Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Tuần 19 đến 22 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hà

I.MỤC TIÊU

 Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực

1. Kiến thức:

- Nêu được bài hát Khát vọng mùa xuân là sáng tác của nhạc sĩ Mô Da ( người Áo).      

- Nêu nội dung bài hát thể hiện sự lạc quan, yêu đời của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống. Biết bài hát viết ở nhịp 6/8.

- Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.

 Kĩ năng:

- Trình bày bằng các hình thức thức đơn ca, song ca, tốp ca..., hát rõ lời, tập lấy hơi khi hát.

Thái độ:

- HS tích cực học môn âm nhạc. Thêm yêu quí nhạc sĩ Mô – Da

2. Năng lực:

- Tự học,tìm tòi sáng tạo.

doc 11 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 3080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Tuần 19 đến 22 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_8_tuan_19_den_22_nam_hoc_2020_2021_nguye.doc

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Tuần 19 đến 22 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hà

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 8 Tuần 19. HỌC HÁT: BÀI KHÁT VỌNG MÙA XUÂN Tiết 19 Nhạc Mô Da Phỏng dịch lời: Tô Hải I.MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực 1. Kiến thức: - Nêu được bài hát Khát vọng mùa xuân là sáng tác của nhạc sĩ Mô Da ( người Áo). - Nêu nội dung bài hát thể hiện sự lạc quan, yêu đời của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống. Biết bài hát viết ở nhịp 6/8. - Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Kĩ năng: - Trình bày bằng các hình thức thức đơn ca, song ca, tốp ca , hát rõ lời, tập lấy hơi khi hát. Thái độ: - HS tích cực học môn âm nhạc. Thêm yêu quí nhạc sĩ Mô – Da 2. Năng lực: - Tự học,tìm tòi sáng tạo. II. CHUẨN BỊ. - GV: Đàn Organ, tranh bài hát“Khát vọng mùa xuân”, đàn và hát thuần thục bài hát“Khát vọng mùa xuân”. - HS: SGK, đồ dùng học tập. II. CHUẨN BỊ: - GV:+ Đàn organ - HS: SGK, ĐDHT III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động ( 2 phút ) Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt dộng 1: HỌC HÁT: BÀI KHÁT VỌNG MÙA XUÂN ( 42 phút ) Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu bài hát và biết đây là bài hát của nhạc sĩ thiên tài người Áo Mô Da 1. Giới thiệu: GV: giới thiệu a. Nhạc sĩ Mô Da (1756 – 1791), HS: lắng nghe, ghi nhớ
  2. là nhạc sĩ thiên tài người Áo. Là một danh nhân âm nhạc thế giới. Khi mới lên 5 – 6 tuổi đã nổi GV: giới thiệu tiếng về tài sáng tác âm nhạc và kĩ HS: lắng nghe, ghi bài năng trình diễn Violon và cla – vơ – xanh. Thời gian này Mô Da viết các ca khúc cho thiếu nhi như: Biết nói gì với mẹ đây, Dòng suối mùa xuân, Khát vọng mùa xuân Mô da sáng tác nhiều thể loại âm nhạc khác nhau như: Nhạc kịch, nhạc đàn, nhạc hát, các bản giao hưởng, các vở nhạc kịch ( O – pe – ra) GV? Bài hát Khát vọng mùa xuân có nội b. Tác phẩm: Bài hát Khát vọng dung gì? mùa xuân có giai điệu đẹp, trong HS trả lời sáng, viết ở nhịp 6/8 tạo nên sự GV nhận xét, kết luận nhịp nhàng, uyển chuyển. Bài hát diễn tả những hình ảnh tươi đep của thiên nhiên, gợi cảm xúc lạc quan, yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống. 2 Học hát: Bài KHÁT VỌNG MÙA XUÂN GV treo tranh bài hát và hỏi? - Tranh bài hát Bài hát “Khát vọng mùa xuân” Viết ở + Nhịp 6/8, giọng Đô trưởng nhịp mấy? + Kí hiệu: Dấu luyến HS trả lời => GV nhận xét, kết luận + Chia đoạn: 2 đoạn GV hỏi? Bài hát gồm có những kí hiệu gì?  Đoạn 1: Từ “ Này mùa tưng HS trả lời => GV nhận xét, kết luận bừng” GV hỏi? Bài hát chia làm mấy đoạn?  Đoạn 2: Còn lại: HS trả lời => GV nhận xét, kết luận - Luyện thanh: GV đàn mẫu âm Ma cho lớp luyện thanh HS nghe và luyện mẫu âm Ma - Đàn, hát mẫu GV đàn, hát mẫu - Hướng dẫn học hát từng đoạn: HS: Lớp lắng nghe  Đoạn 1: Đàn, hát mẫu ( 2 – 3 GV:Hướng dẫn
  3. lần) HS chú ý, thực hiện  Đoạn 2: thực hiện trình tự giống GV đàn => lớp hát đoạn 1 GV nhận xét, sửa sai Chú ý: Hát luyến GV: Đàn => nhóm, cá nhân thực hiện Hát hoàn chỉnh cả bài GV nhận xét, sửa sai. GV hướng dẫn, đàn HS: lớp, nhóm, cá nhân thực hiện GV đàn, => lớp, nhóm thực hiện GV nhận xét, sửa sai. HS hát đúng giai điệu bài hát Khát vọng mùa xuân. 3.Hướng dẫn về nhà( 1 phút) HS về nhà ôn lại nội dung bài học hôm nay, xem nội dung bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 20 Tiết 20 ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN NHẠC LÍ: NHỊP 6/8 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực. 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài Khát vọng mùa xuân - Trình bày được khái niệm nhịp 6/8 - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài tập đọc nhạc số 5 Kĩ năng: - Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca Thái độ: - Có ý thức trong học tập. - Yêu thích bộ môn âm nhạc. 2. Năng lực - Tự học, tìm tòi sang tạo, cảm thụ âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: - GV: + Bảng phụ bài Tập đọc nhạc số 5, Đàn organ - HS: SGK,ĐDHT III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
  4. 1. Khởi động ( 2 phút ) Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV – HS Nội dung1: I. NHẠC LÍ: NHỊP 6/8 (10 phút) Mục tiêu: HS nêu dược khái niệm và hiểu được tính chất của nhịp 6/8 1. Khái niệm: Nhịp 6/8 là nhịp có 6 - GV: giới thiệu phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn. HS lắng nghe, ghi bài Mỗi nhịp có 2 trọng âm. Trọng âm thứ nhất được nhấn vào phách 1, trọng âm thứ 2 được nhấn vào phách thứ 4. VD: 6 8 - GV: hướng dẫn - Trích một số đoạn bài hát thuộc nhịp6/8 - HS: lớp lắng nghe, ghi nhớ 2. Cách đánh nhịp 6/8: Sơ đồ nhịp 6/8: - Áp dụng: Đánh nhịp 6/8 vào bài Khát vọng mùa xuân GV hướng dẫn HS thực hiện HS nhớ được khái niệm nhịp 6/8 Nội dung2:II. TẬP DỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 (20 phút) LÀNG TÔI ( Trích) Nhạc và lời: Văn Cao Mục tiêu: HS đọc đúng cao độ, tiết tấu và hát đúng lờibài TĐN số 5 - Bảng phụ: GV treo bảng phụ và hỏi: + Bài TĐN số 5 viết ở nhịp 6/8, giọng Bài TĐN số 5 viết ở nhịp? giọng ? Đô trưởng . Cao độ, trường độ? Gồm những ký + Cao độ: C – D – E - F – G – A – B hiệu nào? Có mấy nhịp? Mấy câu (C), (D), (E) nhạc? + Trường độ: HS trả lời => GV nhận xét , kết + Kí hiệu: dấu nối luận. + Có 8 nhịp, bốn câu nhạc. - Mẫu tiết tấu luyện tập: 6 - GV hướng dẫn 8 HS luyện tập tiết tấu -GV đàn cho lớp luyện gam. - Luyện gam Đô trưởng, đọc bậc âm ổn
  5. định. - HS thực hiện. - Đàn mẫu bài Tập đọc mẫu số 5 - GV đàn mẫu - Hướng dẫn tập đọc từng câu nhạc cho - HS lắng nghe đến hết bài: GV hướng dẫn: đàn , đọc gõ mẫu - Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo nhịp => lớp chú ý. GV đàn => lớp, nhóm, cá nhân thực hiện. GV nhận xét, sửa sai. GV hướng dẫn, lớp chú ý thực hiện. GV đàn lớp, nhóm , cá nhân thực hiện. GV nhận xét , sửa sai HS đọc đúng giai điệu bài TĐN số 5 Nội dung 3. III. ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN ( 12 phút) Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu, sắc thái bài hát kết hợp vận động phụ họa cho bài hát - Luyện thanh: GV đàn HS lớp luyện thanh theo đàn GV đàn - Thể hiện sắc thái của bài hát: trong HS lớp, nhóm thực hiện sáng, nhịp nhàng, uyển chuyển. GV nhận xét, sửa sai, xếp loại GV đàn Nhóm, cá nhân hát ( nhóm hát có vận động phụ họa) GV phân nhóm HS lên trình bày bài hát tùy theo năng lực của từng nhóm. HS nhóm, cá nhân thực hiện GV nhận xét, sửa sai, xếp loại. HS hát đúng và thuộc lời ca bài hát Khát vọng mùa xuân. 3.Hướng dẫn về nhà( 1 phút) HS về nhà ôn lại nội dung bài học hôm nay, xem nội dung bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM
  6. . Tuần 21. Tiết 21 ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC TOÀN VÀ BÀI HÁT BIẾT ƠN VÕ THỊ SÁU I. MỤC TIÊU: : Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực. 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài Khát vọng mùa xuân. - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca của bài T ĐN số 5 - Nêu vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. Biết nội dung bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu ca ngợi lòng yêu nước, sự hy sinh của nữ anh hùng Võ Thị Sáu. Kĩ năng: - Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca - Hát nhuần nhuyễn bài Khát vọng mùa xuân. Thái độ: Yêu quí, trân trọng những đóng góp của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn đối với nền âm nhạc Việt Nam. 2. Năng lực: - Tự học sáng tạo II. CHUẨN BỊ: - GV: + Băng bài hát hoặc GV hát bài Biết ơn Võ Thi Sáu và một số bài hát khác của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn, tranh bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu. + Đàn organ - HS: SGK, một số bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động ( 2 phút ) Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV – HS Nội dung1: I. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC TOÀN VÀ BÀI HÁT BIẾT ƠN VÕ THỊ SÁU ( 14 phút) Mục tiêu: HS nắm được vài nét tiểu sử về nhạc sĩ, và biết bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu là tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ.
  7. 1. Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn: sinh năm GV giới thiệu 1929, quê ở Hà Nội. Ông vừa là nhạc sĩ HS: lớp lắng nghe, ghi nhớ vừa là nhạc sĩ. Ông tham gia cách mạng từ tháng tám – 1945 với ca khúc đầu tay là Ca ngợi cuộc sống mới. Các ca khúc nổi tiếng của ông: Quê GV? Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn có em, Biết ơn Võ Thi Sáu, Noi gương Lý các ca khúc nổi tiếng nào? Tự Trọng, Nguyễn Viết Xuân, Cả nước HS: trả lời, GV nhận xét, kết luận yêu thương, Bài ca người lái xe Đát nước thống nhất ông có các ca GV cho HS nghe một số tác phảm khúc như: Tình em biển cả, Chiều trên của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn bến cảng, Hà Nội – một trái tim hồng HS lắng nghe Âm nhạc của Nguyễn Đức Toàn phóng khoáng, tươi trẻ, và đậm chất trữ tình mền mại, sâu sắc. GV? nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn Ông được Nhà nước trao tặng Giải được trao tặng giải thưởng? thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ HS trả lời thuật. GV: Lắng nghe, chốt lại 2. Bài hát: Biết ơn Võ Thị Sáu - Ra đời năm 1958, khi đất nước ta còn GV giới thiệu năm ra đời, nội dung, tạm chia cắt làm 2 miền. giai điệu của bài hát Biết ơn Võ Thị - Nội dung bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu: Sáu. ca ngợi lòng yêu nước, sự hy sinh của nữ HS: lắng nghe, ghi nhớ anh hùng Võ Thị Sáu. GV cho HS nghe tác phảm Biết ơn - Giai điệu bài hát nhẹ nhàng, mền mại; Võ Thị Sáu của nhạc sĩ Nguyễn Đức lúc tha thiết, trìu mến, lúc vút cao xáo động trên một nét nhạc chủ đạo được tác Toàn giả phát triển một cách khéo léo, tinh tế. HS lắng nghe. - Bài hát chia làm 3 đoạn, trong đó đoạn và đoạn 3 có âm nhạc giống nhau. - Bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu xứng đáng là một tác phấm sống mãi cùng năm tháng. HS nhớ được vài nét tiêu biểu về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn, với bài hát tiêu biểu của ông. Nội dung2: II. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 ( 13 phút) LÀNG TÔI (Trích) Nhạc và lời: Văn Cao
  8. Mục tiêu: HS đọc đúng cao độ tiết tấu và hát thuộc lời bài TĐN sô 5 - Luyện gam Đô trưởng - GV:đàn, hs nghe và luyện gam - Nghe lại giai điệu bài TĐN số 5 - HS: nhóm, cá nhân thực hiện. - Tiến hành ôn lại bài TĐN số 5. - GV: nhận xét, xếp loại HS: đọc, hát lời đúng giai bài tập đọc nhạc số 5. Nội dung 3: III. ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN (15 phút) Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu sác thái của bài hát - Luyện thanh: - GV:đàn, hs nghe và luyện thanh - GV: đàn, lớp lắng nghe. - GV: hướng dẫn, đàn - HS: lớp thực hiện - Nghe lại giai điệu bài hát - GV: nhận xét, sửa sai. - Thể hiện sắc thái vui mền mại, nhịp - GV: đàn nhàng. - HS: nhóm, cá nhân thực hiện. - GV: nhận xét, sửa sai, xếp loại. HS: hát thuần thục bài Khát vọng mùa xuân 3.Hướng dẫn về nhà( 1 phút) HS về nhà ôn lại nội dung bài học hôm nay. IV. RÚT KINH NGHIỆM . . Tuần 22 Tiết 22 HỌC HÁT: BÀI NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI! Nhạc và lời: Phạm Tuyên I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực. 1. Kiến thức: - Nêu nhạc sĩ Phạm Tuyên là tác giả của bài Nổi trống lên các bạn ơi!. Biết nội dung bài hát ca ngợi tình đoàn kết của thiếu nhi các dân tộc Việt Nam. - Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. - Trình bày bài hát cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. Tập cho HS hát đuổi. Kĩ năng:
  9. - Trình bày bài hát với kĩ năng hát đơn ca, song ca, hát đối đáp, hòa giọng, hát đuổi Thái độ: - HS nhớ về cội nguồn dân tộc Việt Nam. - HS biết yêu thương, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập cũng như trong cuộc sống. 2. Năng lực - Tự học, sáng tạo, cảm thụ âm nhạc II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!, Đàn organ, một số bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên, đàn và hát thuần thục bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! - HS: SGK, vở ghi, DDHT, một số bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động ( 1 phút ) Khi nói về cội nguồng các dân tộc Việt Nam, nhân dân ta thường nhắc tới truyền thuyết bà mẹ Âu Cơ sinh ra 100 trứng, nở ra 100 người con. Từ nội dung đó, nhạc sĩ Phạm Tuyên viết bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1. I. HỌC HÁT: BÀI NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI! ( 43 phút) Nhạc và lời: Phạm Tuyên Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu thể hiện đúng tính chất của bài hát 1. Giới thiệu GV giới thiệu a/ Nhạc sĩ Phạm Tuyên: Sinh năm HS: lớp lắng nghe, ghi nhớ 1930, quê ở Hải Dương, hiện đang sống ở Hà Nội. Ông công tác tại Bộ Văn hóa – Thông tin (đã nghỉ hưu) Ông là tác giả của nhiều ca khúc viết cho thiếu nhi và người lớn, đặc biệt là đối với các ca khúc viết cho thiếu nhi gần gũi, thân thương như Tiến lên đoàn viên, Chiếc đèn ông sao, đêm pháo hoa, cô và mẹ, Hành khúc đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí minh, Nổi trống lên các bạn ơi! b/ Bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi! GV ? nội dung bài hát nói gì? Ca ngợi tình đoàn kết của 54 dân tộc HS: trả lời trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. GV: nhận xét, kết luận Tất cả đang sát vai bên nhau để bảo vệ,
  10. xây dựng đất nước hòa bình và phát triển. 2. Học hát: Bài Nổi trống lên các bạn GV giới thiệu ơi! HS: Lớp ghi bài - Tranh bài hát GV treo tranh bài hát và hỏi? + Nhịp 2, giọng La thứ Bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! Viết ở 4 nhịp mấy? Giọng gì? HS trả lời => GV nhận xét, kết luận + Kí hiệu: Dấu luyến, dấu nối, dấu nhắc GV hỏi? Bài hát gồm có những kí hiệu lại, dấu quay lại, dấu coda gì? HS trả lời => GV nhận xét, kết luận + Chia đoạn: 2 đoạn đơn GV hỏi? Bài hát chia làm mấy đoạn?  Đoạn 1: Từ “ Xưa mẹ Âu Cơ là con HS trả lời => GV nhận xét, kết luận một nhà”  Đoạn 2: Từ “ Nổi trống lên tung tung tung” GV đàn mẫu âm Ma cho lớp luyện - Luyện thanh: thanh HS nghe và luyện mẫu âm Ma GV đàn, hát mẫu - Đàn, hát mẫu HS: Lớp lắng nghe GV:Hướng dẫn - Hướng dẫn học hát từng đoạn: HS chú ý, thực hiện  Đoạn 1: Đàn, hát mẫu ( 2 – 3 lần) GV đàn => lớp hát - Lớp hát (2 – 3 lần) => sửa sai GV nhận xét, sửa sai GV: Đàn => nhóm, cá nhân thực hiện GV nhận xét, sửa sai.  Đoạn 2: thực hiện trình tự giống đoạn GV hướng dẫn, đàn 1 HS: lớp, nhóm, cá nhân thực hiện - Trình bày bài hát bằng cách hát bè đuổi GV đàn, => lớp, nhóm thực hiện GV nhận xét, sửa sai GV đàn, hướng dẫn HS: Lớp thực hiện 3.Hướng dẫn về nhà( 1 phút) HS về nhà ôn lại nội dung bài học hôm nay, tìm động tác phụ họa cho bài hát. IV. RÚT KINH NGHIỆM
  11. Ký duyệt Ngày tháng năm 2021 Đỗ Văn Thanh