Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Tuần 5 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trần Văn Lem

I. MỤC TIÊU:          

Học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ.

- Trình bày bài hát Lí dĩa bánh bò thể hiện tính chất vui, dí dỏm.

    - Đọc được vài Tập đọc nhạc giọng La thứ.

    - Nêu được cấu tạo gam thứ - giọng thứ

     - Hát đúng giai điệu và lời ca bài Lí dĩa bánh bò.

    - Đọc đúng giai điệu và hát lời bài TĐN số 2.

    - HS yêu thích môn âm nhạc. Thích hát dân ca, những bài dân ca Nam Bộ.

   2. Năng lực có thể hành thành và phát triển cho học sinh.

     - Tự học, tìm tòi, hợp tác với bạn bè học tốt

II. CHUẨN BỊ:

    - GV: Đàn organ, bảng phụ bài TĐN số 2, kiến thức nhạc lí.

    - HS: SGK, DDHT

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động ( 1 phút )                                                                                                             Phó văn nghệ cho cả lớp hát tập thể                                                                   

docx 11 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Tuần 5 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trần Văn Lem", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_lop_8_tuan_5_den_8_nam_hoc_2020_2021_tran_va.docx

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Tuần 5 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trần Văn Lem

  1. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 Ngày soạn: /10/2020 Tuần 5 Tiết 5 ÔN TẬP BÀI HÁT: LÍ DĨA BÁNH BÒ NHẠC LÍ: GAM THỨ - GIỌNG THỨ TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 I. MỤC TIÊU: Học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ. - Trình bày bài hát Lí dĩa bánh bò thể hiện tính chất vui, dí dỏm. - Đọc được vài Tập đọc nhạc giọng La thứ. - Nêu được cấu tạo gam thứ - giọng thứ - Hát đúng giai điệu và lời ca bài Lí dĩa bánh bò. - Đọc đúng giai điệu và hát lời bài TĐN số 2. - HS yêu thích môn âm nhạc. Thích hát dân ca, những bài dân ca Nam Bộ. 2. Năng lực có thể hành thành và phát triển cho học sinh. - Tự học, tìm tòi, hợp tác với bạn bè học tốt II. CHUẨN BỊ: - GV: Đàn organ, bảng phụ bài TĐN số 2, kiến thức nhạc lí. - HS: SGK, DDHT III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động ( 1 phút ) Phó văn nghệ cho cả lớp hát tập thể 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: ÔN TẬP BÀI HÁT: LÍ DĨA BÁNH BÒ ( 12 phút) Dân ca Nam Bộ Mục tiêu: Thể hiện được tính chất vui tươi, dí dỏm của bài hát - Luyện thanh: - GV:đàn, hs nghe và luyện thanh - Nghe lại giai điệu bài hát - GV: đàn, lớp lắng nghe. - GV: hướng dẫn, đàn Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 1
  2. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 Nội dung Hoạt động của GV – HS - Thể hiện tính chất vui tươi, dí dỏm. - HS: lớp, nhóm thực hiện - Hát kết hợp có phụ họa - GV: nhận xét, sửa sai. - GV: đàn; HS: nhóm, cá nhân thực hiện. - GV: nhận xét, sửa sai, xếp loại. => HS thuộc bài hát, hát đúng tính chất bài hát. Hoạt động 2: NHẠC LÍ: GAM THỨ - GIỌNG THỨ ( 7 phút) Mục tiêu: Biết được cấu tạo của gam thứ và tính chất của giọng thứ * Giới thiệu: hầu hết các bài hát và các - GV:giới thiệu => lớp ghi bài bản nhạc đều viết trên 2 hệ thống giọng trưởng và giọng thứ. Bài hát viết ở giọng trưởng thường mang tính chất sôi nổi, tươi sáng; bài hát viết ở giọng thứ thường diễn tả sự du dương, tha thiết. VD: Ca chiu sa, Niềm vui của em, Quê hương 1. Gam thứ: là hệ thống 7 bậc âm được - GV? Gam thứ là gì?gam thứ có công săp xếp liền bậc từ dưới lên hoặc từ trên thức như thế nào? xuống hình thành dựa trên công thức - HS: trả lời cung và nửa cung như sau: - GV: nhận xét, kết luận Từ gam thứ làm cơ sở các gam thứ khác đều phải có công thức như Am Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ (bậc1). Tình cảm của gam thứ: buồn, mền mại. VD: trong gam la thứ âm chủ là âm La 2. Giọng thứ: Các bậc âm trong gam thứ - GV: giới thiệu về giọng thứ được sử dụng để sáng tác giai điệu một - HS: lớp nghe, ghi bài bài hát hay bản nhạc gọi là giọng thứ - GV: đàn một bài hát viết ở giọng thứ Khi sáng tác bài hát tác giả sử dụng các - HS: nghe, cảm nhận. bậc của gam để hình thành giai điệu. => HS nhớ được khái niệm gam thứ, Như vậy gam được sử dụng không theo giọng thứ. Biết cấu tạo gam thứ và thứ tự được gọi là giọng. tính chất các bài hát viết ở giọng thứ. Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 2
  3. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt động 3: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 TRỞ VỀ SU – RI – EN – TÔ ( 20 phút ) (Trích) Bài hát I – ta – li - a Mục tiêu: Thể hiện đúng cao độ, tiết tấu, trường độ của bài TĐN số 2 - Bảng phụ: GV treo bảng phụ và hỏi: + Bài TĐN số 2 viết ở nhịp 3/4 , giọng Bài TĐN số 1 viết ở nhịp? giọng ? La thứ Cao độ, trường độ? Gồm những ký hiệu + Cao độ: A – B – C – D – E – F nào? Có mấy nhịp? Mấy câu nhạc? + Trường độ: , , HS trả lời => GV nhận xét , kết luận. + Có 8 nhịp, bốn câu nhạc. - GV hướng dẫn, HS luyện tập tiết tấu - Mẫu tiết tấu luyện tập: - GV đàn cho lớp luyện gam. - HS thực hiện. - Luyện gam C, đọc bậc âm ổn định. GV hướng dẫn: đàn , đọc gõ mẫu => lớp chú ý. GV đàn => lớp, nhóm, cá nhân thực - HD đọc từng câu nhạc: hiện. + Câu 1: Đàn đọc gõ mẫu ( 2- 3 lần) GV nhận xét, sửa sai. - Lớp, nhóm , cá nhân đọc gõ => sửa sai GV hướng dẫn, lớp chú ý thực hiện. GV đàn lớp, nhóm , cá nhân thực hiện. + Câu 2, 3, 4: Thực hiện trình tự giống GV nhận xét , sửa sai. câu 1. => HS đọc được bài TĐN số 2 đúng - Ghép hoàn chỉnh cả bài giai điệu và hát đúng lời ca, tên nốt nhạc. 3. Hoạt động luyện tập (3 phút) - HS đọc và kết hợp gõ đệm theo tiết tấu bài TĐN số 2 4. Hoạt động vận dụng (2 phút) - HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 3
  4. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 Tuần 6 Ngày soạn: /10/2020 Tiết 6 ÔN TẬP BÀI HÁT: LÍ DĨA BÁNH BÒ ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HOÀNG VÂN VÀ BÀI HÁT HÒ KÉO PHÁO I. MỤC TIÊU: Học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ. - Đọc đúng cao độ, trường độ bài Tập đọc nhạc số 2 - Nêu sơ lược về nhạc sĩ Hoàng Vân, kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân - Tập rèn kỹ năng hát đơn ca, song ca, tốp ca, hòa giọng - Đọc đúng nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số - HS thích nghe bài hát Hò kéo pháo của nhạc sĩ Hoàng Vân và thêm yêu thích nhạc sĩ. 2. Năng lực có thể hành thành và phát triển cho học sinh. - Hợp tác, tìm tòi nâng cao khả năng tự học, cảm nhận về thẩm mĩ II. CHUẨN BỊ: - GV: + Băng bài hát hoặc GV hát bài Hò kéo pháo và một số bài hát khác của nhạc sĩ Hoàng Vân + Đàn organ - HS: + SGK, một số bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động ( 1 phút ) Phó văn nghệ cho cả lớp hát tập thể 2. Hình thành kiến thức - Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HOÀNG VÂN VÀ BÀI HÁT HÒ KÉO PHÁO ( 19 phút) Mục tiêu: HS biết vài nét tiểu sử về nhạc sĩ Hoàng Vân, nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung bài hát " Hò kéo pháo" 1.Nhạc sĩ Hoàng Vân: sinh năm GV giới thiệu 1930 tên thật là Lê Văn Ngọ, bút HS: lớp lắng nghe, ghi nhớ danh là Y – na tại Hà Nội. Ông tham Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 4
  5. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 Nội dung Hoạt động của GV – HS gia kháng chiến chống Pháp từ khi còn ít tuổi GV? Nhạc sĩ Hoàng Vân có các ca khúc Các ca khúc nổi tiếng của ông: nổi tiếng ( kể cả các ca khúc thiếu nhi) Hò kéo pháo, Quảng Bình quê ta ơi, HS: trả lời, GV nhận xét, kết luận Bài ca xây dựng, Tình ca Tây Nguyên Hai chị em Cấc ca khúc viết cho thiếu nhi GV? nhạc sĩ Hoàng Vân được trao tặng được yêu thích như: Em yêu trường giải thưởng? em, Con chim vành khuyên, Mùa HS? Lắng nghe, chốt lại hoa phượng nở, Ca ngợi Tổ Quốc Ông được Nhà nước trao tặng GV giới thiệu Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn HS: lắng nghe, ghi nhớ học nghệ thuật GV cho HS nghe một số tác phảm Của nhạc sĩ Hoàng Vân 2. Bài hát: Hò kéo pháo HS: lắng nghe, Hoàn cảnh sáng tác bài hát Hò GV hát hoặc mở đĩa cho lớp nghe một vài kéo pháo ( trang 16) ca khúc của nhạc sĩ Hoàng Vân HS: lắng nghe, cảm nhận Sau khi học xong nội dung này HS nhớ được đôi nét về nhạc sĩ Hoàng Vân, kể được một số ca khúc của ông. Biết bài hát Hò kéo pháo là của nhạc sĩ Hoàng Vân. Hoạt động 2: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 ( 12 phút) TRỞ VỀ SU – RI – EN – TÔ (Trích) Bài hát I talia Mục tiêu: HS đọc đúng cao dộ tiết tấu và hát thuộc lời ca. - Luyện gam La thứ - GV:đàn, hs nghe và luyện gam - Nghe lại giai điệu bài TĐN số 2 - GV: đàn, lớp lắng nghe. - Đọc kết hợp, hát lời(2 – 3 lần) - GV: đàn - Nhóm, cá nhân đọc – hát lời - HS: lớp thực hiện Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 5
  6. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 Nội dung Hoạt động của GV – HS - GV: nhận xét, sửa sai. - GV: yêu cầu, đàn. - HS: nhóm, cá nhân thực hiện. - GV: nhận xét, xếp loại. Sau khi học xong nội dung này lớp, nhóm đọc và hát lời thuần thục bài tập đọc nhạc số 2. Hoạt động 3: ÔN TẬP BÀI HÁT: LÍ DĨA BÁNH BÒ ( 10 phút) Dân ca Nam Bộ Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu sắc thái của bài hát - Luyện thanh: - GV:đàn, hs nghe và luyện thanh - GV: đàn, lớp lắng nghe. - GV: hướng dẫn, đàn - Nghe lại giai điệu bài hát - HS: lớp thực hiện - GV: nhận xét, sửa sai. - Thể hiện sắc thái vui tươi, dí - GV: đàn dỏm. - HS: nhóm, cá nhân thực hiện. - GV: nhận xét, sửa sai, xếp loại. Sau khi học xong nội dung này lớp, nhóm hát thuôc, hát thuần thục bài Lí dĩa bánh bò. 3. Hoạt động luyện tập (3 phút) - HS đọc và kết hợp gõ đệm theo tiết tấu bài TĐN số 2, Hát kết hợp động tác phụ họa cho bài hát. 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng( 1 phút) - HS tìn hiểu thêm về nhạc sĩ Hoàng Vân và một số ca khúc nổi tiếng của ông. IV. RÚT KINH NGHIỆM . . Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 6
  7. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 Tuần 7 Ngày soạn: /10/2020 Tiết 7 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU Học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ. - Thuộc hai bài hát Mùa thu ngày khai trường và Lí dĩa bánh bò. - Đọc và hát lời đúng gai điệu bài TĐN số 1, số 2. - Thuộc khái niệm gam thứ, giọng thứ - Nêu được tiểu sử, sự nghiệp của hai nhạc sĩ Trần Hoàn, Hoàng Vân. - Tập rèn kỹ năng hát đơn ca, song ca, tốp ca, hòa giọng - Ôn tập 2 bài hát, 2 bài Tập đọc nhạc đã học từ đầu năm để hát thuần thục hơn. - HS tích cực tham gia tiết ôn tập. Yêu thích môn âm nhạc. 2. Năng lực có thể hành thành và phát triển cho học sinh. - Hợp tác, tìm tòi nâng cao khả năng tự học, cảm nhận về thẩm mĩ II. CHUẨN BỊ: - GV: + Đàn organ - HS: SGK, 2 bài hát, 2 bài tập đọc nhạc đã học từ đầu năm. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động ( 1 phút ) - Lớp hát tập thể 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: ÔN TẬP PHÂN MÔN HỌC HÁT: (16 phút) Mục tiêu: Sau khi ôn tập xong 2 bài hát này HS hát thuần thục 2 bài hát và có kỹ năng hát đơn ca, song ca, tốp ca. 1. Mùa thu ngày khai trường Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường 2. Lí dĩa bánh bò Dân ca Nam Bộ - Luyện thanh: - GV:đàn, hs nghe và luyện thanh - Nghe lại giai điệu bài hát - GV: đàn, lớp lắng nghe. - GV: đàn - HS: lớp, nhóm, cá nhân hát. Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 7
  8. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 - Thể hiện tính chất giai điệu của bài - GV: nhận xét,(nếu sai thì sửa sai.), xếp loại hát. Kết hợp hát có vận động theo - HS: lớp, nhóm, cá nhân lắng nghe. nhạc Hoạt động 2:ÔN TẬP PHÂN MÔN NHẠC LÍ -TẬP ĐỌC NHẠC(15 phút) Mục tiêu: Sau khi học xong hoạt động này HS nhớ lại được khái niệm gam thứ, giọng thứ, đọc thuần thục 2 bài tập đọc nhac. Có kỹ năng đọc đơn ca, tốp ca, 1 Nhạc lí: - GV? Gam thứ là gì? Viết công thức? a. Gam thứ - HS: trả lời b. Giọng thứ - GV: nhận xét, kết luận, xếp loại - GV? Giọng thứ là gì? Tìm một số bài hát hay bài tập đọc nhạc viết ở giọng La thứ - HS: trả lời - GV: nhận xét, xếp loại - GV: giới thiệu - HS: ghi bài 2. Tập đọc nhạc: a. Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1 - GV: Đàn lần lượt từng bài CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO - HS: lớp, nhóm, cá nhân thực hiện (Trích) - GV: nhận xét, xếp loại Nhạc và lời: Phạm Tuyên b. Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2 TRỞ VỀ SU – RI – EN – TÔ (Trích) Lớp, nhóm, cá nhân đọc và hát lời lần lượt Bài hát I ta li a từng bài Tập đọc nhạc Hoạt động 3: ÔN TẬP PHÂN MÔN: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC (12 phút) Mục tiêu:Sau khi học xong hoạt động này HS nhớ được đôi nét về hai nhạc sĩ Trần Hoàn, Hoàng Vân. 1. Nhạc sĩ Trần Hoàn: - GV giới thiệu 2. Nhạc sĩ: Hoàng Vân - HS: lớp lắng nghe, ghi nhớ - Tóm tắt đôi nét chính về hai nhạc - GV: yêu cầu HS nêu những nét chính của sĩ: Trần Hoàn và Hoàng Vân. 2 nhạc sĩ Trần Hoàn và Hoàng Vân - Kể tên các tác phẩm tiêu biểu của - HS: trả lời hai nhạc sĩ - GV nhận xét, xếp loại - GV? Kể tên những bài hát tiêu biểu của 2 nhạc sĩ Trần Hoàn và Hoàng Vân? HS: trả lời GV nhận xét, xếp loại Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 8
  9. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 3. Hoạt động luyện tập ( 6 phút) - HS đọc và kết hợp gõ đệm theo tiết tấu bài TĐN số 1, 2. Trình bày 2 bài hát đơn ca, song ca, tốp ca, IV. RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 9
  10. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 Ngày soạn: /10/2020 Tuần 8 Tiết 8 KIỂM TRA 45 PHÚT I. MỤC TIÊU Qua tiết kiểm tra này HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ. - Kiểm tra trình bày 2 bài hát: Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bò và 2 bài tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 1, Tập đọc nhạc số 2 - Thể hiện đúng sắc thái, tính chất giai điệu của 2 bài hát; đọc thuần thục 2 bài tập đọc nhạc số 1 và số 2 - Các em thêm yêu thích môn học và tích cực tham gia tiết kiểm tra. 2. Năng lực có thể hành thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực tự học, sáng tạo và cảm thụ âm nhạc II. CHUẨN BỊ. 1. GV - Đàn organ, chuẩn bị thăm 2 bài hát: Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bò và 2 bài tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 1, Tập đọc nhạc số 2 2. HS - Học thuộc hai bài hát: Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bò và 2 bài tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 1, Tập đọc nhạc số 2 nhạc: Tập đọc nhạc số 1, Tập đọc nhạc số 2. III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TRA. - Yêu cầu: + GV: ổn định tổ chức, thăm kiểm tra, nhận xét kiểm tra + HS: ổn định chỗ ngồi, Bốc thăm bài kiểm tra IV. ĐỀ KIỂM TRA. * Mỗi học sinh trình bày một bài hát hoặc một bài Tập đọc nhạc bằng cách bốc thăm 1. HS trình bày một trong hai bài hát sau: a. Bài hát: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường b. Bài hát: LÍ DĨA BÁNH BÒ Dân ca Nam Bộ 2. HS trình bày một trong hai bài Tập đọc nhạc sau: a. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO (Trích) Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 10
  11. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 Nhạc và lời: Phạm Tuyên b. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 TRỞ VỀ SU – RI – EN – TÔ (Trích) Bài hát Italia V. ĐÁP ÁN. 1. Hát: - HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, hát to, rõ ràng, trôi chảy, thể hiện sắc thái bài hát (loại Đ). - HS không thuộc lời ca hoặc hát không đúng giai điệu ( loại CĐ) 2. Tập đọc nhạc: - HS đọc và hát lời to, rõ ràng, trôi chảy. Đọc đúng cao độ, trường độ của bài Tập đọc nhạc ( loại Đ). - HS chưa thể hiện được những yêu cầu khi trình bày bài Tập đọc nhạc như: Hát lời, cao độ, trường độ. ( loại CĐ) * Tùy thuộc vào mức độ trình bày bài hát, Tập đọc nhạc của từng HS mà GV xếp loại. * Dặn dò: về nhà các em tiếp tục ôn hai bài hát, hai bài tập đọc nhạc đã được học và xem trước bài tiết 09. Ngày tháng năm 2020 VI. RÚT KINH NGHIỆM Kí duyệt Đỗ Văn Thanh Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 11