Đề thi thử học kì II môn Toán Lớp 10 mức độ tương đối

  1. (1.5) Cho đường tròn (C): và điểm A(1; 3)
  2. Viết pt tiếp tuyến của (C) kẻ từ A
  3. Viết pt tiếp tuyến của (C ) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng (d): 3x – 4y + 1 = 0
doc 2 trang Tú Anh 23/03/2024 1280
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử học kì II môn Toán Lớp 10 mức độ tương đối", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_10_muc_do_tuong_doi.doc

Nội dung text: Đề thi thử học kì II môn Toán Lớp 10 mức độ tương đối

  1. Đề 1 : Câu 1 (2.5) Giải các bất phương trình và hệ bất phương trình sau : 2x 3 1 2 x 5x 4 x 1 2 a. 1 b. c. x x 3 6 x 3x x2 4 x 2 2x 4 0 x 1 3 p Câu 2 (0.75) Cho sin x = với < x < p .Tính sin2x, cos2x., cotg x 5 2 Câu 3 (0.75) Xác định m để hàm số f(x)= mx2 4x m 3 được xác định với mọi x. 3 Câu 4 (1.5) Rút gọn biểu thức : A = sin(5 a) cos a cot(4 a) tan a 2 2 Câu 5 (1.5) Chứng minh : cos x sin x cos x sin x a. 2tan2x ; b. tanxtany(cotx + coty) = tanx + tany cos x sin x cos x sin x Câu 6 (1.5) Lập phương trình chính tắc của elip (E) biết: a) Đi qua 2 điểm M (4; 3) và N(2 2; 3) c 2 b) Tiêu điểm F1(-6; 0) và tỉ số a 3 Câu 7 (1.5) Cho đường tròn (C): x2 y2 6x 2y 6 0 và điểm A(1; 3) a) Viết pt tiếp tuyến của (C) kẻ từ A b) Viết pt tiếp tuyến của (C ) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng (d): 3x – 4y + 1 = 0 Đề 2 : Câu 1 (2.5) Giải các bất phương trình : x2 4x 1 x2 2x 2 a. 1 b. 1 c. 2x x 1 1 x2 x 1 x2 x 2 13 x2 5x 7 4 Câu 2 (0.75) Cho cos = và 0 .Tính sin2a, cos2a., cotg a 15 2 Câu 3 (0.75) Xác định m để bất phương trình m 1 x2 2 m 1 x 3m 3 0 với mọi x. 3 3 Câu 4 (1.5) Rút gọn biểu thức : A = cos( a) sin a tan a cot a 2 2 2 Câu 5 (1.5) Chứng minh : tan(a b) tanb cos(a b) 1 cos2x sin 2x a. ; b. tan x tan(a b) tanb cos(a b) 1 cos2x sin 2x Câu 6 (1.5) Lập phương trình chính tắc của elip (E) biết: 3 2 a) (E) ®i qua hai ®iÓm M 1, vµ N 2, . 2 2 5 b) (E) cã tiªu ®iÓm F2 2,0 vµ qua ®iÓm M 2, . 3 Câu 7 (1.5) : a) Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A(2; 0); B(0; – 1) và C(– 3; 1)
  2. b) Viết phương trình đường tròn tâm I(3; 1) và tiếp xúc với đường thẳng D: 3x + 4y + 7 = 0