Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 31, 32, 33 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: Sau bài học này HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ như sau
1. Kiến thức: Nhớ lại các kiến thức đã học về đại cương về kĩ thuật trồng trọt, quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt, kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc cây rừng và khai thác và bảo vệ rừng.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa kiến thức.
3. Thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn, nghiêm túc trong quá trình ôn tập.
4. Năng lực: Hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực thể chất.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Hệ thống kiến thức, nội dung trọng tâm.
2. HS: Ôn tập kiến thức chương I, II ở phần 1 và phần 2
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
1. Khởi động (1 phút)
2. Hình thành kiến thức (43 phút)
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_31_32_33_nam_hoc_2020_2021_truo.doc
Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 31, 32, 33 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 Ngày soạn: 14 / 12 / 2020 Tuần dạy: 16 - Tiết: 31 Bài 34: NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU: Sau bài học này HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ như sau 1. Kiến thức: - Biết được thế nào là chọn phối và các phương pháp chọn giống vật nuôi. - Biết được khái niệm và phương pháp nhân giống thuần chủng. 2. Kỹ năng: Biết áp dụng giúp gia đình trong chăn nuôi. 3. Thái độ: Nghiêm túc, phân biệt được một số phương pháp nhân giống trong thực tế chăn nuôi ở địa phương. 4. Năng lực: Hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực thể chất. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, một số tư liệu, ảnh chụp các giống vật nuôi. 2. Học sinh: Đọc trước bài mới, tìm hiểu về các giống vật nuôi ở địa phương. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới - GV đặt vấn đề: Trong chăn nuôi muốn duy trì và phát huy đặc điểm tốt cũng như số lượng các giống vật nuôi, người chăn nuôi phải chọn những con đực tốt cho lai với những con cái tốt có thể cùng giống hoặc khác giống, sử dụng con lai để chăn nuôi lấy sản phẩm hoặc tiếp tục tạo giống mới gọi là nhân giống vật nuôi. Một trong những việc làm đầu tiên của người chăn nuôi trong nhân giống là chọn phối. Vậy chọn phối là gì? nhân giống thuần chủng là gì? Ta cùng nhau nghiên cứu nội dung bài hôm nay. 2. Hình thành kiến thức (35 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT *Hoạt động1: Tìm hiểu về chọn phối (15 phút) Mục tiêu: Biết được thế nào là chọn phối và các phương pháp chọn giống vật nuôi. I. Chọn phối - GV tổ chức hoạt động cá nhân 1. Thế nào là chọn phối? + Muốn đàn vật nuôi có những đặc điểm tốt Chọn con đực tốt ghép đôi với con của giống thì vật nuôi bố, mẹ phải thế nào? cái tốt cho sinh sản gọi là chọn + Làm thế nào để phát hiện được con giống phối. tốt? + Sau khi chọn con đực và con cái tốt người chăn nuôi phải tiếp tục làm gì để tăng số Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
- Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 lượng vật nuôi? + Chọn phối nhằm mục đích gì? + Thế nào là chọn phối? + Có mấy phương chọn phối? - HS trả lời được chọn phối và các phương pháp chọn phối - GV nhận xét và chốt kiến thức 2. Các phương pháp chọn phối - GV tổ chức hoạt động nhóm(4 phút) - Chọn phối cùng giống là chọn và + Khi đã có 1 giống vật nuôi tốt, làm thế nào ghép đôi con đực với con cái cùng để tăng số lượng cá thể của giống đó lên? giống đó cho sinh sản nhằm mục + Ở địa phương em có các giống vật nuôi tên đích tăng số lượng cá thể của giống là gì? đó lên. + Dựa vào cơ sở nào mà có phương pháp - Chọn phối khác giống nhằm mục chọn phối thích hợp? đích tạo ra giống mới mang đặc - HS thảo luận nhóm trả lời được các phương điểm của cả hai giống khác nhau. pháp chọn phối ở địa phương - GV nhận xét và chốt kiến thức(có thể ghi điểm) *Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhân giống thuần chủng (20 phút) Mục tiêu: Biết được khái niệm và phương pháp nhân giống thuần chủng. II. Nhân giống thuần chủng: - GV tổ chức hoạt động cá nhân 1. Nhân giống thuần chủng là gì? + Nhân giống thuần chủng là gì? - Nhân giống thuần chủng là hình thức chọn phối cùng giống. + Mục đích của nhân giống thuần chủng? - Mục đích: Tăng số lượng cá thể, củng cố các đặc điểm tốt của + Nêu các phương pháp nhân giống thuần giống. chủng? - Phương pháp: + Kết quả của nhân giống thuần chủng? + Chọn cá thể đực cái tốt của giống - HS trả lời được về nhân giống thuần chủng + Cho giao phối để sinh con - GV nhận xét và chốt kiến thức + Chọn con tốt trong đàn con nuôi - GV tổ chức hoạt động nhóm (5 phút) lớn, lại tiếp tục chọn. + Đánh dấu x vào các phương pháp nhân giống sao cho phù hợp với chọn phối : Chọn phối Phương pháp nhân giống Con đực Con cái Thuần Lai chủng tạo Gà lơgo Gà lơgo x Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
- Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 Lợn móng Lợn móng x 2. Làm thế nào để nhân giống cái cái x thuần chủng đạt kết quả Lợn móng Lợn ba x Muốn nhân giống thuần chủng đạt cái xuyên x kết quả phải xác định rõ mục đích, Lợn lanđrat Lợn lanđrat chọn phối giống tốt, không ngừng Lợn lanđrat Lợn móng chọn lọc và nuôi dưỡng đàn vật cái nuôi. + Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả? + Thế nào là giao phối cận huyết? + Giao phối cận huyết gây ra hiện tượng gì? + Tại sao phải loại bỏ những vật nuôi có đặc điểm không mong muốn? - HS thảo luận nhóm trả lời được các phương pháp nhân giống thuần chủng ở địa phương - GV nhận xét và chốt kiến thức(có thể ghi điểm) 3. Luyện tập (4 phút) Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh trả lời các câu hỏi. - HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi. * Điền vào chổ trống - HS trả lời, nhận xét. a. Chọn và ghép đôi con đực với con - GV nhận xét. cái cùng giống đó cho sinh sản nhằm mục đích tăng số lượng cá thể của giống đó lên là phương pháp b. Tạo ra giống mới mang đặc điểm của cả hai giống khác nhau là phương pháp c. gà tre x gà tre là phương pháp 4. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, học thuộc nội dung phần ghi nhớ. - Trả lời theo các câu hỏi cuối SGK- 92 - Sưu tầm tranh ảnh chuẩn bị cho tiết sau thực hành - Mỗi nhóm 2 con gà mái, 2 mô hình heo nhồi bông. Dụng cụ vệ sinh, thước đo. VI. RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
- Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 Ngày soạn: 14 / 12 / 2020 Tuần dạy: 16 - Tiết: 32 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau bài học này HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ như sau 1. Kiến thức: Nhớ lại các kiến thức đã học về đại cương về kĩ thuật trồng trọt, quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt, kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc cây rừng và khai thác và bảo vệ rừng. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa kiến thức. 3. Thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn, nghiêm túc trong quá trình ôn tập. 4. Năng lực: Hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực thể chất. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Hệ thống kiến thức, nội dung trọng tâm. 2. HS: Ôn tập kiến thức chương I, II ở phần 1 và phần 2 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động (1 phút) 2. Hình thành kiến thức (43 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CÂN ĐẠT *Hoạt động 1: Tìm hiểu đại cương về kĩ thuật trồng trọt (12 phút) Mục tiêu: Nêu được các nội dung kiến thức đã học về phần trồng trọt. I. Trồng trọt. - GV tổ chức hoạt động cá nhân Nội dung đã được học. HS chủ yếu gợi + Các biện pháp chăm sóc cây trồng? nhớ lại + Cách sử dụng các loại phân bón thông thường? + Ưu và nhược điểm của các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại? - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và chuẩn kiến thức *Hoạt động 2: Tìm hiểu Lâm nghiệp (11 phút) Mục tiêu: Nêu được các nội dung kiến thức đã học về phần lâm nghiệp. II. Lâm nghiệp. - GV tổ chức hoạt động cá nhân Nội dung đã được học. HS chủ yếu gợi + Vai trò của rừng và nhiệm vụ trồng nhớ lại rừng? + Trồng rừng và khai thác rừng? + Em hãy liên hệ thực tế về bảo vệ và phát triển rừng ở nước ta? Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
- Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và chuẩn kiến thức *Hoạt động 3: Tìm hiểu về Chăn nuôi (12 phút) Mục tiêu: Nêu được các nội dung kiến thức đã học về chăn nuôi. III. Chăn nuôi. - GV tổ chức hoạt động cá nhân Nội dung đã được học. HS chủ yếu gợi + Tìm hiểu về giống vật nuôi? nhớ lại + Sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? + Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi? - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và chuẩn kiến thức *Hoạt động 4: Luyện tập – cũng cố (8 phút) Mục tiêu: Dựa và kiến thức đã học, học sinh trả lời một só câu hỏi có liên quan. - GV cho học sinh hoạt động cá nhân. - HS tìm hiểu trả lời câu hỏi. + Rừng ngập mặn chúng ta thường trồng những cây nào, loại cây con nào, vì sao? + Tại sao chúng ta phải trồng và bảo vệ rừng ngập mặn, rừng phòng hộ? + Trong ngành chăn nuôi ở nước ta tại sao phải đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật? - HS trả lời, nhận xét và bổ sung - GV nhận xét và ghi điểm cho học sinh trả lời đúng. 3. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) Học bài theo nội dung đã ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì 1. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 14 / 12 / 2020 Tuần dạy: 17 - Tiết: 33 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - HS nắm được nội dung kiến thức đã học để làm bài. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
- Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 - Nhằm vào bài kiểm tra, GV đánh giá chất lượng của HS trong quá trình học tập. 2. Kĩ năng: Phân tích những kiến thức đã học để áp dụng vào làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học, trung thực trong làm bài. 4. Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Ma trận, đề và đáp án. 2. HS: Ôn lại kiến thức từ HKI và nội dung đã ôn tập,thước, viết. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Ma trận đề. Vận dụng Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao thấp (nội dung, TNK TNK TNK TNK chương ) TL TL TL TL Q Q Q Q Các biện pháp Cách sử dụng chăm sóc cây các loại phân Phần I trồng bón thông Trồng trọt thường Ưu, nhược điểm của các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại Số câu: 3 1 câu 1 câu 1 câu Số điểm: 4,5đ 2,0đ 0,5đ 2,0đ Vai trò của Trồng rừng Liên hệ thực tế Phần II rừng và nhiệm và khai thác về bảo vệ và Lâm nghiệp vụ trồng rừng rừng phát triển rừng Số câu: 3 1 câu 1 câu 1 câu Số điểm: 3,0đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ Giống vật Sinh trưởng và Vai trò và Phần III nuôi phát dục của nhiệm vụ Chăn nuôi vật nuôi phát triển chăn nuôi. Số câu: 4 2 câu 1 câu 1 câu Số điểm: 2,5đ 1,0đ 0,5đ 1,0đ Tổng số câu: 10 3 câu 4 câu 3 câu Tổng số điểm: 3đ 4đ 3đ 10 30% 40% 30% Tỉ lệ %: 100% 2. Đề kiểm tra: 3. Hướng dẫn chấm: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
- Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 4. Nhận xét đánh giá. 5. Hướng dẫn học ở nhà: Tìm hiểu trước chủ đề: Nhận biết và chọn lọc một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều. Năm Căn, ngày tháng . năm 2020 KÝ DUYỆT Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ