Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2020-2021 - Trần Văn Lem
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
- Biết được bài hát của nhạc sĩ Vũ trọng Tường, bài hát là một bức tranh mùa thu miêu tả một không khí nhộn nhịp của ngày khai trường.
- Hát đúng giai điệu, thể hiện đúng tính chất sắc thái của bài hát
- Qua bài học giáo dục các em thêm yêu quý mái trường, thầy cô, bạn bè,..
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực hoạt động, hiểu biết và cảm thụ âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Đàn Organ, tranh bài hát Mùa thu ngày khai trường, đàn và hát thuần thục bài hát mùa thu ngày khai trường
- HS: SGK, đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động ( 2 phút )
Những thánh năm đi học là thời gian rất đẹp trong cuộc đời mỗi chúng ta, khi thời gian đó trôi qua, chúng ta mới nhận thấy diều đó. Hình ảnh về mái trường, về thầy cô giáo, kỉ niệm về những người bạn thân sẽ lắng đọng trong tâm trí của mỗi người. Bài hát đầu tiên trong năm học sẽ làm ta nhớ về mái trường thân thuộc trong ngày khó quên – ngày khai trường.
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_8_tuan_1_den_4_nam_hoc_2020_2021_tran_va.docx
Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2020-2021 - Trần Văn Lem
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 Ngày soạn: 06/09/2020 Tuần 1 Tiết 1 HỌC HÁT: BÀI MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. - Biết được bài hát của nhạc sĩ Vũ trọng Tường, bài hát là một bức tranh mùa thu miêu tả một không khí nhộn nhịp của ngày khai trường. - Hát đúng giai điệu, thể hiện đúng tính chất sắc thái của bài hát - Qua bài học giáo dục các em thêm yêu quý mái trường, thầy cô, bạn bè, 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực hoạt động, hiểu biết và cảm thụ âm nhạc. II. CHUẨN BỊ. - GV: Đàn Organ, tranh bài hát Mùa thu ngày khai trường, đàn và hát thuần thục bài hát mùa thu ngày khai trường - HS: SGK, đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động ( 2 phút ) Những thánh năm đi học là thời gian rất đẹp trong cuộc đời mỗi chúng ta, khi thời gian đó trôi qua, chúng ta mới nhận thấy diều đó. Hình ảnh về mái trường, về thầy cô giáo, kỉ niệm về những người bạn thân sẽ lắng đọng trong tâm trí của mỗi người. Bài hát đầu tiên trong năm học sẽ làm ta nhớ về mái trường thân thuộc trong ngày khó quên – ngày khai trường. 2. Hình thành kiến thức – luyện tập Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 1: I. HỌC HÁT: BÀI MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG (10 phút) Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu bài hát, nhớ đôi nét về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường GV: giới thiệu 1. Giới thiệu: HS: lắng nghe, ghi nhớ a. Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường: là nhạc sĩ gắn bó lâu năm với môi trường sư phạm. Âm nhạc của ông giản dị, trong trẻo có âm hưởng reo vui của tuổi thơ, có nét lãng mạn của tuổi học trò. Ông có một số tác phẩm được trao tặng giải thưởng âm nhạc như: Lời ru của mẹ, hạt nắng sân Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 1
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 trường, Mùa hè mùa thi, Hồ Chí Minh tên GV: giới thiệu Người sống mãi. HS: lắng nghe, ghi bài b. Bài hát: Mùa thu ngày khai trường: nói lên tình cảm của các em với những tháng năm đi học, tình cảm đẹp về mái trường thân yêu. 2 Học hát: Bài Mùa thu ngày khai GV treo tranh bài hát và hỏi? trường Bài hát “Mùa thu ngày khai trường”viết - Tranh bài hát ở nhịp mấy? Giọng gì? + Nhịp 2, giọng Đô trưởng HS trả lời => GV nhận xét, kết luận 4 GV hỏi? Bài hát gồm có những kí hiệu + Kí hiệu: Dấu luyến, dấu nối gì? HS trả lời => GV nhận xét, kết luận + Chia đoạn: 2 đoạn đơn GV hỏi? Bài hát chia làm mấy đoạn? Đoạn 1: Từ “ Tiếng trống trường HS trả lời => GV nhận xét, kết luận trong tiếng hát mùa thu” Đoạn 2: Từ “ Mùa thu ơi mùa thu như trời thu” 3. Luyện tập ( 25 phút) GV đàn mẫu âm Ma cho lớp luyện - Luyện thanh: thanh HS nghe và luyện mẫu âm Ma GV đàn, hát mẫu - Đàn, hát mẫu HS: Lớp lắng nghe GV:Hướng dẫn - Hướng dẫn học hát từng đoạn: HS chú ý, thực hiện Đoạn 1: Đàn, hát mẫu ( 2 – 3 lần) GV đàn => lớp hát - Lớp hát (2 – 3 lần) => sửa sai GV nhận xét, sửa sai Chú ý: Nhóm, cá nhân hát => sửa sai. Đoạn 2: thực hiện trình tự giống đoạn GV: Đàn => nhóm, cá nhân thực hiện 1 GV nhận xét, sửa sai. GV hướng dẫn, đàn- Lớp, nhóm, cá nhân hát Ghép bài: Lớp, nhóm. HS: lớp, nhóm, cá nhân thực hiện GV đàn, => lớp, nhóm thực hiện Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 2
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 GV nhận xét, sửa sai. 4. Hoạt động luyện tập (3 phút) - Nhóm, cá nhân lên bảng hát kết hợp vận động theo nhạc, gõ đệm. 5. Hoạt động vận dụng (3 phút) - HS vừa hát vừa đánh nhịp 2/4 6. Hoạt động Tìm tòi mở rộng (1 phút) - HS tìm hiểu thêm một số bài hát khác của nhạc sĩ Vũ Trọng Tường. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 3
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 Ngày soạn: 12/09/2020 Tuần 2 Tiết 2 ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ. - Qua bài Tập đọc nhạc HS bước đầu làm quen với âm hình tiết tấu gồm móc đơn đứng trước 2 móc kép. - Bài TĐN số 1 nói lên sự quan tâm, chăm sóc và tình cảm của Bác Hồ với các em thiếu niên, nhi đồng. - Hát thuộc và đúng giai điệu sắc thái bài hát Mùa thu ngày khai trường. - Biết hát kết hợp với vận động phụ họa - Trình bày bài hát với kĩ năng hát đơn ca, song ca, hòa giọng - Qua bài học giáo dục các em thêm yêu quý bộ môn âm nhạc 2. Năng lực có thể hành thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực hoạt động, hiểu biết và cảm thụ âm nhạc, năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ. - GV: + Nhạc cụ quen dùng. + Bảng phụ bài TĐN số 1 + Đàn, đọc thuần thục bài TĐN số 1 - HS: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1 phút) Phó văn nghệ bắt nhịp cho các bạn hát bài hát tập thể 2. Hình thành kiến thức - Luyện tập Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 1: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO ( 25 phút) (Trích) Nhạc và lời: Phạm Tuyên Mục tiêu: Qua bài Tập đọc nhạc HS bước đầu làm quen với âm hình tiết tấu gồm móc đơn đứng trước 2 móc kép. Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN GV treo bảng phụ và hỏi: - Bảng phụ: Bài TĐN số 1 viết ở nhịp? giọng ? Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 4
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 + Bài TĐN số 1 viết ở nhịp 2/4 , giai điệu Cao độ, trường độ? Gồm những ký hiệu nhịp nhàng, uyển chuyển, giọng Đô nào? Có mấy nhịp? Mấy câu nhạc? trưởng. HS trả lời => GV nhận xét , kết luận. + Cao độ: E - G – A – C – D – E + Trường độ: - GV hướng dẫn, HS luyện tập tiết tấu. + Kí hiệu: Dấu nhắc lại, dấu luyến + Có 8 nhịp, bốn câu nhạc. - GV đàn cho lớp luyện gam. - Mẫu tiết tấu luyện tập: - HS thực hiện. GV hướng dẫn: đàn , đọc gõ mẫu => lớp - Luyện gam C, đọc bậc âm ổn định. chú ý. - HD đọc từng câu nhạc: GV đàn => lớp, nhóm, cá nhân thực hiện. + Câu 1: Đàn đọc gõ mẫu ( 2- 3 lần) GV nhận xét, sửa sai. Chú ý: Cao độ mí , rế GV hướng dẫn, lớp chú ý thực hiện. - Đọc kết hợp gõ đệm theo nhịp GV đàn lớp, nhóm , cá nhân thực hiện. GV nhận xét , sửa sai. + Câu 2, 3, 4: Thực hiện trình tự giống câu GV: giới thiệu, hướng dẫn 1. HS: nghe, ghi nhớ - Ghép hoàn chỉnh cả bài GV? Là HS các em phải như thế nào để tỏ lòng biết ơn Bác? Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí HS: trả lời Minh: Giới thiệu về bài T ĐN số 1 Chiếc GV: nhận xét, két luận đèn ông sao. Bài hát cho thấy thiếu nhi Việt nam luôn gắn bó và thể hiện lòng biết ơn, tình cảm sâu sắc đối với Bác Hồ muôn vàn kính yêu. Hoạt động 2. ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG( 12 phút) Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường Mục tiêu: Học sinh hát đúng giai điệu kết hợp vận động phụ họa cho bài hát - GV:đàn - Luyện thanh: - HS: nghe và luyện thanh theo đàn - GV: đàn, lớp lắng nghe. - Nghe lại giai điệu bài hát “ Mùa thu ngày - GV: đàn, hướng dẫn khai trường” - HS: lớp thực hiện - Tập đọc từng câu cho đến hết bài - GV: nhận xét, sửa sai. Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 5
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 - GV: yêu cầu, đàn. - Lưu ý cho HS thể hiện sắc thái tình cảm ở - HS: nhóm, cá nhân thực hiện. mỗi đoạn - GV: nhận xét, xếp loại. - Kết hợp hát có vận động phụ họa 3. Hoạt động luyện tập (3 phút) - HS đọc và kết hợp gõ đệm theo tiết tấu bài TĐN số 1 4. Hoạt động vận dụng (3 phút) - HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng( 1 phút) - HS tìn hiểu thêm về nhạc sĩ Phạm Tuyên và một số ca khúc thiếu nhi của ông. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 6
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 Ngày soạn: 20/09/2020 Tuần 3 Tiết 3 ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ I. MỤC TIÊU: Học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực. 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ. - Biết được cuộc đời sự nghiệp và những đóng góp của nhạc sĩ cho nền âm nhạc Việt Nam - Nghe bài hát Một mùa xuân nho nhỏ của nhạc sĩ Trần Hoàn và hiểu được nội dung bài há - Hát thuộc bài Mùa thu ngày khai trường và thể hiện đúng tốc độ, sắc thái, tình cảm khác nhau ở 2 đoạn của bài hát - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, kết hợp vỗ tay theo phách - Trình bày bài hát với các hình thức, đơn ca, song ca, hòa giọng - Trân trọng những đóng góp to lớn của nhạc sĩ Trần Hoàn cho nền âm nhạc cách mạng Việt Nam. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực hoạt động, hiểu biết và cảm thụ âm nhạc; Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ: - GV: + Phân chia câu để cho HS tập hát đối đáp. + Băng bài hát hoặc GV hát bài Một mùa xuân nho nhỏ và một số bài hát khác của nhạc sĩ Trần Hoàn + Đàn organ - HS: SGK, một số bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động ( 1 phút ) Phó văn nghệ cho cả lớp hát tập thể 2. Hình thành kiến thức - Luyện tập Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 1: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT “ MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ” ( 15 phút ) Mục tiêu: HS nêu được những nét chính về cuộc đời hoạt động âm nhạc và một vài sáng tác của nhạc sĩ Trần Hoàn. GV giới thiệu 1. Nhạc sĩ Trần Hoàn: (1928 – 2003) tên HS: lớp lắng nghe, ghi nhớ thật là Nguyễn Tăng Hích, bút danh là Hồ Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 7
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 GV? Trong kháng chiến chống Pháp ông Thuận An, quê ở Quãng Trị. Ông nguyên có những ca khúc nao? là bộ trưởng Bộ văn hóa thông tin. HS: trả lời, GV nhận xét, kết luận Trong kháng chiến chống Pháp ông có GV? Trong kháng chiến chống Mĩ ông các ca khúc: Sơn nữ ca, Lời Người ra đi, có nhưng ca khúc nào? HS: trả lời, GV nhận xét, kết luận Trong kháng chiến chống Mĩ ông có các ca khúc như: Lời ru trên nương (thơ: Nguyễn Khoa Điềm), Giữa Mặc Tư Khoa GV? nhạc sĩ Trần Hoàn được trao tặng nghe câu hò ví dặm, Thăm bến Nhà Rồng, giải thưởng? Lời Bác dặn trước lúc đi xa HS? Lắng nghe, chốt lại Ông được Nhà nước trao tặng Giải GV giới thiệu thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ HS: lắng nghe, ghi nhớ thuật GV cho HS nghe một số tác phảm 2. Bài hát: Một mùa xuân nho nhỏ Của nhạc sĩ Trần Hoàn SGK( trang 95) HS: lắng nghe, GV hát hoặc mở đĩa cho lớp nghe => HS nhớ được đôi nét chính về cuộc đời, sự nghiệp của nhạc sĩ Trần Hoàn. Nhớ tên một số tác phẩm nổi tiếng của ông. Hoạt động 1: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO ( 15 phút) (Trích) Nhạc và lời: Phạm Tuyên Mục tiêu Đọc đúng cao độ, tiết tấu và hát đúng lời bài TĐN số 1 - GV:đàn, hs nghe và luyện gam - Luyện gam Đô trưởng - GV: đàn, lớp lắng nghe. - Nghe lại giai điệu bài TĐN số 1 - GV: đàn - Tiến hành đọc nốt nhạc và hát lời ( 2 – - HS: lớp thực hiện 3 lần ) - GV: nhận xét, sửa sai. - GV: yêu cầu, đàn. - HS: nhóm, cá nhân thực hiện. - GV: nhận xét, xếp loại => HS đọc đúng giai điệu, thuộc lời ca bài TĐN số 1. Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 8
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 Hoạt động 2: ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG (11phút ) Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường Mục tiêu: Hát đúng giai điệu, sắc thái của bài hát - GV:đàn, hs nghe và luyện thanh - Luyện thanh: - GV: đàn, lớp lắng nghe. - Nghe lại giai điệu bài hát - GV: hướng dẫn, đàn - Ôn hát với các hình thức hát đối đáp, - Lớp, nhóm hát: thể hiện sắc thái đồng ca, khác nhau ở mỗi đoạn. Hát đối đáp - Nhóm, cá nhân hát ( nhóm hát có xếp đội hình) - HS: lớp thực hiện - GV: nhận xét, sửa sai. - GV: đàn - HS: nhóm, cá nhân thực hiện. - GV: nhận xét, sửa sai, xếp loại. => HS thuộc lời bài hát, thể hiện đúng tích chất, sắc thái bài hát. 3. Hoạt động luyện tập (3 phút) - HS nêu lại vài nét chính về nhạc sĩ Trần Hoàn và nêu cảm nhận của bản thân về bài hát “ Một mùa xuân nho nhỏ” 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (1 phút) - HS tìm hiểu sưu tầm thêm những ca khúc tiêu biểu của nhac sĩ Trần Hoàn IV. RÚT KINH NGHIỆM . Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 9
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 Ngày soạn: 27/09/2020 Tuần 4 Tiết 4 HỌC HÁT: BÀI LÍ DĨA BÁNH BÒ Dân ca Nam Bộ I. MỤC TIÊU. Học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực: 1. Kiến thức, kỹ năng, năng lực. - Nêu những hiểu biết của bản thân về dân ca Nam Bộ. - Trình bày bài hát qua một vài lần cách hát tập thể như: hát hòa giọng, hát đối đáp - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát “Lí dĩa bánh bò”. - Giáo dục HS biết quí trọng dân ca 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, II. CHUẨN BỊ. - GV: Đàn Organ, tranh bài hát “Lí dĩa bánh bò”, đàn và hát thuần thục bài hát “Lí dĩa bánh bò”. - HS: SGK, đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1 phút) Phó văn nghệ cho cả lớp hát tập thể 2. Hình thành kiến thức - Luyện tập Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu: ( 6 phút) Mục tiêu: Thông qua bài hát HS hiểu biết thêm về dân ca Nam Bộ. GV: giới thiệu a. Lí: là làn điệu dân ca trữ tình của Nam HS: lắng nghe, ghi nhớ Bộ thường được biến tấu từ câu lục bát. Bánh bò là vật hư cấu để tạo tiền đề phát triển nội dung nam nữ. Lí dĩa bánh bò được phát triển thành dân ca từ câu: Hai tay bưng dĩa bánh bò Giấu cha giấu mẹ cho trò đi thi Các em phải có ý thức gìn giữ và biểu diễn dân ca. Đây là bản sắc riêng của văn hóa dân tộc Việt Nam chúng ta. Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 10
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 Hoạt động của GV – HS Nội dung b. Bài hát “Lí dĩa bánh bò” gợi lên hình ảnh cô gái tốt bụng thương GV: giới thiệu anh học trò nghèo ở trọ nên giấu cha mẹ HS: lắng nghe, ghi bài mang dĩa bánh tới cho anh. Là lần đầu tiên làm việc này nên cô còn lúng túng chân bước ngập ngừng. Nhưng với tình cảm chân thật cô gái vượt lên sự rụt rè để thể hiện mong muốn của mình. Đoạn 2: Còn lại Hoạt động 2: Học hát: LÍ DĨA BÁNH BÒ ( 34 phút ) Mục tiêu: HS hát đúng giai điệubài hát Lí dĩa bánh bò GV treo tranh bài hát và hỏi? 2. Học hát: Bài Lí dĩa bánh bò Bài hát “Lí dĩa bánh bò”Viết nhịp mấy? Giọng gì? - Tranh bài hát HS trả lời => GV nhận xét, kết luận + Nhịp 2, giọng Đô trưởng GV hỏi? Bài hát gồm có những kí hiệu 4 gì? + Kí hiệu: Dấu luyến, dấu nhắc lại, HS trả lời => GV nhận xét, kết luận khung thay đổi GV hỏi? Bài hát chia làm mấy đoạn? HS trả lời => GV nhận xét, kết luận + Chia đoạn: 2 đoạn Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 11
- TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 GV đàn mẫu âm Ma cho lớp luyện thanh - Luyện thanh: HS nghe và luyện mẫu âm Ma GV đàn, hát mẫu; HS: Lớp lắng nghe GV:Hướng dẫn, HS chú ý, thực hiện - Đàn, hát mẫu - Hướng dẫn học hát từng đoạn: GV đàn => lớp hát Đoạn 1: Đàn, hát mẫu ( 2 – 3 lần) GV nhận xét, sửa sai - Lớp hát (2 – 3 lần) => sửa sai GV: Đàn => nhóm, cá nhân thực hiện Đoạn 2: thực hiện trình tự giống - Nhóm, cá nhân hát đoạn 1 GV nhận xét, sửa sai. - Ghép hát hoàn chỉnh cả bài GV hướng dẫn, đàn HS: lớp, nhóm, cá nhân thực hiện GV đàn, => lớp, nhóm thực hiện GV nhận xét, sửa sai. => HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Lí dĩa bánh bò. 3. Hoạt động luyện tập ( 3 phút) - HS nêu cảm nhận về giai điệu dân ca của bài hát. Vài HS hát kết hợp vận động theo nhạc. 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (1 phút) - HS tìm hiểu sưu tầm thêm các bài dân ca Nam Bộ, có thể tập hát 1 bài yêu thích IV. RÚT KINH NGHIỆM: . Ngày tháng năm 2020 . Ký duyệt . . . . Đỗ Văn Thanh Đỗ Văn Thanh Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 12