
  12. KHBD VẬT LÍ 6 NĂM HỌC 2020-2021 phần 2 và 3 trong vòng 10 phút. Yêu cầu học sinh điền các thông tin về lý 2. Tiến hành đo. thuyết vào báo cáo thực hành. HS đọc tài liệu MẪU BÁO CÁO Giáo viên hướng dẫn học sinh các bước XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG tiến hành như trong sgk CỦA SỎI. Sau đó yêu cầu học sinh hoạt động nhóm, Họ và tên: giáo viên theo dõi các nhóm để đánh giá. Lớp: Điền các thông tin ở mục 1 đến mục 3 1. Mục tiêu: Xác định khối lượng trong mẫu báo cáo thực hành riêng của sỏi. Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành 2. đến đâu ghi số liệu vào báo cáo ngay đến a/. Khối lượng riêng của một chất là đó. khối lượng của một mét khối chất đó. HS hoạt động nhóm: Tiến hành theo các b/. Đơn vị: kg/m3 bước như hướng dẫn. 3.Tóm tắt cách làm: Ghi báo cáo phần 4. a/. Đo khối lượng của sỏi bằng cân. HS tính giá trị trung bình khối lượng riêng b/. Đo thể tích của sỏi bằng bình chia của sỏi. độ. Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành c/. Tính khối lượng riêng của soi theo mẫu báo cáo tại lớp. công thức: 4. Kết quả: Lần KL sỏi TT sỏi KLR sỏi đo g kg cm3 m3 kg/m3 1 2 - Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ thực 3 hành Giá trị trung bình của khối lượng riêng * GV chốt: của sỏi là: Cách xác định khối lượng riêng của sỏi, cách xác định khối lượng riêng của vật rắn không thấm nước. * Tích hợp môi trường: - Nhắc nhở học sinh thực hành cẩn thận - Các dụng cụ bằng thủy tinh dễ vỡ chúng ta phải cẩn thận sử dụng. không xả rác bừa bãi ảnh hưởng tới môi trường 3. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) GV yêu cầu HS vệ sinh nơi thực hành sạch sẽ, gọn gàng. HS vệ sinh nơi thực hành. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN