Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Cao Thị Thơm

TIẾT 23: - ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: HÁT MỪNG,TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC

- ÔN TẬP TĐN SỐ 6.

 I- Mục tiêu:

 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca .

 - Biết hát kết hợp vận động phụ họa.

 - Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 6.

 II- Chuẩn bị:

 -Đàn phím điện tử Organ.

 -Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 5.

 -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ, trống nhỏ...

 -Bảng phụ bài TĐN số 6.

  III- Các hoạt động dạy – học:

docx 11 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 4000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Cao Thị Thơm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_lop_2_tuan_23_nam_hoc_2017_2018_cao_thi_thom.docx

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Cao Thị Thơm

  1. TUẦN 23 Từ ngày 26 tháng 02 đến ngày 30 .tháng 02 năm 2018 Thöù, Buoåi Tieát Lôùp Tieát Teân baøi daïy Noäi Thôøi ngaøy PPCT dung löôïng thaùng ñieàu chænh - Ôn tập 2 bài hát: Hát mừng, Tre sáng 2 5b 23 35 Thứ ngà bên Lăng Bác. Ôn tập TĐN số 6 hai - Giới thiệu một số hình nốt nhạc. 35 chiều 1 3a 23 Bài đọc thêm : Du Bá Nha – Chung Tử Kì Thứ 3 3b 23 - Giới thiệu một số hình nốt nhạc. 35 ba Bài đọc thêm : Du Bá Nha – Chung 4 1a 23 Tử Kì sáng - Ôn tập 2 bài hát : Bầu trời xanh,Tập 35 tầm vông. Nghe hát (hoặc nghe nhạc) sáng 5 2a 23 - Ôn tập : Bài Hoa lá mùa xuân (Nhạc và lời : Hoàng Hà) 35 Thứ tư - Ôn tập : Bài Hoa lá mùa xuân 4 2b 23 35 chiều (Nhạc và lời : Hoàng Hà) - Học hát : Bài Chim sáo (dân ca 35 1 4b 23 Khơ-me, sưu tầm : Đặng Nguyễn) sáng - Ôn tập 2 bài hát : Bầu trời xanh,Tập 35 Thứ 5 1b 23 tầm vông. Nghe hát (hoặc nghe nhạc) năm 35 chiều 1 4a 23 - Học hát : Bài Chim sáo (dân ca Khơ-me, sưu tầm : Đặng Nguyễn) Thứ sáng 1 5a 23 - Ôn tập 2 bài hát: Hát mừng, Tre sáu ngà bên Lăng Bác. Ôn tập TĐN số 6 35 Ñaát Muõi,ngaøy 26 .thaùng 30 naêm 2018 BGH KHỐI TRÖÔÛNG GIÁO VIÊN
  2. LỚP 5: Ngày dạy: Thứ hai, ngày 26 tháng 02 năm 2018 TIẾT 23: - ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: HÁT MỪNG,TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC - ÔN TẬP TĐN SỐ 6.  I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca . - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 6. II- Chuẩn bị: -Đàn phím điện tử Organ. -Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 5. -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ, trống nhỏ -Bảng phụ bài TĐN số 6. III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 23: Ôn tập 2 bài -Nhắc lại. hát: Hát mừng, Tre ngà bên Lăng Bác. Ôn tập TĐN số 6. b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Hát mừng. -GV đệm đàn bài hát “Hát mừng” và hỏi -HS nghe và trả lời. tên bài hát ? Dân ca dân tộc nào ? -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ -Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách. đệm theo phách. -Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm hát một -Thực hiện theo hướng dẫn của GV. câu đối đáp, cả lớp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Thể hiện sắc thái “Rộn ràng – Tươi vui” của bài hát. -Chỉ định 2-3 HS hát kết hợp vận động phụ -HS thực hiện. hoạ làm mẫu. -Chỉ định 2-3 nhóm và cá nhân lên biểu -Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn. diễn trước lớp. -Nhận xét: -Lắng nghe. c. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Tre ngà
  3. bên Lăng Bác. -Hỏi : Bài hát “Tre ngà bên Lăng Bác” của -Trả lời: Bài hát “Tre ngà bên Lăng Bác” tác giả nào sáng tác ? của tác giả Hàn Ngọc Bích. -Cho HS nghe bài hát qua đĩa nhạc. -Nghe bài hát. -Đệm đàn, chỉ định một vài em lên biểu -Biểu diễn. diễn bài hát. -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ -Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. đệm theo nhịp 3. -Chia lớp thành 2 nửa: Một nửa hát kết hợp -Thực hiện theo hướng dẫn của GV. gõ đệm theo nhịp; một nửa hát kết hợp gõ đệm theo phách. -Chỉ định một vài nhóm và cá nhân lên biểu -Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn. diễn trước lớp. -Nhận xét: -Lắng nghe. d. Hoạt động 3: Ôn tập TĐN số 6. -GV đàn, yêu cầu HS luyện cao độ: Đô – -Luyện cao. Rê – Mi – Son. -Chỉ định 2-3 HS gõ lại tiết tấu bài TĐN số -Thực hiện. 6. -GV yêu cầu nửa lớp đọc nhạc hát lời kết -Thực hiện theo hướng dẫn của GV. hợp gõ theo tiết tấu. Đổi lại phần trình bày. -Đệm đàn, yêu cầu nửa lớp đọc nhạc, hát -Thực hiện. lời và nửa lớp gõ phách. -Chỉ định 3-4 em đọc nhạc và hát lời. -Thực hiện. -Nhận xét -Lắng nghe. 4. Củng cố – Dặn dò: -Chỉ định 2-3 HS nhắc lại nội dung bài học. -Nhắc lại. -Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần bài “Hát -Cả lớp hát. mừng”. -Nhận xét tiết học: -Lắng nghe. -Dặn HS về ôn lại 2 bài hát và đọc bài TĐN -Ghi nhớ số 6. LỚP 3: Ngày dạy: Thứ ba, ngày 27 tháng 02 năm 2018 Tiết 23: - GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC - BÀI ĐỌC THÊM: DU BÁ NHA – TRUNG TỬ KÌ  I- Mục tiêu: -Nhận biết một số hình nốt nhạc (nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn và nốt móc kép).
  4. -Tập viết các hình nốt nhạc. - Biết nội dung câu chuyện Du Bá Nha – Chung Tử Kì. II- Chuẩn bị: -Dùng giấy bìa màu cắt một số hình nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn và nốt móc kép. -Đọc kĩ và tập kể câu chuyện Du Bá Nha – Chung Tử Kì. III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 23: Giới thiệu -Nhắc lại. một số hình nốt nhạc. Bài đọc thêm: Du Bá Nha – Trung Tử Kì. b. Hoạt động 1: Giới thiệu một số hình nốt nhạc. -Nốt trắng: Thân nốt là một hình bầu dục -Theo dõi để nhận biết tên các hình nốt. rỗng, đuôi nốt dài 3 khe nhạc: -Nốt đen: Có cấu tạo giống hình nốt trắng, chỉ khác thân nốt đen: -Nốt móc đơn: Giống như hình nốt đen và có thêm móc vòng cung ở đuôi nốt -Nốt móc kép: Thêm vào nốt móc đơn một -Ghi nhớ. hình vòng cung -GV cho HS biết: -Theo dõi. c. Hoạt động 2: Tập viết các hình nốt nhạc. -Hướng dẫn HS tập viết các hình nốt: Hình -Theo dõi. nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn và nốt móc kép. -Theo dõi, hướng dẫn uốn nắn HS viết trên -Viết các hình nốt vào bảng con. bảng con. -Hướng dẫn HS viết vào trong vở. -Viết trong vở. -Nhận xét: -Lắng nghe. c. Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc: Du Bá Nha – Chung Tử Kì. - GV kể câu chuyện Du Bá Nha – Chung -Theo dõi câu chuyện. Tử Kì. -Hỏi: +Trong hai người ai biết chơi đàn ? +Trả lời: Du Bá Nha. +Vì sao hai người lại kết thành đôi bạn +Trả lời. thân ? (Vì cả hai người đều am hiểu về âm
  5. nhạc, một người chơi đàn hay, một người thưởng thức giỏi). +Hỏi: Vì sao Bá Nha thề không bao giờ +Trả lời. chơi đàn nửa ? -GV kể lại câu chuyện lần 2. -Theo dõi. -Giáo dục HS yêu thích âm nhạc. -Ghi nhớ. 4. Củng cố – Dặn dò: -Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài học. -Nhắc lại. -Nhận xét tiết học: -Lắng nghe. -Dặn HS về nhà tập viết các nốt nhạc. -Ghi nhớ. LỚP 1: Ngày dạy : Thứ ba, ngày 27 tháng 02 năm 2018. Tiết 23: - ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: BẦU TRỜI XANH, TẬP TẦM VÔNG. - NGHE NHẠC  I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát. Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. - Nghe một ca khúc thiếu nhi. II- Chuẩn bị: -Đàn phím điện tử Organ. -Hát chuẩn xác và đàn thuần thục 2 bài hát. -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  6. 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 23: Ôn tập 2 bài -Nhắc lại. hát: Bầu trời xanh, Tập tầm vông. Nghe hát. b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Bầu trời xanh. -GV đệm đàn, cho HS nghe giai điệu bài -Nghe và trả lời: hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài hát, tác +Bài hát: Bầu trời xanh. giả bài hát ? +Tác giả: Nguyễn Văn Quỳ. -Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều -Hát theo hướng dẫn của GV. hình thức. -Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo -Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. phách, tiết tấu lời ca. -Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ -Hát kết hợp vận động phụ hoạ. hoạ. -Chỉ định 2-3 nhóm và cá nhân lên biểu -Biểu diễn. diễn trước lớp. -Nhận xét: -Lắng nghe. c. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Tập tầm vông. -Hỏi HS bài hát nào vừa hát vừa kết hợp trò -Trả lời: Bài hát Tập tầm vông. chơi đố nhau ? -Hướng dẫn HS ôn lại bài hát. Lúc đầu GV -Ôn bài hát theo hướng dẫn của GV. đệm đàn cho HS hát theo. Sau đó cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách và nhịp 2. -Hướng dẫn HS hát kết hợp với trò chơi -Hát kết hợp trò chơi. “Tập tầm vông”. -Nhận xét: -Lắng nghe. c. Hoạt động 3: Nghe hát. -Ổn định lại tư thế, thái độ cho HS nghe -Tập trung, trật tự. hát. -Giới thiệu: Bài hát “Bố là tất cả” – Nhạc: -Tập trung, trật tự. Thập Nhất, thơ: Đỗ Văn Khái. -Cho HS nghe qua tác phẩm lần thứ nhất. -Theo dõi. -Hỏi: Em nghe bài hát có hay không ? -Trả lời. -Cho HS nghe lại bài hát, sau đó nói qua về -Nghe tác phẩm. nội dung bài hát. 4. Củng cố – Dặn dò: -Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài học. -Nhắc lại. -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ -Cả lớp thực hiện.
  7. đệm theo phách bài “Bầu trời xanh”. -Nhận xét tiết học: -Lắng nghe. -Dặn HS về nhà ôn tập 2 bài hát. -Ghi nhớ. LỚP 2: Ngày dạy: Thứ tư, ngày 28 tháng 02 năm 2018 Tiết 23: HỌC HÁT: BÀI CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG (Nhạc Pháp, lời Việt: Hoàng Anh)  I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết đây là bài hát nhạc của nước ngoài, lời Việt: Hoàng Anh II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử Organ. - Hát chuẩn xác và đàn thuần thục bài hát. - Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ - Bảng phụ chép lời ca. III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : -Giới thiệu bài hát, tác giả và nội dung bài -Theo dõi. hát. - Ghi tựa: Tiết 23: Học hát: Bài Chú chim -Nhắc lại. nhỏ dễ thương (Nhạc Pháp; lời Việt: Hoàng Anh ) b. Hoạt động 1: Dạy bài hát Chú chim nhỏ dễ thương. -GV đệm đàn kết hợp hát mẫu. -Nghe hát mẫu. -Bài hát chia thành 6 câu hát. Hướng dẫn -Đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. HS đọc lời ca từng câu theo tiết tấu. -Hỏi: Bài hát nói về điều gì ? -Trả lời.
  8. -GV chốt lại nội dung của bài hát: Với nhịp -Theo dõi. điệu “Vui tươi – Rộn ràng”, tác giả đã nói lên tình cảm của bạn nhỏ với chú chim nhỏ xinh như những bạn tốt, bạn hiền với nhau. -Hướng dẫn HS khởi động giọng. -Khởi động giọng. -Dạy hát: Dạy hát từng câu, mỗi câu cho -Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. HS hát 2-3 lần để thuộc lời và giai điệu. Sau đó tập các câu hát tiếp theo và nối các câu để hoàn chỉnh bài hát. -Lưu ý để hướng dẫn cho HS hát đúng yêu -Chú ý tư thế ngồi hát ngay ngắn và hát cầu: đúng theo yêu cầu của GV. +Hát với tốc độ hơi nhanh. +Chú ý những chỗ lấy hơi trong bài. +Biết chỗ kết thúc bài hát ( dễ thương). -Hướng dẫn HS hát để nhớ lời ca và giai -Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV. điệu bằng nhiều hình thức: Hát đồng thanh, Chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng. dãy, nhóm, cá nhân. +Hát đồng thanh. +Hát theo dãy, nhóm. +Hát cá nhân. -Nhận xét. -Lắng nghe. c. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động. -Hướng dẫn HS đứng hát và vận động tại -Thực hiện theo hướng dẫn của GV. chỗ (nhún chân bên trái, phải theo phách, tay vỗ theo phách mạnh và mạnh vừa của nhịp 4). -Chỉ định từng nhóm (mỗi nhóm 5-6 em lên -Từng nhóm lên biểu diễn. biểu diễn. -Nhận xét: -Lắng nghe. 4. Củng cố – Dặn dò: -Hỏi: Tên bài hát ? Tác giả ? -Trả lời. -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát lại bài hát 1 -Cả lớp thực hiện. lần. -Giáo dục HS bảo vệ loài chim. -Ghi nhớ. -Dặn HS về học thuộc bài hát vừa học. -Ghi nhớ. LỚP 4 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 28 tháng 02 năm 2018. Tiết 23: HỌC HÁT: BÀI CHIM SÁO (Dân ca: Khơ-me) 
  9. I- Mục tiêu: - Biết đây là bài dân ca. Biết đây là bài dân ca của dân tộc Khơ-me ở Nam Bộ. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. Biết gõ đệm theo phách . II- Chuẩn bị: -Đàn phím điện tử Organ. -Hát chuẩn xác và đàn thuần thục bài hát. -Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 4. -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ -Bảng phụ chép lời ca. III- Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Nhắc lại. a. Giới thiệu bài : -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 23: Học hát: Bài Chim sáo – Dân ca: Khơ-me (Nam bộ). -Nghe hát mẫu. b. Hoạt động 1: Học bài hát Chim sáo. -Đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. -GV cho HS nghe hát mẫu (mở đĩa nhạc). -Bài hát có 2 lời, mỗi lời có 3 câu. Hướng -Khởi động giọng. dẫn HS đọc lời ca theo tiết. -Trả lời theo cảm nhận. -Hướng dẫn HS khởi động giọng 1-2 phút. -Theo dõi. -Hỏi: Bài hát nói về điều gì ? -Chốt lại nội dung của bài hát: Chim sáo là dân ca của đồng bào Khơ-me (Nam Bộ). Bài hát có giai điệu vui tươi, nhẹ nhàng, lời ca mộc mạc, giản dị, miêu tả cảnh thiên -Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. nhiên tươi đẹp của một miền quê. -Dạy hát: Dạy hát từng câu và nối tiếp cho đến hết bài. Trong quá trình tập hát, có những từ HS chưa biết như “đom boong” (quả đa), GV cần giải thích để giúp HS -Theo dõi để thể hiện đúng những chỗ có hiểu nội dung và thể hiện bài hát tốt hơn. hoa mĩ, luyến và ngân dài theo hướng dẫn -Chú ý hướng dẫn HS hát đúng những chỗ của GV. có nốt hoa mĩ phải hát luyến nhanh, chỗ luyến hai nốt móc đơn phải hát mềm mại. Những chỗ cuối câu trường độ ngân hai phách và hai phách rưỡi và 3 phách GV -Luyện hát: đếm để HS thực hiện đúng. +Hát đồng thanh. -Tập xong lời 1, cho HS hát tiếp lời 2 dựa +Hát theo dãy, tổ. trên giai điệu và tiết tấu của lời 1. Sau đó, +Hát cá nhân.
  10. cho HS hát lại vài lần để thuộc lời và giai điệu. GV giữ nhịp đều trong quá trình -Hát kết hợp gõ đệm theo phách. luyện hát. -Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách: Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay -Hát kết hợp vận động nhịp nhàng. x x x x x x -Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động nhịp -Lắng nghe. nhàng. -Nhận xét: c. Hoạt động 2: Bài đọc thêm: Tiếng sáo 2-3 HS đọc bài đọc thêm. người tù. -GV chỉ định HS đọc rõ ràng, diễn cảm từng đoạn trong câu chuyện “Tiếng sáo của -Trả lời theo cảm nhận. người tù”. -Hỏi: Cảm nhận của em sau khi đọc bài -Lắng nghe. “Tiếng sáo người tù” ? -GV nêu: Khâm phục người chiến sĩ Cách mạng, trong hoàn cảnh cực kì khó khăn vẫn lạc quan yêu đời và hoạt động âm nhạc, luôn tin tưởng vào ngày mai tươi sáng. 4. Củng cố – Dặn dò: -Hỏi: Tên bài hát ? Dân ca dân tộc nào? -Trả lời. -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ -Cả lớp thực hiện. đệm theo phách. -Nhận xét tiết học: -Lắng nghe. -Dặn HS về học thuộc bài hát. -Ghi nhớ.