Đề tài Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chương nhóm halogen hóa học 10 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh

Hiện nay, thế giới đang diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đây là cuộc cách mạng dựa trên các thành tựu đột phá trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nano… với nền tảng là các đột phá của công nghệ số.
pdf 163 trang Tú Anh 30/03/2024 160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chương nhóm halogen hóa học 10 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_tai_van_dung_mo_hinh_lop_hoc_dao_nguoc_trong_day_hoc_chuo.pdf

Nội dung text: Đề tài Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chương nhóm halogen hóa học 10 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN BÁ LONG VẬN DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG NHÓM HALOGEN HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2021
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN BÁ LONG VẬN DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG NHÓM HALOGEN HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Mã số: 814.0111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Thị Quỳnh Mai HÀ NỘI, NĂM 2021
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Trong toàn bộ nội dung của luận văn, những điều đã trình bày là của cá nhân tôi hoặc là được tôi tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu. Tất cả các nguồn tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng và được trích dẫn hợp pháp. Tôi xin chịu toàn bộ trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan của tôi. Hà Nội, tháng 10 năm 2021 Tác giả Nguyễn Bá Long i
  4. LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn của tôi – TS. Đỗ Thị Quỳnh Mai, người đã luôn tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo, cán bộ của bộ môn Phương pháp dạy học, khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã giúp đơ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin chân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy giáo, cô giáo và các em học sinh tại trường THPT Kim Anh và trường THPT Quang Minh đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực nghiệm sư phạm. Tôi xin chân trọng cảm ơn đến gia đình, người thân và bạn bè, đồng nghiệp đã luôn ủng hộ, động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2021 Tác giả Nguyễn Bá Long ii
  5. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Đầy đủ tiếng việt 1 BĐTD Bản đồ tư duy 2 CNTT Công nghệ thông tin 3 DH Dạy học 4 ĐC Đối chứng 5 GV Giáo viên 6 HS Học sinh 7 LHĐN Lớp học đảo ngược 8 NL Năng lực 9 NLTH Năng lực tự học 10 NXB Nhà xuất bản 11 PPDH Phương pháp dạy học 12 PTHH Phương trình hóa học 13 TN Thực nghiệm 14 TH Tự học 15 TNSP Thực nghiệm sư phạm 16 THPT Trung học phổ thông 17 SV Sinh viên iii
  6. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Phân phối nội dung chương Nhóm Halogen – Hóa học 10 37 Bảng 2.2. Cấu trúc NLTH của HS trường THPT 41 Bảng 2.3. Mức độ biểu hiện của NLTH của HS THPT 42 Bảng 2.4: Phiếu đánh giá theo tiêu chí đánh giá năng lực tự học của giáo viên với học sinh 44 Bảng 2.5. Phiếu hướng dẫn ghi vở tự học 45 Bảng 2.6. Phiếu hướng dẫn tự học 46 Bảng 2.7. Phiếu tự đánh giá của học sinh về mức độ đạt được của NLTH 47 Bảng 2.8. Giới thiệu khóa học “Nhóm Halogen – Hóa học 10” 49 Bảng 3.1. Danh sách lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 79 Bảng 3.2. Phân phối tần số học sinh đạt điểm Xi 80 Bảng 3.3. Phần trăm số HS đạt điểm Xi 80 Bảng 3.4. Phân phối tần suất % số HS đạt điểm Xi trở xuống 80 Bảng 3.5. Phân loại kết quả học tập của HS 82 Bảng 3.6. Tổng hợp các tham số đặc trưng 83 Bảng 3.7. Tổng hợp kết quả đánh giá NLTH của HS lớp thực nghiệm do GV đánh giá 83 Bảng 3.8. Tổng hợp kết quả HS tự đánh giá về năng lực tự học 84 iv
  7. BÀI 25: FLO – BROM - IOT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Học sinh trình bày được: - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế flo, brom, iot và một vài hợp chất của chúng. Học sinh giải thích được: - Tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá mạnh nhất; nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot. 2. Ky năng - Dự đoán được tính chất hóa học của flo, brom, iot - Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất hóa học, điều chế của flo, brom, iot. - Quan sát, giải thích hiện tượng thí nghiệm. - Vận dụng kiến thức hóa học giải thích một số hiện tượng trong thực tế. - Tính thể tích hoặc khối lượng chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng. 3. Thái độ Hiểu được tầm quan trọng hóa học với cuộc sống. Kích thích hứng thú học tập với bộ môn, lòng say mê nghiên cứu khoa học 4. Phát triển năng lực - Phát triển NLTH: + NL xây dựng kế hoạch TH + NL thực hiện kế hoạch TH. + NL đánh giá kết quả TH và điều chỉnh quá trình TH - NL hóa học: + NL nhận thức hóa học: + NL tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học + NL vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, bảng phụ. - Chuẩn bị một số câu hỏi cần thảo luận PL-33
  8. 2. Học sinh: - Tự học, tự chuẩn bị nội dung kiến thức bài mới trước khi đến lớp (hoàn thành các nhiệm vụ trên lớp học trực tuyến Google Classroom theo hướng dẫn của GV) - Hoàn thành phiếu hướng dẫn tự học và chuẩn bị hồ sơ học tập. * Hoạt động bài học cụ thể Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả. Tổ chức hoạt động: Đưa ra tình huống có vấn đề. GV: Chiếu một số đồ vật bằng thủy tinh với các hoa văn đẹp và đặt vấn đề: Thủy tinh là vật liệu rất cứng, giòn dễ vỡ. Để có những hoa văn đẹp và phức tạp như vậy, người ta đã dùng một dung dịch đặc biệt có thể ăn mòn được thủy tinh từ đó tạo ra những sản phẩm rất bắt mắt. Và bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu sẽ có nội dung về dung dịch đặc biệt này. Hoạt động 2: Kiểm tra và báo cáo kết quả tự học ở nhà (20 phút) Mục tiêu: + Trình bày được sơ đồ tư duy nội dung bài học. + So sánh được tính oxi hóa của các đơn chất halogen + Giải thích được sự biến đổi tính axit của các dung dịch halogenhiđric. + Giải thích được các tình huống thực tiễn liên quan đến nội dung bài học. Tổ chức hoạt động: - Kiểm tra vở ghi của HS - Nhóm HS được giao nhiệm vụ báo cáo sản phẩm, nhóm khác đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của nhóm báo cáo PL-34
  9. - Yêu cầu nhóm 3 lên báo cáo Nhóm 3 báo cáo sản phẩm: nhiệm vụ: thuyết trình câu 3,4 Thuyết trình nội dung bài theo sơ đồ tư duy trong nhiệm vụ chuyên biệt. (Trong quá trình thuyết trình sẽ yêu cầu các nhóm khác hoàn thành các nội dung để trống Lưu ý: Trình bày câu 4 trước. trong sơ đồ tư duy) Sơ đồ tư duy Bài 25: FLO – BROM - IOT CaF 2 Criolit Na 3 AlF 6 Đi ệ n phân h phân n ỗ n h n ợ p KF, HF: HF: KF, p PL-35
  10. Dùng OXH PL-36
  11. Có tính ., nhưng yếu hơn: . ồ 푡𝑖푛ℎ ộ푡 màu Iot là chất , dạng I2→ màu - Tác dụng với kim loại và H2 - I2 hầu như không tác dụng với H2O - Pư chứng minh tính OXH Đun nóng iot của I < Br < Cl biến thành gọi là 37 - sự PL Từ
  12. Nhóm 3 tiếp tục thuyết trình nội dung câu 3: Tính oxi hóa của F > Cl > Br > I. Viết các phản ứng hóa học chứng minh. So sánh tính axit của các HX, giải thích. - Các phản ứng chứng minh tính oxi hóa của F > Cl > Br > I (1) F2 oxi hóa được nước: 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 Cl2, Br2 không oxi hóa được nước mà tự oxi hóa khử, I2 hầu như không phản ứng với nước - - (2) Cl2 oxi hóa được Br , I trong dung dịch muối thành Br, I tự do Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 - (3) Br2 oxi hóa được I trong dung dịch muối thành I tự do Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 Hoặc có thể sử dụng phản ứng của halogen với H2 cũng có thể minh chứng được tính oxi hóa của F > Cl > Br > I. - So sánh tính axi của các HX: Tính axit HF < HCl < HBr < HI Giải thích: Đi từ F đến I, bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm dần do đó độ dài liên kết H – X tăng làm cho độ bền liên kết H – X giảm, khả năng tách H+ tăng dẫn đến tính axit tăng. GV: Nhận xét, đánh giá, kết luận và cho điểm. PL-38
  13. Nhóm 1: Báo cáo sản phẩm Câu 1: Để phòng tránh bệnh bướu cổ, chúng ta cần sử dụng muối iot. Em hãy trình bày phương pháp để kiểm tra muối (bột canh) nhà mình có chứa muối iot hay không? Phương pháp: Vắt chanh vào muối, sau đó thêm một ít nước cơm (hoặc nước vo gạo). Nếu thấy màu xanh đậm xuất hiện thì chứng tỏ muối đó là muối iot. - Giải thích: Muối iot chứa ion I có tính khử khá mạnh. Axit xitric C6H8O7 có trong - trang sẽ oxi hóa I thành I2. I2 mới tạo thành sẽ phản ứng với hồ tinh bột có trong nước cơm tạo thành phức chất có màu xanh đậm. Câu 2: Khi điều chế iot từ rong biển, thường có lẫn tạp chất là Cl2, Br2 và nước. Để tinh chế iot, người ta nghiền iot với KI và vôi sống rồi nung hỗn hợp trong cốc được đậy bằng 1 bình có chứa nước lạnh. Em hãy giải thích cách làm trên và viết phương trình hóa học minh họa để giải thích cho cách làm trên. Do Cl2 và Br2 có tính oxi hóa mạnh hơn I2. Nên sẽ xảy ra phản ứng: 2KI + Cl2 → 2KCl + I2 2KI + Br2 → 2KBr + I2 Lúc này Cl2 và Br2 sẽ chuyển hết thành muối Vôi sống có tác dụng hút nước do có phản GV: Nhận xét, đánh giá, kết luận ứng: và cho điểm. CaO + H2O → Ca(OH)2 Khi nung nóng hỗn hợp thì chỉ có I2 thăng hoa và sẽ ngưng tụ thành tinh thể khi gặp lạnh. Lúc đó I2 sẽ ngưng tụ và bám vào đáy bình. PL-39
  14. Sản phẩm và đánh giá: Sản phẩm: Vở ghi bài, sơ đồ tư duy. Đánh giá: Qua bài trình bày của HS về các câu hỏi trong phiếu hướng dẫn tự học, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. Hoạt động 3: Giải đáp các câu hỏi, hợp thức hóa, hệ thống hóa kiến thức (20 phút) Mục tiêu: Hợp thức và hệ thống hóa kiến thức của bài học Tổ chức hoạt động: HS được yêu cầu hợp tác theo nhóm để thảo luận, đặt câu hỏi, giải bài tập hóa học, tham gia trò chơi học tập. - Giải đáp các câu hỏi của học - Đặt câu hỏi sinh. - Lắng nghe * Làm thế nào để khắc hoa văn - Tổng hợp theo sơ đồ tư duy và cho vào hồ sơ trên thủy tinh? học tập của cá nhân Quyét đều lên bề mặt thủy tinh một lớp prafin (nến), sau đó khắc các hoa văn trên lớp parafin đó, làm cho phần thủy tinh cần khắc sẽ lộ ra. Sau đó dùng một lượng HF Bài 1: bôi, quét nhẹ lên lớp parafin. Lúc 푡0 (1) I2 + 2K → 2KI này axit HF sẽ ăn mòn phần thủy 2KI + Br2 → 2KBr + I2 tinh bị lộ ra: 2KBr + Cl2 → 2KCl + Br2 4HF + SiO → SiF + 2H O 2 4 2 푡0 - Hợp thức hóa kiến thức qua sơ đồ Br2 + H2 → 2HBr tư duy của nhóm 3. HBr + AgNO3 → AgBr↓ + HNO3 - Cho học sinh hoạt động nhóm (4 (2) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr nhóm đã chia trước): Mỗi nhóm 2HBr + Na2O → 2NaBr + H2O một bảng fooc, bút dạ để trình bày. 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 đ , 푛 Yêu cầu học sinh làm bài tập áp 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2 dụng và trình bày vào bảng. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO hóa học sau: (3) F2 + Ca → CaF2 PL-40
  15. 0 (1) I2 → KI → KBr → Br2 → HBr 푡 CaF2 + H2SO4(đđ) → CaSO4 + 2HF → AgBr. 4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O (2) SO → HBr → NaBr → NaCl 2 Bài 2: → Cl → NaClO → NaHCO . 2 3 TH1: X là F và Y là Cl (3) F → CaF2 → HF → SiF 2 4 → m(AgCl) = 8,61 gam → n(AgCl) = 0,06 Bài 2: Cho dung dịch chứa 6,03 mol gam hỗn hợp gồm hai muối NaX → n(NaCl) = 0,06 mol và NaY (X, Y là hai nguyên tố có → m(NaCl) = 3,51 gam → %m(NaCl) = trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp 58,2% thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên → %m(NaF) = 41,8% tử Z < Z ) vào dung dịch AgNO X Y 3 TH2: Gọi CT chung của 2 muối halogen là (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. NaA Phần trăm khối lượng của NaX (MX < MA < MY) trong hỗn hợp ban đầu là 6,03 8,61 Có: = → A = 175,66 23+𝐴 108+𝐴 Loại Bài 3: Cho Br2 dư qua 41,45 gam hỗn hợp A gồm (NaCl, NaBr, NaI) Bài 3: PTPƯ: thu được 36,75 gam hỗn hợp muối Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 (1) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 (2) B, tiếp tục cho Cl2 dư qua B thu 41,45−36,75 Theo (1): n(NaI) = = 0,1 mol = được 23,4 gam hỗn hợp muối C. % (127−80) khối lượng muối NaBr trong hỗn n(NaBr mới được tạo ra) hợp A. 36,75−23,4 Theo (2): n(NaBr) = = 0,3 mol 80−35,5 → n(NaBr) = 0,2 mol bđ → %m(NaBr) = 49,7% Sản phẩm và đánh giá: Sản phẩm: Câu trả lời cho các bài tập, câu trả lời cho các nhiệm vụ/bài tập thực tiễn. Đánh giá: + Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc để có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. Hoạt động 4: Tổng kết, Phát phiếu tự học cho bài tiếp theo (2 phút) PL-41
  16. Mục tiêu: Chuyển giao nhiệm vụ cho giờ học tiếp theo và giao bài tập về nhà. Tổ chức hoạt động: Thông báo trực tiếp trước lớp - GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS - HS lắng nghe GV giao nhiệm vụ về nhà và làm bài tập trong SGK và hoàn tiết học sau. thành lại những nội dung còn thiếu hoặc sai trong phiếu tự học trước, nộp lại cho GV trên lớp học Google Classroom trong thời gian GV yêu cầu. - GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị cho bài tự học trong tiết tiếp theo. Giai đoạn 3: Tự đánh giá, rút kinh nghiệm sau tiết học GV tự đánh giá sau buổi học qua một số tiêu chí như: NL HS đã đạt được sau tiết học, những nội dung kiến thức HS đã đạt được, bài học cho những tiết dạy sau. PL-42
  17. PHỤ LỤC 5 Tiết dạy thực nghiệm Trường THPT Kim Anh PL-43
  18. Vở tự học của HS PL-44
  19. PHỤ LỤC 6 Đề kiểm tra giữa kỳ II + Ma trận đề 1. Mục tiêu Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của học sinh về cấu tạo, tính chất, điều chế, ứng dụng của các nguyên tố halogen và hợp chất của chúng, từ đó thu nhận thông tin phản hồi về kết quả học tập, những sai lầm, vướng mắc của học sinh về kiến thức, kĩ năng trình bày, kĩ năng giải quyết vấn đề; những nỗ lực phấn đấu, sự tiến bộ của từng học sinh.Qua đó giáo viên có biện pháp giúp học sinh điều chỉnh cách học, cải tiến phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức của học sinh. 2. Hình thức kiểm tra 2 phần: + Trắc nghiệm (10 câu): 5 điểm + Tự luận (3 câu): 5 điểm 3. Ma trận đề Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nêu được vị - Nếu được tính - Làm bài tập tính toán dựa vào trí, cấu hình chất của các phương trình phản ứng. electron đơn chất - Xác định tên nguyên tố halogen. Đơn chất nguyên tử của halogen và viết halogen đơn chất được phản ứng halogen. hóa học minh họa Sô câu 1 1 1 - Nêu được - Viết phản ứng công thức phân hóa học minh Hợp chất tử, tên gọi của họa tính chất halogen hợp chất của các hợp halogen. chất halogen. PL-49
  20. - Xác định số - Nhận biết các oxi hóa của ion halogenua halogen trong hợp chất. Số câu 2 4 1 Xác định lượng chất trong hỗn Câu hỏi hợp khi cho tác dụng với axit tổng hợp HCl Số câu 1 2 Điểm 1,5đ 2,5đ 3đ 2đ 1đ thành phần Tổng 1,5 điểm 5,5 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm 10 điểm + Nội dung đề Đề 1 Phần 1: Trắc nghiệm (5 điểm) HS GHI ĐÁP ÁN ĐÚNG VÀO BẢNG SAU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là: A. ns2np4. B. ns2np3. C. ns2np5. D. ns2np6. Câu 2: Nhúng quỳ tím vào dung dịch có hòa tan khí HCl, hiện tượng quan sát được là: A. Không có hiện tượng gì. B. Quỳ chuyển sang màu xanh. C. Quỳ chuyển sang màu đỏ. D. Quỳ chuyển đỏ, sau đó mất màu. Câu 3: Công thức phân tử của clorua vôi là: A. CaCl2. B. CaOCl2. C. CaO. D. Ca(OH)2. PL-50
  21. Câu 4: Dung dịch nào sau đây không được đựng bằng lọ thủy tinh: A. HNO3. B. HF. C. HCl. D. NaOH. Câu 5: Khí X được dùng để khử trùng nước sinh hoạt. Khí X là: A. O2. B. CO2. C. N2. D. Cl2. Câu 6: Phản ứng nào sau đây sai? A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2. B. 2Fe + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2. C. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O. D. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3. Câu 7: Cho phản ứng hóa học: SO2 + Br2 + H2O → . Hệ số cân bằng của H2O ở dạng tối giản là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch NaBr. Hiện tượng quan sát được là: A. Có kết tủa màu vàng nhạt. B. Có kết tủa màu trắng. C. Có kết tủa màu đen. D. Không có hiện tượng. Câu 9: Cho 0,25 mol halogen X2 tác dụng vừa đủ với Fe ở điều kiện thích hợp tạo ra 77,5 gam muối. Halogen X2 là (Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: F = 19; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Ca = 40) A. Cl2. B. Br2. C. I2. D. F2. Câu 10: Cho 15,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe tác dụng với HCl dư thu được 13,44 lít H2 (đktc). Mặt khác, cũng 15,8 gam hỗn hợp X ở trên khi tác dụng với Cl2 (dư, nung nóng) thì sau phản ứng thu được 61,95 gam muối. % theo khối lượng của Fe trong X là: (Cho biết NTK: H = 1; Mg = 24; Al = 27; Cl = 35,5; Fe = 56) A. 35,44% B. 53,16% C. 70,89% D. 17,72% Phần 2: Tự luận (5 điểm) Câu 1(1,5đ): Viết các phản ứng hóa học xảy ra giữa các cặp chất sau (nếu có): (1) Cl2 và Fe. (2) HBr và MgO. (3) Br2 và MgI2. Câu 2(1,5đ): Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học (không cần viết phản ứng hóa học xảy ra): HCl, HNO3, Ca(OH)2. Câu 3(2đ): Cho hỗn hợp MgO và MgCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20% thì thu được 6,72 lít khí (đktc) và 38 gam muối. PL-51
  22. a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính phần trăm khối lượng của MgO trong hỗn hợp đầu. b) Tính khối lượng dung dung dịch HCl 20% đã dùng. (Cho biết nguyên tử khối của: H =1; O = 16; Mg = 24; Cl = 35,5) HẾT Đề 2 Phần 1: Trắc nghiệm (5 điểm) HS GHI ĐÁP ÁN ĐÚNG VÀO BẢNG SAU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 1: Các nguyên tố nhóm halogen trong bảng tuần hoàn thuộc nhóm: A. IA. B. VIIB. C. VIIA. D. VIA. Câu 2: Nhúng quỳ tím vào dung dịch có hòa tan khí Cl2, hiện tượng quan sát được là: A. Không có hiện tượng gì. B. Quỳ chuyển sang màu xanh. C. Quỳ chuyển sang màu đỏ. D. Quỳ chuyển đỏ, sau đó mất màu. Câu 3: Công thức phân tử của Natri clorua là: A. NaCl. B. CaCl2. C. NaClO. D. NaOH. Câu 4: Dãy sắp xếp đúng tính oxi hóa tăng dần của các đơn chất halogen là: A. F2, Cl2, Br2, I2. B. I2, Br2, Cl2, F2. C. F2, Cl2, I2, Br2. D. F2, I2, Br2, Cl2. Câu 5: Halogen X2 ở điều kiện thường tồn tại ở dạng rắn, có màu đen tím. Halogen X2 là: A. I2. B. Br2. C. Cl2. D. F2. Câu 6: Phản ứng nào sau đây sai? A. Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O. >4000 B. 2NaCl(tt) + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCl. C. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2. D. Cu + 2HCl → CuCl2 + H2. PL-52
  23. đ 푡 Câu 7: Cho phản ứng hóa học: Cl2 + NaOH → . hệ số cân bằng của NaOH ở dạng tối giản là: A. 1. B. 2. C. 6. D. 5. Câu 8: Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch NaF. Hiện tượng quan sát được là A. Có kết tủa màu vàng nhạt. B. Có kết tủa màu trắng. C. Không có hiện tượng. D. Có kết tủa màu đen. Câu 9: Cho 0,12 mol Br2 tác dụng vừa đủ với 2,88 gam kim loại M chưa rõ hóa trị thu được muối bromua của km loại M. Kim loại M là (Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: F = 19; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Ca = 40; Ba = 137; Mg = 24; Cu = 64) A. Ca. B. Ba. C. Mg. D. Cu. Câu 10: Cho Br2 dư qua 41,45 gam hỗn hợp A gồm (NaCl, NaBr, NaI) thu được 36,75 gam hỗn hợp muối B, tiếp tục cho Cl2 dư qua B thu được 23,4 gam hỗn hợp muối C. % khối lượng muối NaBr trong A là: (cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: F = 19; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Na = 23) A. 49,70. B. 24,85. C. 74,55. D. 37,27. Phần 2: Tự luận (5 điểm) Câu 1(1,5đ): Viết các phản ứng hóa học xảy ra giữa các cặp chất sau (nếu có): (1) Cl2 và H2. (2) HCl và Na2CO3. (3) Fe và I2. Câu 2(1,5đ): Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học (không cần viết phản ứng hóa học xảy ra): NaCl, KOH, Mg(NO3)2. Câu 3(2đ): Hòa tan 16,6 gam hỗn hợp gồm Al, Fe bằng 200 gam dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,6g. a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra và tính khối phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp kim loại ban đầu. b) Tính nồng độ phần tram dung dịch HCl đã dung. (Cho biết nguyên tử khối của: H = 1; Al = 27; Cl = 35,5; Fe = 56). HẾT PL-53
  24. + Hướng dẫn chấm ĐỀ 1 Phần 1: Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C C B B D B B A C A Phần 2: Tự luận Câu Hướng dẫn chấm Điểm hỏi 푡0 0,5đ/pt (1) 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3 Câu (2) 2HBr + MgO → MgBr + H O 1 2 2 (3) Br2 + MgI2 → MgBr2 + I2 thuốc HCl HNO3 Ca(OH)2 0,5đ/1 thử chất Câu Quỳ tím Đỏ Đỏ Xanh 2 dd Kết tủa KHT (Đã NB) AgNO3 trắn đ a) PTPƯ: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O 0,25 /1pt MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2↑ + H2O n(CO2) = n(MgCO3) = 0,3 mol n(MgCl2) = 0,4 mol đ Câu → BT Mg: n(MgO) = n(MgCl2) – n(MgCO3) = 0,1 0,25 3: mol 0,5đ 0,1.40 → %m(MgO) = . 100 = 13,7% 0,1.40+0,3.84 đ b) BT Cl: n(HCl) = 2n(MgCl2) = 0,8 mol 0,25 0,8.36,5 đ → m(dd HCl) = . 100 = 146 0,5 20 ĐỀ 2 Phần 1: Trắc nghiệm: 0,5đ/1 câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 PL-54
  25. C D A B A D B C C A Phần 2: Tự luận Câu Hướng dẫn chấm Điểm hỏi 푠 0,5đ/1pt (1) Cl2 + H2 → 2HCl Câu (2) 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2↑ + H2O 1 푡0 (3) Fe + I2 → FeI2 đ Thuốc NaCl KOH Mg(NO3)2 0,5 /1 thử chất Quỳ tím KHT Xanh KHT Câu (Đã 2 NB) (HS có thể chọn cách nhận biết khác vẫn được điểm tối đa) a) PTPƯ 0,25đ/1pt 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ Fe + HCl → FeCl2 + H2↑ Có: m(dd tang) = m(hỗn hợp KL) – m(H2) đ Câu → m(H2) = 1 gam → n(H2) = 0,5 mol 0,5 3 27 + 56 = 16,6 = 0,2 표푙 Có hệ pt: { ⟹ { 1,5 + = 0,5 표푙 = 0,2 표푙 0,25đ → %m(Fe) = 67,47% đ b) BT H: n(HCl) = 2n(H2) = 1 mol 0,25 1.36,5 đ → C%(HCl) = . 100 = 18,25% 0,5 200 PL-55