Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 13 đến 18 - Năm học 2020-2021 - Trần Văn Lem

I. MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ.

- Hát thuộc bài Hò ba lí và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát.

- Đọc đúng giai điệu và tập đánh nhịp bài TĐN số 4.

- Có kĩ năng hát đơn ca, tốp ca, hát xướng – xô, hát hòa giọng.

Giới thiệu về bài TĐN số 4 Chim hót đầu xuân. Qua bài hát, hình ảnh của Bác Hồ hiện lên thật đẹp. Cả cuộc đời Bác luôn dành tình yêu thương cho các em thiếu niên, nhi đồng.

- Biết trân trọng, giữ gìn và bảo vệ những thành quả to lớn của Bác Hồ đối với cách mạng Việt Nam.

2. Năng lực có thể hành thành và phát triển cho học sinh.

- Năng lực tự học, sáng tạo và cảm thụ âm nhạc

II. CHUẨN BỊ

- GV:  Đàn Organ, tranh bài hát “Hò ba lí”, bảng phụ bài TĐN số 4.

- HS: SGK, đồ dùng học tập.

docx 15 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 13 đến 18 - Năm học 2020-2021 - Trần Văn Lem", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_lop_8_tiet_13_den_18_nam_hoc_2020_2021_tran.docx

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 13 đến 18 - Năm học 2020-2021 - Trần Văn Lem

  1. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 8 Ngày soạn: / /2020 Tuần 13 Tiết 13 ÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÍ TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ. - Hát thuộc bài Hò ba lí và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát. - Đọc đúng giai điệu và tập đánh nhịp bài TĐN số 4. - Có kĩ năng hát đơn ca, tốp ca, hát xướng – xô, hát hòa giọng. - Giới thiệu về bài TĐN số 4 Chim hót đầu xuân. Qua bài hát, hình ảnh của Bác Hồ hiện lên thật đẹp. Cả cuộc đời Bác luôn dành tình yêu thương cho các em thiếu niên, nhi đồng. - Biết trân trọng, giữ gìn và bảo vệ những thành quả to lớn của Bác Hồ đối với cách mạng Việt Nam. 2. Năng lực có thể hành thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực tự học, sáng tạo và cảm thụ âm nhạc II. CHUẨN BỊ - GV: Đàn Organ, tranh bài hát “Hò ba lí”, bảng phụ bài TĐN số 4. - HS: SGK, đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1 phút ) Phó văn nghệ cho cả lớp hát tập thể 2. Hình thành kiến thức - Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: TẬP DỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 ( 25 phút) CHIM HÓT ĐẦU XUÂN (trích) Nhạc và lời:Nhuyễn Đình Tấn Mục tiêu: HS đọc đúng cao độ, tiết tấu, giai điệu của bài TĐN số 4 Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020-2021 Trang : 1
  2. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 8 - Bảng phụ: GV treo bảng phụ và hỏi: + Bài TĐN số 4 viết ở nhịp 2/4 , giọng Bài TĐN số 4 viết ở nhịp mấy? Đô trưởng . HS: trả lời GV: nhận xét, kết luận + Cao độ: G thăng C – D – E - F – G – GV? Bài Tập đọc nhạc có Cao độ, A trường độ? + Trường độ: HS: trả lời GV: nhận xét, kết luận. GV? Bài TĐN có mấy câu nhạc? Có + Có 10 nhịp, bốn câu nhạc. mấy nhịp? - Mẫu tiết tấu luyện tập: HS: trả lời: => GV nhận xét , kết luận. - Luyện gam Đô trưởng, đọc bậc âm ổn GV hướng dẫn, HS luyện tập tiết tấu định. GV đàn cho lớp luyện gam HS thực hiện. - Đàn mẫu bài Tập đọc mẫu số 4 GV đàn và đọc mẫu HS lắng nghe - HD đọc từng câu nhạc: GV hướng dẫn: đàn , đọc gõ mẫu => + Câu 1: Đàn đọc gõ mẫu ( 2- 3 lần) lớp chú ý. Thể hiện đúng cao độ, trường độ GV đàn => lớp, nhóm, cá nhân thực + Câu 2, 3, 4: Thực hiện trình tự giống hiện. câu 1. GV nhận xét, sửa sai. Tiến hành ghép hoàn chỉnh cả bài - Lớp, nhóm , cá nhân đọc gõ => sửa - Chủ đề bài Tập đọc nhạc: Sự quan sai tâm chăm sóc và tình cảm Bác Hồ với GV hướng dẫn, lớp chú ý thực hiện. các em thiếu niên, nhi đồng GV đàn lớp, nhóm , cá nhân thực hiện. GV nhận xét , sửa sai GV? Bài TĐN nói về nội dung gì? Là HS các em phải làm gì để tỏ lòng biết ơn Bác? HS trả lời GV nhận xét, kết luận từ đó Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho HS Học xong nội dung này HS đọc, hát đúng giai điệu bài tập đọc nhạc số 4 Hoạt động 2: ÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÍ ( 17 phút) Dân ca Quảng Nam Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu, thể hiện tính chất sắc thái của bài hát. Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020-2021 Trang : 2
  3. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 8 GV đàn - Luyện thanh: HS lớp luyện thanh theo đàn GV đàn HS lớp, nhóm thực hiện GV nhận xét, sửa sai - Thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát. HS nhóm, cá nhân thực hiện - Trình bày bài hát kết hợp động tác phụ GV nhận xét, kết luận họa 3. Hoạt động luyện tập (2 phút) - HS vừa đọc TĐN kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. 4. Hoạt động vận dụng (2 phút) HS vừa đọc TĐN vừa đánh nhịp 2/4. IV. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020-2021 Trang : 3
  4. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 8 Tuần 14 Ngày soạn: / /2020 Tiết 14 ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC BÀI ĐỌC THÊM: ÂM VANG MỘT BÀI CA QUỐC TẾ I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ. - Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 4 - Trình bày được một số nhạc cụ dân tộc và nhớ được một vài đặc điểm chính của các nhạc cụ đó. - Nêu được ý nghĩa của Bài ca quốc tế - Đọc và hát lời thuần thục bài TĐN số 4. - Các em yêu thích các loại nhạc cụ dân tộc. - Trân trọng và giữ gìn các loại nhạc cụ dân tộc. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, sáng tạo và cảm thụ âm nhạc II. CHUẨN BỊ. - GV: Đàn Organ, bảng phụ bài TĐN số 4. - HS: SGK, đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1 phút ) Phó văn nghệ cho cả lớp hát tập thể 2. Hình thành kiến thức - Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC (18 phút) Mục tiêu: HS nhận biết thêm một số nhạc cụ của dân tộc và những đặc điểm của từng nhạc cụ. 1. Cồng, chiêng: Thuộc bộ gõ GV giới thiệu - Chất liệu: Làm bằng đồng HS: lớp ghi bài - Hình dáng: hình tròn như chiếc nón quai GV: Chia thành 6 nhóm cho nhóm tháo thao luận từng loại nhạc cụ. - Đường kính: 20cm (nhỏ), 60 cm (loại Nhóm 1, 2: thảo luận nhạc cụ Cồng, lớn), ở giữa có hoặc không có núm. chiêng Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020-2021 Trang : 4
  5. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 8 Nội dung Hoạt động của GV – HS - Âm thanh: Vang như tiếng sấm rền. Loại Nhóm 3, 4 thảo luận nhạc cụ đàn to tiếng càng trầm, loại càng nhỏ tiếng T’rưng. càng to Nhóm 5, 6 thảo luận nhạc cụ Đàn đá. - Cồng chiêng dùng để tế lễ thần linh, GV: hướng dẫn các nhóm thảo luận, trong lễ hội dân gian. quan sát các nhóm - GV cho HS nghe qua âm sắc của nhạc HS: các nhóm thỏa luận theo sư phân cụ công, hướng dẫn của giáo viên. 2. Đàn t’rưng: Thuộc bộ gõ GV: Cho thời gian thảo luận, đại diện - Chất liệu: Làm bằng tre, nứa các nhóm lên trình bày - Kích thước: Dài, ngắn, to, nhỏ khác nhau HS: các nhóm nhận xét. - Âm thanh: Cao, thấp khác nhau tùy vào GV: nhận xét, kết luận độ to, nhỏ, dài, ngắn của ống. Tiếng hơi đục, không vang to, xa. Nghe tiếng đàn ta có cảm giác như tiếng suối róc rách, thác đổ, xào xạc của rừng tre nứa khi gió thổi - GV cho HS nghe qua âm sắc của nhạc cụ 3. Đàn đá:Thuộc bộ gõ - Là nhạc cụ cổ nhất của Việt Nam HS học xong nội dung này nhận biết - Chất liệu: Làm bằng các thanh đá. được một số nhạc cụ dân tộc, phân biệt - Kích thước:Dài, ngắn, dày, mỏng khác được một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. nhau. Nhớ được một số đặc điểm chính của - Âm thanh:Thanh đá dài, to, dày tiếng các loại nhạc cụ trầm. Thanh đá ngắn, nhỏ, mỏng tiếng thanh. + Ở âm vực cao tiếng đàn thánh thót, xa xăm. + Ở âm vực trầm đàn đá vang như tiếng dội của vách đá. GV cho HS nghe qua âm sắc của nhạc cụ Hoạt động 2: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 ( 14 phút) CHIM HÓT ĐẦU XUÂN (Trích) Nhạc và lời: Nguyễn Đình Tấn Mục tiêu: Đọc đúng giai điệu và ghép đúng lời bài TĐN số 4 - Luyện gam Đô trưởng - GV:đàn, hs nghe và luyện gam Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020-2021 Trang : 5
  6. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 8 Nội dung Hoạt động của GV – HS - Nghe lại giai điệu bài TĐN số 4 - GV: đàn giai điệu - Lớp đọc, hát lời(2 – 3 lần) sửa sai. - HS lắng nghe, thực hiện - Gọi 2 HS: 1 HS hát lời, 1 HS đọc nhạc - HS thực hiện thực hiện đồng thanh - Gọi HS nhận xét về bạn mình Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 hát lời, - HS thực hiện nhóm 2 đọc nhạc và ngược lại - GV: nhận xét, xếp loại HS: đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc, ghép lời trôi chảy bài tập đọc nhạc. Hoạt động 3: BÀI ĐỌC THÊM: ÂM VANG MỘT BÀI CA QUỐC TẾ(8 phút) Mục tiêu: HS hiểu được bài Ca quốc tế là Quốc tế ca và ý nghĩa quang trọng của bài hát SGK trang 35 GV cho học sinh đọc bài, tìm hiểu về hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của bài ca Quốc tế? HS đọc bài tìm hiểu và trả lời câu hỏi của giáo viên. GV mở nhạc cho học sinh nghe bài Quốc tế ca HS nghe cảm nhận 3. Hoạt động luyện tập ( 3 phút) - HS vừa đọc TĐN kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng ( 1 phút) - HS về sưu tầm và nghe thêm một số loại nhạc cụ dân tộc và nước ngoài. IV. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020-2021 Trang : 6
  7. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 8 Tuần 15 Tiết 15 Ngày soạn: / /2020 ÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÍ ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 NHẠC LÍ: THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG, GIÁNG Ở HÓA BIỂU, GIỌNG CÙNG TÊN I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng người học có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ. - Hát thuộc và thể hiện đươc sắc thái, tình cảm của Hò ba lí. - Nêu khái niệm giọng song song, giọng la thứ hòa thanh, giọng cùng tên. - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 4. - Trình bày được có 2 loại hóa biểu là hóa biểu có dấu thăng và hóa biểu có dấu giáng; thứ tự ghi các dấu thăng và dấu giáng trên hóa biểu. - HS nhớ được khái niệm giọng cùng tên - Trình bày bài hát bằng các hình thức đơn ca, song ca, hát lĩnh xướng, hát hòa giọng - Qua bài học các em có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động âm nhạc. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, sáng tạo và cảm thụ âm nhạc II. CHUẨN BỊ. - GV: Đàn Organ, bảng phụ bài TĐN số 4. - HS: SGK, đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1phút ) Phó văn nghệ cho cả lớp hát tập thể 2. Hình thành kiến thức - Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1: NHẠC LÍ: THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG, GIÁNG Ở HÓA BIỂU – GIỌNG CÙNG TÊN ( 12 phút) Mục tiêu: HS biết được thứ tự của các dấu thăng, giáng ở hóa biểu và hiểu thế nào là giọng cùng tên. 1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa - GV: giới thiệu biểu. HS lắng nghe, ghi nhớ Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020-2021 Trang : 7
  8. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 8 Nội dung Hoạt động của GV - HS Các dấu hóa ở hóa biểu có 2 loại: các dấu thăng và các dấu giáng, được xuất hiện theo một thứ tự nhất định - GV: giới thiệu a. Hóa biểu có dấu thăng - HS: lớp lắng nghe, ghi bài - 1 dấu thăng ( Pha thăng ), 2 dấu thăng ( Pha thăng, đô thăng)., 3 dấu thăng ( pha, đô, son), 4 dấu thăng( pha, đô, son, rê), 5 dấu thăng ( pha, đô. Son, rê, la), 6 dấu thăng (pha, đô, son, rê, la, mi), 7 dấu thăng (p)ha, đô, son, rê, la, mi, si. - GV: giới thiệu b. Hóa biểu có dấu giáng : - HS: lớp lắng nghe, ghi bài Xuất hiện theo thứ tự từ 1 đến 7 dấu - GV? Giọng cùng tên là gì? giáng. (SGK trang 29) - HS: trả lời 2. Giọng cùng tên : Là một giọng trưởng - GV: nhận xét, giảng giải và một giọng thứ có cùng chung âm chủ - HS: lớp lắng nghe, ghi bài nhưng khác hóa biểu. VD: SGK trang 30 - GV? Em hãy lấy ví dụ về giọng cùng tên? - HS: trả lời - GV: nhận xét, kết luận Hoạt động 2: ÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÍ ( 15 phút) Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu và thể hiện đúng chất của bài hát - Luyện thanh: - GV:đàn, hs nghe và luyện thanh - GV: đàn, lớp lắng nghe. - Nghe lại giai điệu của bài hát. - GV: hướng dẫn, đàn - HS: lớp thực hiện - Thể hiện sắc thái của bài hát - GV: nhận xét, sửa sai. - GV: đàn - Trình bày bài hát có vận động phụ họa - HS: nhóm, cá nhân thực hiện. - GV: nhận xét, sửa sai, xếp loại. Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020-2021 Trang : 8
  9. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 8 Nội dung Hoạt động của GV - HS Hoạt động 3: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 (13 phút) Mục tiêu: HS đọc đúng cao độ, tiết tấu và ghép lời kết hợp gõ đệm Tập đọc nhạc: TĐN số 4 Chim hót đầu xuân (Trích) Nhạc và lời: Nguyễn Đình Tấn - Luyện gam - GV: đàn cho lớp luyện gam - Lớp đọc và hát lời - HS: nghe đàn và luyện - Nhóm, cá nhân đọc và hát lời - GV: Đàn HS: lớp, nhóm, cá nhân thực hiện. GV: nhận xét, sửa sai, xếp loại. Sau khi ôn tập HS đọc đúng giai điệu bài tập đọc nhạc số 4. 3. Hoạt động luyện tập (2 phút) - HS vừa đọc TĐN kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. 4. Hoạt động vận dụng (2 phút) - HS vừa đọc TĐN vừa đánh nhịp 3/4. IV. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020-2021 Trang : 9
  10. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 8 Ngày soạn: / /2020 Tuần 16 Tiết 16 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ. - Hát thuộc và thể hiện đươc sắc thái, tình cảm của 4 bài hát: Tuổi hồng, Hò ba lí, Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bò. - Trình bày được tiểu sử về các nhạc sĩ Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu và các tác phẩm được giới thiệu trong SGK. - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1,2 3 và số 4. - Trình bày các bài hát với các hình thức hát đơn ca, song ca, tốp ca, hòa giọng - HS thêm yêu thích các nhạc sĩ - đã có những đóng góp to lớn cho nền âm nhạc Việt Nam. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh - Hợp tác, tìm tòi nâng cao khả năng tự học, cảm nhận về thẩm mĩ II. CHUẨN BỊ: - GV: + Đàn organ - HS: SGK Âm nhạc 8 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1phút ) Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1: ÔN TẬP PHẤN MÔN HỌC HÁT (12 phút) Mục tiêu: HS hát thuộc lời và đúng giai điệu sắc thái 4 bài hát đã học - Nghe lại giai điệu của từng bài hát. GV cho HS nghe lại giai điệu các bài hát đã học - Luyện thanh: HS lắng nghe HS luyện thanh Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020-2021 Trang : 10
  11. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 8 1. Bài hát: Tuổi hồng GV đàn bắt nhịp cho HS hát ôn lại lần Nhạc và lời: Trương Quang Lục lượt từng bài 2. Bài hát: Hò ba lí HS ôn bài hát Dân ca Quảng Nam GV cho HS trình bày các bài hát bằng 3. Bài hát: Mùa thu ngày khai trường các hình thức hát lĩnh xướng, đối đáp, Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường hòa giọng. Trình bày theo nhóm kết 4. Bài hát: Lí dĩa bánh bò hợp động tác phụ họa. Dân ca Nam Bộ HS thực hiện - GV: nhận xét, sửa sai, xếp loại. HS hát thuộc, nhuần nhuyễn bốn bài hát đã được ôn tập. Hoạt động 2: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC – NHẠC LÍ (12 phút) Mục tiêu: HS đọc đúng cao độ tiết tấu, ghép đúng lời 4 bài TĐN và nắm được kiến thức về phần nhạc lí. 1 Nhạc lí: a. Gam thứ GV cho HS ôn lại kiến thức về phần b. Giọng thứ nhạc lí đã học c. Giọng song song d. Thứ tự các dấu thăng giáng – Giọng cùng tên. 2.Tập đọc nhạc 1. Tập đọc nhạc: TĐN số 1: Chiếc đèn ông sao - GV: Đàn lần lược từng bài tập đọc (Trích ) nhạc một cho lớp, nhóm, cá nhân đọc Nhạc và lời: Phạm Tuyên và hát lời 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 2: - HS đọc lưu ý thể hiện đúng cao độ Trở về Su – ri – en – tô các bài tập đọc nhạc (Trích) GV cho cá nhân, nhóm đọc Bài hát Italia HS thực hiện 3. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 GV: nhận xét, sửa sai, xếp loại. Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót (Trích) Nhạc: Ba Lan Đặt lời: Anh Hoàng Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020-2021 Trang : 11
  12. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 8 4. Tập đọc nhạc: TĐN số 4 Chim hót đầu xuân (Trích) Nhạc và lời: Nguyễn Đình Tấn HS đọc và hát lời nhuần nhuyễn 4 bài tập đọc nhạc đã được ôn. Hoạt động 3: ÔN TẬP PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC ( 15 phút) Mục tiêu : HS ghi nhớ vài nét tiểu sử của các nhạc sĩ và bài đọc thêm Âm vang một bài ca Quốc tế 1. Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa GV: giới thiệu xuân nho nhỏ: HS: ghi bài 2. Nhạc sĩ Hoàng vân và bài hát Hò kéo GV: cho hs tóm tắt tiểu sử từng nhạc pháo sĩ. 3. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát HS: thực hiện Bóng cây kơ - nia GV: cho lớp nghe lại 1 số tác phẩm 4. Một số nhạc cụ dân tộc của các nhạc sĩ đã được học HS: lắng nghe HS: Lắng nghe, ghi nhớ. HS ghi nhớ những thông tin về 3 nhạc sĩ Việt Nam, đặc điểm về một số nhạc cụ dân tộc 3. Hoạt động vận dụng( 5 phút) HS hát các bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . . Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020-2021 Trang : 12
  13. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 8 Tuần 17 Ngày soạn: / / Tiết 17 KIỂM TRA CUỐI KÌ I Ngày soạn: / / Tuần 18 Tiết 18 THỰC HÀNH ÂM NHẠC I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ. - Tập luyện khả năng âm nhạc ( nhận biết tên nốt nhạc: cao độ - trường độ), tên bài hát thông qua giai điệu bài hát. - Trình bày được tên nốt nhạc và đọc nốt nhạc trên khuông nhạc. Tập phụ họa và xếp đội hình cho bài hát. - Có kĩ năng nghe, đoán tên bài hát, kĩ năng hát đơn ca, song ca, tốp ca, hòa giọng - Tích cực tham gia tiết thực hành âm nhạc, có kĩ năng hát tốp ca, song ca, hòa giọng, đơn ca. 2. Năng lực có thể hành thành và phát triển cho học sinh. - Tự học, hợp tác, cảm nhận âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: - GV:+ Đàn organ - HS: SGK, ĐDHT III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động ( 1 phút ) Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1: NHẬN BIẾT ÂM NHẠC (18 phút) Mục tiêu: HS nhận biết tên nốt nhạc và bài hát thông qua nghe cao độ và giai điệu đàn. 1. Nhận biết cao độ trên đàn phím GV: giới thiệu HS: ghi bài Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020-2021 Trang : 13
  14. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 8 a. Nghe đàn đoán tên nốt nhạc ( cao độ) GV: đàn bất kì một cao độ nào đó trong 7 bậc âm tự nhiên ( 2 – 3 lần) để HS đoán tên nốt. HS: Lắng nghe, thực hiện GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương b. Viết vị trí tên nốt nhạc ( cao độ) trên GV yêu cầu khuông nhạc HS thực hiện GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương. GV đàn toàn bộ cao độ mà HS đã nghe và viết được cho lớp đọc HS nghe và đọc GV đàn một câu bất kì trong bài hát nào đó, yêu cầu HS đoán xem đó là câu hát nào trong bài hát nào? HS trả lời 2. Nghe giai điệu đoán tên bài hát GV đàn lại và nhận xét - Đàn giai điệu một câu. GV yêu cầu, đàn HS thực hiện - Trình bày một đoạn trong bài hát vừa GV nhận xét, tuyên dương nghe được HS có khả năng nhận biết nghe – đoán tên bài hát trên giai điệu bài hát, tên nốt nhạc trên đàn. Hoạt động 2:TẬP PHỤ HỌA, XẾP ĐỘI HÌNH CHO BÀI HÁT (25 phút) Mục tiêu: HS biết biểu diễn bài hát bằng cách sắp đội hình và hoạt động phụ họa cho bài hát. 1. Bài hát: Lí dĩa bánh bò GV: gọi tổ hoặc nhóm lên phụ họa hoặc Dân ca Nam Bộ xếp đội hình cho bài hát đã chọn GV: Hướng dẫn, đàn HS thực hiện 2.Bài hát: Hò ba lí Gv nhận xét, tuyên dương Dân ca Quảng Nam .HS phụ họa, xếp đội hình cho 2 bài hát đã được học 3. Hoạt động tìm tòi mở rộng (1 phút) HS về nhà tìm động tác phụ họa cho các bài hát. Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020-2021 Trang : 14
  15. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 8 IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày tháng năm TT ký duyệt Đỗ Văn Thanh Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020-2021 Trang : 15