Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 10 - Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Năm học 2015-2016

Câu 4: (3đ) Cho đường trònvà đường thẳng.

  1. Xác định tâm và bán kính đường tròn.
  2. Viết phương trình tiếp tuyến của, biết tiếp tuyến song song với d.
  3. Tìm tọa độ tiếp điểm .
doc 3 trang Tú Anh 23/03/2024 1900
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 10 - Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_10_truong_thcs_thpt_nguye.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 10 - Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Năm học 2015-2016

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM TRƯỜNG THCS – THPT NGUYỄN KHUYẾNĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2015 – 2016) - MÔN: TOÁN LỚP 10 Thời gian làm bài: 90 phút – Ngày /04/2016 Câu 1: (2đ) Giải các bất phương trình sau: x2 2x 5 a) | 2x 1| 5 b) x 3 x 1 Câu 2: (1.5đ) Định m để biểu thức sau luôn luôn dương: f (x) (m 1)x2 (m 1)x m 1 Câu 3: (1.5đ) Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng: . A B C a) sin cos 2 2 A B 2C 3C b) tan cot 2 2 Câu 4: (3đ) Cho đường tròn (C) : x2 y2 2x 6y 5 0 và đường thẳng d : 2x y 1 0 . a) Xác định tâm và bán kính đường tròn (C) . b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) , biết tiếp tuyến song song với d. c) Tìm tọa độ tiếp điểm . Câu 5: (1đ) Xác định các giá trị của a để góc tạo bởi hai đường thẳng x 2 at 0 d1 : (t là tham số) và d2 :3x 4y 12 0 bằng 45 . y 1 2t Câu 6: (1đ) Giải bất phương trình sau: 2x 5 3x 2 4x 1 5x 6 HẾT
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM TRƯỜNG THCS – THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ( 2015-2016)- MÔN: TOÁN LỚP 10 Câu 1: (2đ) Mỗi câu 1đ 2x 1 5 a) | 2x 1| 5 0.25đ 2x 1 5 2x 6 0.25đ 2x 4 x 3 0.25đ x 2 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S ( ; 2)  (3; ) 0.25đ x2 2x 5 x2 2x 5 b) x 3 3 x 0 0.25đ x 1 x 1 4(x 2) 0 0.25đ x 1 x 1 0.25đ (x 2)(x 1) 0 x 2 . Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S ; 2 1; 0.25đ x 1 Câu 2: (1.5đ) f (x) (m 1)x2 (m 1)x m 1 * Nếu m 1, ta có: f (x) 2x 2. Vậy f (x) 0 2x 2 0 x 1. Nên m 1không thỏa yêu cầu bài toán 0.25đ a 0 * Nếu m 1 thì f (x) là một tam thức bậc hai. Nên f (x) 0,x R 0.25đ 0 m 1 0 2 0.25đ m 1 4 m 1 m 1 0 m 1 5 0.25đ m 1 m 3 5 m 0.25đ 3 5 Vậy: f (x) 0,x R m 0.25đ 3 Câu 3: (1.5đ) Mỗi câu 0.75đ A B C a) Ta có: A B C 0.25đ 2 2 2 A B C sin sin 0.25đ 2 2 2 A B C sin cos 0.25đ 2 2
  3. A B 2C 3C b) Ta có: A B C 0.25đ 2 2 2 A B 2C 3C tan tan 0.25đ 2 2 2 A B 2C 3C tan cot 0.25đ 2 2 Câu 4: (3đ) a) (0.5đ) Tâm I 1; 3 0.25đ; Bán kính R 5 .0.25đ b) (1.5đ) Gọi là tiếp tuyến cần tìm . Vì // d nên phương trình đường thẳng có dạng: 2x y m 0 m 1 0.25đ Đường thẳng tiếp xúc với (C) d I; R 0.25đ | 2 3 m | 5 | m 1| 5 0.25đ 5 m 6 0.25đ m 4 Vậy có hai tiếp tuyến cần tìm 1 : 2x y 6 0 0.25đ 2 : 2x y 4 0 0.25đ c) (1đ) Gọi M 1  C và N 2  C 2x y 6 0 Tọa độ của điểm M là nghiệm của hệ 0.25đ 2 2 x y 2x 6y 5 0 x 1 M 1; 4 0.25đ y 4 2x y 4 0 Tọa độ của điểm N là nghiệm của hệ 0.25đ 2 2 x y 2x 6y 5 0 x 3 N 3; 2 0.25đ y 2   Câu 5: (1đ) d1 có vectơ chỉ phương u1 a; 2 , d2 có vectơ chỉ phương u2 4; 3 0.25đ 0 | 4a 6 | 2 Góc giữa d1 và d2 bằng 45 0.25đ 5 a2 4 2 2 4a 6 2 25 a2 4 0.25đ 2 a 7a2 96a 28 0 7 0.25đ a 14 6 Câu 6: (1đ) 2x 5 3x 2 4x 1 5x 6 (*). Điều kiện: x 5 (*) 2x 5 4x 1 3x 2 5x 6 0 0.25đ 1 1 2x 4 0 0.25đ 2x 5 4x 1 3x 2 5x 6 1 1 2x 4 0 do 0 0.25đ 2x 5 4x 1 3x 2 5x 6 6 x 2 . So điều kiện, ta được tập nghiệm của bất phương trình: S ;2 0.25đ 5 ĐÁP ÁN KTHK2(15-16) – TOÁN 10