Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Tuần 9 đến 12 - Năm học 2020-2021 - Trần Văn Lem

I. MỤC TIÊU: 

 Học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ.     

-  Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát “Tuổi hồng”.

-  Trình bày bài hát qua một vài lần cách hát tập thể như: hát hòa giọng, hát đồng ca, hát đối đáp…

- Thông qua bài hát giáo dục cho các em biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi hồng, cố gắng học giỏi, làm việc tốt và biết ước mơ vươn tới tương lai tươi sáng.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh.

- Năng lực tự học, sáng tạo và cảm thụ âm nhạc

II. CHUẨN BỊ.

- GV:  Đàn Organ, tranh bài hát“Tuổi hồng”, đàn và hát thuần thục bài hát“Tuổi hồng”.

- HS: SGK, đồ dùng học tập.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động ( 1 phút )                                                                                                             Phó văn nghệ cho cả lớp hát tập thể                          

docx 14 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Tuần 9 đến 12 - Năm học 2020-2021 - Trần Văn Lem", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_lop_8_tuan_9_den_12_nam_hoc_2020_2021_tran_v.docx

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Tuần 9 đến 12 - Năm học 2020-2021 - Trần Văn Lem

  1. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 Ngày soạn: ./11/2020 Tuần 9 Tiết 9 HỌC HÁT: BÀI TUỔI HỒNG Nhạc và lời: Trương Quang Lục I. MỤC TIÊU: Học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ. - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát “Tuổi hồng”. - Trình bày bài hát qua một vài lần cách hát tập thể như: hát hòa giọng, hát đồng ca, hát đối đáp - Thông qua bài hát giáo dục cho các em biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi hồng, cố gắng học giỏi, làm việc tốt và biết ước mơ vươn tới tương lai tươi sáng. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực tự học, sáng tạo và cảm thụ âm nhạc II. CHUẨN BỊ. - GV: Đàn Organ, tranh bài hát“Tuổi hồng”, đàn và hát thuần thục bài hát“Tuổi hồng”. - HS: SGK, đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động ( 1 phút ) Phó văn nghệ cho cả lớp hát tập thể 2. Hình thành kiến thức - Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: HỌC HÁT BÀI: TUỔI HỒNG (39 phút) Nhạc và lời: Trương Quang Lục Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu thể hiện đúng sắc thái tình cảm của bài hát Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 1
  2. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 1. Giới thiệu a. Tác giả: Nhạc sĩ Trương Quang Lục: Sinh ngày 25/02/1933, quê ở Quãng GV: giới thiệu Ngãi. Là hội viên hội nhạc sĩ Việt Nam HS: lắng nghe, ghi nhớ đồng thời là hội viên hội nhà báo Việt Nam. Hiện ông đang công tác tại báo Sài Gòn giải phóng tại quận Tân Bình – Tp GV: giới thiệu Hồ Chí Minh HS: lắng nghe, ghi bài Các ca khúc của ông: Chuyến tàu trăng, Hoa bên suối, Hoa sen Tháp Mười, Cô gái Lâm Thao, Vàm cỏ đông Các ca khúc thiếu nhi: Xỉa cá mè, Em yêu đàn gà xinh, Trái đất này là của chúng em, Tuổi mười lăm, Màu mực tím b. Tác phẩm: Bài hát ca ngợi vẻ đẹp của tuổi thơ, diễn tả niềm vui, hạnh phúc, GV? Bài hát Tuổi hồng có nội dung? tương lai tươi sáng của thiếu nhi trong HS trả lờiGV nhận xét, kết luận cuộc sống hôm nay. chúng ta. 2. Học hát: Bài TUỔI HỒNG - Tranh bài hát GV treo tranh bài hát và hỏi? + Nhịp 4/4, giọng Rê trưởng Bài hát “Tuổi hồng” Viết ở nhịp + Kí hiệu: Dấu luyến, dấu quay lại, dấu mấy? nối HS trả lời => GV nhận xét, kết luận + Chia đoạn: 2 đoạn GV hỏi? Bài hát gồm có những kí  Đoạn 1: Từ “ Vui sao Bình minh rực hiệu gì? lên”: Mô tả bước chân các em trên đường HS trả lời => GV nhận xét, kết luận đến trường GV hỏi? Bài hát chia làm mấy đoạn?  Đoạn 2: Còn lại: Diễn tả niềm vui của HS trả lời => GV nhận xét, kết luận các em, lứa tuổi của những ước mơ tươi đẹp - Luyện thanh: - Đàn, hát mẫu GV đàn mẫu âm Ma cho lớp luyện - Hướng dẫn học hát từng đoạn: thanh  Đoạn 1: Đàn, hát mẫu ( 2 – 3 lần ) HS nghe và luyện mẫu âm Ma GV đàn, hát mẫu Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 2
  3. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 HS: Lớp lắng nghe  Đoạn 2: thực hiện trình tự giống đoạn 1 GV:Hướng dẫn - Ghép hoàn chỉnh cả bài HS chú ý, thực hiện GV đàn => lớp hát GV nhận xét, sửa sai GV: Đàn => nhóm, cá nhân thực hiện GV nhận xét, sửa sai. GV hướng dẫn, đàn HS: lớp, nhóm, cá nhân thực hiện GV đàn, => lớp, nhóm thực hiện GV nhận xét, sửa sai. => HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tuổi hồng 3. Hoạt động luyện tập ( 4 phút) HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (1 phút) HS tìm hiểu sưu tầm thêm các bài hát của nhạc sĩ Trương Quang Lục IV. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 3
  4. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 Ngày soạn: ./11/2020 Tuần 10 ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI HỒNG Tiết 10 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 NHẠC LÍ: GIỌNG SONG SONG, GIỌNG LA THỨ HÒA THANH I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ. - Trình bày khái niệm về giọng song song, giọng La thứ hòa thanh - Đọc và hát lời đúng giai điệu bài Tập đọc nhạc số 3 - Trình bày bài hát bằng các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, hòa giọng - có tinh thần lạc quan, yêu đời, nâng cao tinh thần học tập thêm yêu thích bộ môn âm nhạc. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực tự học, sáng tạo và cảm thụ âm nhạc II. CHUẨN BỊ: - GV: + Bảng phụ bài Tập đọc nhạc số 3, Đàn organ - HS: SGK,ĐDHT III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động ( 1 phút ) Phó văn nghệ cho cả lớp hát tập thể 2. Hình thành kiến thức - Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3( 19 phút) HÃY HÓT, CHÚ CHIM NHỎ HAY HÓT (Trích) Nhạc: Ba Lan Đặt lời: Ạnh Hoàng Mục tiêu:HS đọc đúng cao độ tiết tấu và hát thuộc lời ca bài TĐN số 3 - Bảng phụ: Bài TĐN số 3 GV treo bảng phụ và hỏi: Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 4
  5. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 Nội dung Hoạt động của GV – HS + Bài TĐN số 3 viết ở nhịp 3/4 , giọng La Bài TĐN số 3 viết ở nhịp? giọng ? thứ hòa thanh( có nốt son thăng) Cao độ, trường độ? Gồm những ký + Cao độ: G thăng - A – B – C – D – E hiệu nào? Có mấy nhịp? Mấy câu nhạc? + Trường độ: HS trả lời => GV nhận xét , kết luận. + Có 8 nhịp, bốn câu nhạc. - GV hướng dẫn, HS luyện tập tiết - Mẫu tiết tấu luyện tập: tấu -GV đàn cho lớp luyện gam. - Luyện gam La thứ hòa thạnh, đọc bậc âm - GV đàn và đọc mẫu ổn định. - HS lắng nghe - Đàn và đọc mẫu bài Tập đọc mẫu số 3 GV hướng dẫn: đàn , đọc gõ mẫu => lớp chú ý. - Đọc từng câu nhạc: GV nhận xét, sửa sai. + Câu 1: Đàn đọc gõ mẫu ( 2- 3 lần) GV hướng dẫn, lớp chú ý thực hiện. - Lớp, nhóm , cá nhân đọc gõ => sửa sai GV đàn lớp, nhóm , cá nhân thực hiện. + Câu 2, 3, 4: Thực hiện trình tự giống câu 1. GV nhận xét , sửa sai. - Tiến hành ghép hoàn chỉnh cả bài Hoạt động: NHẠC LÍ: GIỌNG SONG SONG,GIỌNG LA THỨ HÒA THANH ( 10 phút) Mục tiêu: HS nhận biết và phân biệt được giọng song song và giọng thứ hòa thanh 1. Giọng song song - GV:treo bảng phụ giọng Đô trưởng - Là một giọng trưởng và một giọng thứ và La thứ và hỏi? Hóa biểu của hai có chung hóa biểu. giọng như thế nào? ( giống hay khác nhau?) VD: Hai giọng Đô trưởng – La thứ ( không có khóa biểu) - HS trả lời Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 5
  6. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 Nội dung Hoạt động của GV – HS Hai giọng Pha trưởng – Rê thứ ( Có - GV: nhận xét, giảng giải về giọng khóa biểu si giáng) song song. GV đàn 2 giọng La thứ tự nhiên với giọng La thứ hòa thạnh và hỏi? Âm 2. Giọng La thứ hòa thanh bậc VII của 2 giọng như thế nào? - Là giọng thứ có âm bậc VII tăng lên nửa - HS trả lời cung so với giọng La thứ tự nhiên - GV nhận xét, giảng giải. *Sau khi học xong HS nêu được khái niệm về giọng song song và La thứ hòa thanh. Hoạt động 3: ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI HỒNG (9 phút) Nhạc và lời: Trương Quang Lục Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát. - Luyện thanh: - GV: đàn, hs nghe và luyện thanh - GV: hướng dẫn, đàn - HS: lớp thực hiện - GV: nhận xét, sửa sai. - Thể hiện sắc thái vui tươi, trong sáng. - GV: đànnhóm, cá nhân hát có vận động phụ họa - Trình bày bài hát có vận động phụ họa - HS: nhóm, cá nhân thực hiện. - GV: nhận xét, sửa sai, xếp loại 3. Hoạt động luyện tập (3 phút) - HS đọc và kết hợp gõ đệm theo tiết tấu bài TĐN số 3 4. Hoạt động vận dụng (3 phút) - HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp IV. RÚT KINH NGHIỆM . . Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 6
  7. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 Ngày soạn: ./11/2020 Tuần 11 ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI HỒNG Tiết 11 ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU BÀI HÁT BÓNG CÂY KƠ - NIA I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng, người học có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ. - Trình bày tốt bài hát Tuổi hồng, đọc và hát lời bài tập đọc nhạc số 3 đúng giai điệu. - Biết tập hát bài Tuổi hồng với cách hát nảy - Nêu tên được một số bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. Biết bài hát Bóng cây Kơ – nia là một bài hát nổi tiếng của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. - Nêu được một số nét tiêu biểu về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. - Trình bày bài hát bằng các hình thức hát đơn ca, song ca, tốp ca, hòa giọng. - Hát thuần thục giai điệu bài Tuổi hồng. - Qua bài học các em thêm yêu thích những bài hát thuộc thể loại nhạc tiền chiến, cách mạng. Có ý thức sưu tầm những bài hát cùng thể loại. - Trân trọng những đóng góp của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đối với nền âm nhạc Việt Nam. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực tự học, sáng tạo và cảm thụ âm nhạc II. CHUẨN BỊ - GV: + Băng bài hát hoặc GV hát bài Bóng cây kơ - nia và một số bài hát khác của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, Đàn organ - HS: SGK, một số bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động ( 1 phút ) Phó văn nghệ cho cả lớp hát tập thể 2. Hình thành kiến thức - Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU VÀ BÀI HÁT BÓNG CÂY KƠ - NIA (15 phút) Mục tiêu: HS hiểu đôi nét về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và nghe cảm nhận về bài hát Bóng cây Kơ - nia Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 7
  8. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 1. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu: sinh năm GV giới thiệu 1924, bút danh là Huy Quang, quê ở Đà Nẵng. Trước CM tháng tám ông đã bắt HS: lớp lắng nghe, ghi nhớ đầu sáng tác âm nhạc Các ca khúc nổi tiếng của ông: Đoàn vệ quốc quân, Tình trong lá thiếp, Những ánh sao đêm, Bóng cây kơ –nia GV? Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu có các ca (lời do Ngọc Anh phỏng dịch từ dân ca khúc nổi tiếng nào? ( kể cả các ca khúc H rê), Anh ở đầu sông em cuối sông (thơ thiếu nhi) Hoài Vũ), Thuyền và biển (thơ Xuân HS: trả lời, GV nhận xét, kết luận Quỳnh) Cấc ca khúc viết cho thiếu nhi được yêu thích như: Những em bé ngoan, Nhớ GV cho HS nghe một số tác phảm ơn Bác, Đội kèn tí hon của nhạc sĩ Hoàng Vân Giai điệu trong các bài hát của ông mang hơi thở thời đại và đậm đà bản sắc HS lắng nghe dân tộc. Ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật GV? nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu được trao tặng giải thưởng? HS: trả lời 2. Bài hát: Bóng cây kơ - nia GV; nhận xét, kết luận Hoàn cảnh sáng tác bài hát Bóng cây kơ - nia GV giới thiệu HS: lắng nghe, ghi nhớ GV cho HS nghe tác phảm Bóng cây kơ – nia của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu HS lắng nghe GV? Sau khi nghe bài hát Bóng cây Kơ - nia , em hã cho biết nội dung bài hát nói lên điều gì? HS Khá – Giỏi: trả lời Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 8
  9. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 GV: nhận xét, kết luận GV? Em có cảm nhận gì về bài hát? HS Giỏi: trả lời GV: nhận xét, kết luận Học xong nội dung này HS kể tên được một số bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. Nhớ được một số nét chính về cuộc đời, sự nghiệp của nhạc sĩ. Biết bài hát Bóng cây kơ nia là một tác phẩm nổi tiếng của ông. Hoạt động 2:ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 (12 phút) HÃY HÓT, CHÚ CHIM NHỎ HAY HÓT (Trích) Nhạc Ba Lan Đặt lời: Anh Hoàng Mục tiêu: HS đọc đúng cao độ, tiết tấu và hát đúng lời bài TĐN số 3 - Luyện gam La thứ - GV:đàn, hs nghe và luyện gam - Nghe lại giai điệu bài TĐN số 3 - GV: đàn, lớp lắng nghe. . - GV: đàn - Lớp đọc, hát lời(2 – 3 lần) sửa sai - HS: lớp thực hiện - GV: nhận xét, sửa sai. - GV: yêu cầu, đàn. - Nhóm, cá nhân đọc – hát lời - HS: nhóm, cá nhân thực hiện. - GV: nhận xét, xếp loại Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 9
  10. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 *Sau khi ôn tập HS đọc chính xác cao độ trường độ bài TĐN số 3 Hoạt động 3: ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI HỒNG ( 15 phút) Nhạc và lời: Trương Quang Lục Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu thể hiện được sắc thái và thuộc lời bài hát - Luyện thanh: - GV:đàn, hs nghe và luyện thanh - Nghe lại giai điệu bài hát - Thể hiện đúng sắc thái giai điệu vui - GV: đàn, lớp lắng nghe. tươi của bài hát - GV: hướng dẫn, đàn - HS: lớp thực hiện - GV: nhận xét, sửa sai. - Trình bày bài hát bằng các hình thức - GV: đàn hát lĩnh xướng, đối đáp, hòa giọng - HS: nhóm, cá nhân thực hiện. - GV: nhận xét, sửa sai, xếp loại 3. Hoạt động luyện tập (3 phút) - HS đọc và kết hợp gõ đệm theo tiết tấu bài TĐN số 3 4. Hoạt động vận dụng (3 phút) - HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng( 1 phút) - HS tìn hiểu thêm về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và một số ca khúc thiếu nhi của ông. IV. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 10
  11. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 Tuần 12 Ngày soạn: ./11/2020 Tiết 12 HỌC HÁT: BÀI HÒ BA LÍ Dân ca Quảng Nam I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng, người học có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ. - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát “HÒ BA LÍ”. - Thông qua bài hát HS hiểu biết thêm về dân ca Quảng Nam. - Tập cho HS làm quen với cách thể hiện tính chất vui tươi của bài hát. - Kĩ năng: hát hòa giọng, hát đối đáp, hát lĩnh xướng - Giáo dục HS biết quí trọng dân ca, bảo vệ và giữ gìn các bài hát dân ca. Sưu tầm những bài hát dân ca. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực tự học, sáng tạo và cảm thụ âm nhạc II. CHUẨN BỊ - GV: Đàn Organ, tranh bài hát “Hò ba lí”, đàn và hát thuần thục bài “Hò ba lí”. - HS: SGK, đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động ( 1 phút ) Phó văn nghệ cho cả lớp hát tập thể 2. Hình thành kiến thức - Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: GIỚI THIỆU ( 7 phút ) Mục tiêu: HS hiểu thêm về thể loại Hò và biết được những ý nghĩa của hát Hò a. Hò là một khúc dân ca, thường hát GV? Hò là gì? Hò có tác dụng gì? trong khi lao động. Hò để thúc đẩy nhịp HS: trả lời. độ lao dộng để động viên cổ vũ, để giải GV: nhận xét, kết luận trí khi làm việc mệt nhọc, để bày tỏ với quê hương, đất nước, với người thương. HS hãy kể một số điệu hò ở mỗi địa Ở mỗi địa phương của đất nước ta phương trên đất nước ta? đều có những điệu hò như: Hò Đồng HS TB: trả lời: Tháp, Hò hụi ( Quảng Bình), Hò giã gạo GV: nhận xét, kết luận. ( Quảng Trị), Hò sông Mã ( Thanh GV: giới thiệu thêm về lời ca trong các Hóa). đđiệu hò. Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 11
  12. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 Lời ca trong những điệu hò thường bắt HS: lớp lắng nghe. nguồn từ những câu thơ lục bát. Hò GV: giới thiệu thường có phần “xướng” và phần “xô” HS: lớp lắng nghe. b. Hò ba lí là dân ca Quảng Nam, được xây dựng từ câu ca dao: GV? Bài hát Hò ba lí nội dung nói gì? Trèo lên trên rẫy khoai lang HS: trả lời Chẻ tre đan xịa cho nàng phơi GV: nhận xét, kết luận. khoai Bài hát diễn tả cuộc sống, niềm vui trong lao động của người dân Quảng Nam. Hoạt động 2: HỌC HÁT BÀI : HÒ BA LÍ ( 33 phút ) Dân ca Quãng Nam Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu thể hiện đúng tính chất sắc thái của bài hát - Tranh bài hát GV treo tranh bài hát và hỏi? + Nhịp 2/4, giọng Đô trưởng Bài hát “Hò ba lí”Viết nhịp mấy? HS: trả lời => GV nhận xét, kết luận + Kí hiệu: Dấu luyến, dâú nối. GV hỏi? Bài hát gồm có những kí hiệu gì? HS:trả lời => GV nhận xét, kết luận + Chia câu: 3 câu GV hỏi? Bài hát chia làm mấy câu?  Câu 1: Từ “ Ba lí tình tang” HS trả lời => GV nhận xét, kết luận  Câu 2: Từ “ Trèo lên tình tang”  Câu 3: câu còn lại. - Luyện thanh: GV đàn mẫu âm Ma cho lớp luyện thanh HS nghe và luyện mẫu âm Ma - Đàn, hát mẫu GV đàn, hát mẫu HS: Lớp lắng nghe - Hướng dẫn học hát từng câu: GV:Hướng dẫn  Câu1: Đàn, hát mẫu ( 2 – 3 lần) Lớp hát (2 – 3 lần) => sửa sai - HS thể hiện đúng giai điệu Nhóm, cá nhân hát => sửa sai  Câu 2, 3: thực hiện trình tự giống HS chú ý, thực hiện đoạn 1 GV đàn => lớp hát Tiến hành ghép hát hoàn chỉnh cả bài, Lớp, nhóm, cá nhân hát thể hiện đúng sắc thái giai điệu bài hát GV nhận xét, sửa sai GV: Đàn => nhóm, cá nhân thực hiện GV nhận xét, sửa sai. GV hướng dẫn, đàn Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 12
  13. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 HS: lớp, nhóm, cá nhân thực hiện GV đàn, => lớp, nhóm thực hiện GV nhận xét, sửa sai. Học xong nội dung này HS hát đúng được giai diệu bài hát Hò ba lí 3. Hoạt động luyện tập (3 phút) - HS hát hoạt động phụ họa cho bài hát 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (1 phút) - HS tìm hiểu về một số bài hát mang giai điệu dân ca Quảng Nam. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày tháng năm 2020 Ký duyệt Đỗ Văn Thanh Đỗ Văn Thanh Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 13
  14. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 8 Giáo viên : Trần Văn Lem Năm học : 2020 – 2021 Trang : 14