Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 34 đến 37 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

CHỦ ĐỀ: NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ, LỢN QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU(t1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ.

1. Kiến thức

- Chuẩn bị tốt các mẫu vật

- Biết phân biệt đặc điểm, nhớ được tên một số giống gà nuôi phổ biến ở nước ta thông qua tranh ảnh, mẫu vật.

- Phân biệt được một số giống gà qua quan sát một số đặc điểm, ngoại hình

- Biết được một số giống gà ở địa phương

2. Kỹ năngQuan sát, nhận biết, phân biệt, so sánh...

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, biết giữ gìn vệ sinh môi trường, biết quan sát nhận biết trong thực tiễn và trong giờ học thực hành với những  giống gà khác nhau.

4. Năng lực: Hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực thể chất.

II. CHUẨN BỊ 

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, một số tư liệu, ảnh chụp các giống gà.

2. Học sinh: Đọc trước bài mới, tìm hiểu về các giống gà, mỗi nhóm 2 con gà mái mô hình. Dụng cụ vệ sinh, thước đo.

doc 12 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 5260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 34 đến 37 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_34_den_37_nam_hoc_2020_2021_tru.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 34 đến 37 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === Ngày soạn: 24 / 12 / 2020 Tuần dạy: 17 - Tiết: 34 CHỦ ĐỀ: NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ, LỢN QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU(t1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ. 1. Kiến thức - Chuẩn bị tốt các mẫu vật - Biết phân biệt đặc điểm, nhớ được tên một số giống gà nuôi phổ biến ở nước ta thông qua tranh ảnh, mẫu vật. - Phân biệt được một số giống gà qua quan sát một số đặc điểm, ngoại hình - Biết được một số giống gà ở địa phương 2. Kỹ năng: Quan sát, nhận biết, phân biệt, so sánh 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, biết giữ gìn vệ sinh môi trường, biết quan sát nhận biết trong thực tiễn và trong giờ học thực hành với những giống gà khác nhau. 4. Năng lực: Hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực thể chất. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, một số tư liệu, ảnh chụp các giống gà. 2. Học sinh: Đọc trước bài mới, tìm hiểu về các giống gà, mỗi nhóm 2 con gà mái mô hình. Dụng cụ vệ sinh, thước đo. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới - GV đặt vấn đề: Để giúp các em có kĩ năng thực hành, phân biệt đặc điểm, nhớ được tên của 1 số giống gà nuôi phổ biến ở nước ta. Tiến hành tìm hiểu bài mới hôm nay 2. Hình thành kiến thức (38 phút) HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT *Hoạt động 1. Tổ chức thực hành. (5 phút) Mục tiêu: Chuẩn bị tốt các mẫu vật. I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: - GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thực hành - Hai con gà cho mỗi nhóm của học sinh - Thước đo - Giới thiệu vật liệu và dụng cụ cần thiết. - Dụng cụ vệ sinh + ảnh chụp các giống gà. + 2 con gà mái. + Dụng cụ vệ sinh. === Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  2. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === - GV Chia học sinh theo nhóm tuỳ thuộc vào mẫu vật đã chuẩn bị và xắp xếp vị trí thực hành cho từng nhóm. *Hoạt động 2. Thực hiện quy trình thực hành (28 phút) Mục tiêu: - Biết phân biệt đặc điểm, nhớ được tên một số giống gà nuôi phổ biến ở nước ta thông qua tranh ảnh, mẫu vật. - Phân biệt được một số giống gà qua quan sát một số đặc điểm, ngoại hình II. Quy trình thực hành: * GV Giới thiệu quy trình thực hành quan sát Nhận xét ngoại hình một số giống gà. các giống gà - Hình dáng toàn thân: - Nhận xét ngoại hình + Loại hình sản xuất trứng: Thể hình dài + Hình dáng toàn thân: Loại hình sản xuất + Loại hình sản xuất thịt: Thể hình ngắn trứng, loại hình sản xuất thịt. - Màu sắc lông, da: da vàng hoặc vàng + Màu sắc lông, da trắng + Các đặc điểm nổi bật như: mào, tích, tai, + Gà Ri: Lông: Pha tạp từ nâu, vàng nâu, chân hoa mơ, đỏ tía; Da vàng hoặc vàng trắng. * GV lưu ý + Gà Lơ go: lông trắng toàn thân - Nhắc nhở học sinh đảm bảo an toàn trong khi - Các đặc điểm nổi bật như: mào, tích, tai, thực hành. chân có vẩy . - Hướng dẫn học sinh quan sát ngoại hình của một số giống lợn theo thứ tự: - Quan sát hình dáng chung của lợn con ( Về kết cấu toàn thân, đầu, cổ, lưng, chân). - Quan sát màu sắc của lông, da. - Tìm các đặc điểm nổi bật, đặc thù của mỗi giống. - Thực hành theo sự phân công của GV - Kết quả quan sát và đo kích thước các chiều, học sinh ghi vào bảng. *Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá (5 phút) Mục tiêu: Biết được một số giống lợn ở địa phương * Nhận xét, đánh giá - Thực hành theo nhóm dựa vào nội dung trong SGK và sự hướng dẫn của giáo viên theo các bước trên. - GV theo dõi và uốn nắn. === Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  3. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === - HS hoàn thành theo mẫu báo cáo đã có trong SGK. - GV cho học sinh thu dọn mẫu vật, vệ sinh sạch sẽ - Nhận xét đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm, về vệ sinh an toàn lao động, kết quả thực hành, thực hiện quy trình 3. Luyện tập (5 phút) Tự đánhgiá kết quả thực hành của từng tổ, nhóm. 4. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, xem lại toàn bộ quy trình thực hành. - Thực hành lại với giống lợn khác nhau ở gia đình và địa phương - Chuẩn bị trước bài 36 VI. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 24 / 12 / 2020 Tuần dạy: 18 - Tiết: 35 CHỦ ĐỀ: NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ, LỢN QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU(t2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ. 1. Kiến thức - Chuẩn bị tốt các mẫu vật - Biết phân biệt đặc điểm, nhớ được tên một số giống lợn nuôi phổ biến ở nước ta thông qua tranh ảnh, mẫu vật. - Phân biệt được một số giống lợn qua quan sát một số đặc điểm, ngoại hình - Biết được một số giống lợn ở địa phương 2. Kỹ năng: Quan sát, nhận biết, phân biệt, so sánh 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, biết giữ gìn vệ sinh môi trường, biết quan sát nhận biết trong thực tiễn và trong giờ học thực hành với những giống gà khác nhau. 4. Năng lực: Hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực thể chất. II. CHUẨN BỊ === Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  4. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, một số tư liệu, ảnh chụp các giống lợn. 2. Học sinh: Đọc trước bài mới, tìm hiểu về các giống lợn, mỗi nhóm 2 mô hình con heo. Dụng cụ vệ sinh, thước đo. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới - GV đặt vấn đề: Để giúp các em có kĩ năng thực hành, phân biệt đặc điểm của lợn. Ta cùng nhau thực hành bài hôm nay 2. Hình thành kiến thức (38 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CÂN ĐẠT *Hoạt động 1: Tổ chức thực hành. (5 phút) Mục tiêu: Chuẩn bị tốt các mẫu vật. I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: - GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thực hành - Mỗi nhóm 2 mô hình heo nhồi bông cho của học sinh mỗi nhóm. - Giới thiệu vật liệu và dụng cụ cần thiết. - Dụng cụ vệ sinh + ảnh chụp các giống lợn. + 2 mô hình heo + Dụng cụ vệ sinh. - GV Chia học sinh theo nhóm tuỳ thuộc vào mẫu vật đã chuẩn bị và xắp xếp vị trí thực hành cho từng nhóm. *Hoạt động 2: Thực hiện quy trình thực hành (28 phút) Mục tiêu: - Biết phân biệt đặc điểm, nhớ được tên một số giống lợn nuôi phổ biến ở nước ta thông qua tranh ảnh, mẫu vật. - Phân biệt được một số giống lợn qua quan sát một số đặc điểm, ngoại hình II. Quy trình thực hành: * GV Giới thiệu quy trình thực hành quan Quan sát đặc điểm ngoại hình một số giống sát các giống lợn lợn - Nhận xét ngoại hình - Hình dạng chung: + Hình dáng toàn thân? + Hình dáng + Màu sắc lông, da? + Đặc điểm: mõm, đầu, lưng, chân * GV Giới thiệu quy trình thực hành quan - Màu sắc, lông, da: sát các giống lợn + Lợn Đại Bạch: Lông cứng, da trắng. + Lợn Đại Bạch: Lông cứng, da trắng. + Lợn Lanđơrat: Lông, da trắng tuyền. + Lợn Lanđơrat: Lông, da trắng tuyền. + Lợn ỉ : Toàn thân đen === Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  5. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === + Lợn ỉ : Toàn thân đen + Lợn Móng Cái: Lông đen trắng + Lợn Móng Cái: Lông đen trắng * GV lưu ý - Nhắc nhở học sinh đảm bảo an toàn trong khi thực hành. - Hướng dẫn học sinh quan sát ngoại hình của một số giống lợn theo thứ tự: - Quan sát hình dáng chung của lợn con (Về kết cấu toàn thân, đầu, cổ, lưng, chân). - Quan sát màu sắc của lông, da. - Tìm các đặc điểm nổi bật, đặc thù của mỗi giống. - Thực hành theo sự phân công của GV - Kết quả quan sát và đo kích thước các chiều, học sinh ghi vào bảng. *Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá (5 phút) Mục tiêu: Biết được một số giống lợn ở địa phương - Thực hành theo nhóm dựa vào nội dung trong SGK và sự hướng dẫn của giáo viên theo các bước trên. - GV theo dõi và uốn nắn. - HS hoàn thành theo mẫu báo cáo đã có trong SGK. - GV cho học sinh thu dọn mẫu vật, vệ sinh sạch sẽ - Nhận xét đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm, về vệ sinh an toàn lao động, kết quả thực hành, thực hiện quy trình 3. Luyện tập (5 phút) Tự đánh giá kết quả thực hành của từng tổ, nhóm. 4. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) - Học bài, xem lại toàn bộ quy trình thực hành. - Thực hành lại với giống lợn khác nhau ở gia đình và địa phương - Chuẩn bị trước bài 36. === Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  6. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 28 / 12 / 2020 Tuần dạy: 18 - Tiết: 36 Bài 37, 38: THỨC ĂN VẬT NUÔI, VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ. 1. Kiến thức - Hiểu được nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. - Hiểu được vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi. 2. Kỹ năng: Quan sát, nhận biết, phân biệt, so sánh 3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc, tihcs cực trong quá trình học tập. 4. Năng lực: Hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực thể chất. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Một số tư liệu, hình ảnh liên quan đến bài học. 2. Học sinh: Đọc, tìm hiểu trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới - GV đặt vấn đề: Vật nuôi phải có thức ăn, thức ăn có vai trò như thế nào. Hôm nay thầy vá các em cùng nhau tìm hiểu bài hôm nay 2. Hình thành kiến thức (40 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CÂN ĐẠT *Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc của thức ăn vật nuôi. (15 phút) Mục tiêu: Hiểu được thức ăn có nguồn gốc từ đâu I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 1. Thức ăn vật nuôi. - HS quan sát hình, tìm hiểu thông tin và trả Thức ăn vật nuôi là những sản phẩm của lời câu hỏi. thực vật, động vật, khoáng vật ? Em hãy kể một số loại thức ăn vật nuôi mà em biết. ? Vậy dựa vào hình 63 cho biết các vật nuôi === Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  7. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === đang ăn thức gì. - HS trả lời, nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. 2. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi. - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. - GV cho học sinh quan sát hình 64 và tìm hiểu thông tin. - HS tìm hiểu trao đôi và trả lời câu hỏi ? Thức ăn có nguồn gốc từ đâu. ? Dựa vào hình 64 em hãy sắp xếp các loại thức ăn đó có nguồn gốc từ đâu. Thức ăn của vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật, chất khoáng. - HS đại diệ trả lời, bổ sung. - GV nhận xét. *Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. (7 phút) Mục tiêu: Hiểu được trong thức ăn có những thành phần chất dinh dưỡng như thế nào. II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. vật nuôi - HS tìm hiểu nội dung thông tin trả lời. ? Em hãy nhận xét nguồn gốc của mỗi loại thức ăn trong bảng trên. ? Quan sát hình 65 cho biết tên của các loại thức ăn tương ứng với từng hình tròn. - Thành phần dinh dưỡng của thức ăn có: ? Vậy thức ăn của vật nuôi có những thành nước, protein, gluxit, lipit, vitamin và chất phần dinh dưỡng nào. khoáng. - HS trả lời, nhận xét và bổ sung. - Tùy vào loại thức ăn mà thành phần chất - GV chốt lại kiến thức. dinh dưỡng cũng khác nhau. *Hoạt động 3: Tìm hiểu thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào. (10 phút) Mục tiêu: HS hiểu được quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn như thế nào. III. Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. như thế nào? - GV cho học sinh tìm hiểu bảng 5/sgk và - Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua cách ruột vào máu. tìm hiểu thông tin. - Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các ? Em hãy trình bày về sự tiêu hóa và hấp thụ Axit amin. thức ăn ở bảng 5. - Lipit được hấp thụ dưới dạng các ? Dựa vào bảng 5 hãy điền vào chổ trống Glyxerin và axit béo. đoạn thông tin các câu ở sgk trang 102. - Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn - HS trả lời, nhận xét và bổ sung. - Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới - GV nhận xét, chốt lại kiến thức. dạng các ion khoáng. === Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  8. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === - Các vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu. *Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của các chất dd trong thức ăn đối với vật nuôi .(8 phút) Mục tiêu: HS hiểu được vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi. IV. Vai trò của chất dinh dưỡng trong - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. thức ăn đối với vật nuôi. - GV cho học sinh tìm hiểu bảng 6/sgk và Vai trò - Cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt tìm hiểu thông tin. động và ? Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi như phát triển. thế nào. - Cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật ? Dựa vào bảng 6 hãy điền vào chổ trống nuôi lớn lên đoạn thông tin các câu ở sgk trang 103. và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, sữa, - HS trả lời, nhận xét và bổ sung. trứng, - GV nhận xét, chốt lại kiến thức. lông - Tăng sức đề kháng. 3. Luyện tập (3 phút) - GV cho học sinh nhắc lạ kiến thức cơ bản. - HS dựa vào nội dung đã học trả lời và nhận xét. - GV nhận xét. 4. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) - Học bài, xem trước nội dung bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 08 / 01 / 2020 Tuần dạy: 19 - Tiết: 37 Bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ. 1. Kiến thức - Hiểu được mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi. - Biết được một số phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi. 2. Kỹ năng: Quan sát, nhận biết, phân biệt, so sánh 3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc, tihcs cực trong quá trình học tập. === Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  9. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === 4. Năng lực: Hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực thể chất. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bài trình chiếu, một số hình ảnh liên quan đến bài học. 2. Học sinh: Đọc, tìm hiểu trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới - GV đặt vấn đề: Vật nuôi phải có thức ăn, thức ăn có cần phải chế biến hay không, muốn thức ăn để vật nuôi sử dụng lâu dài chúng ta cần phải làm gì? Hôm nay thầy vá các em cùng nhau tìm hiểu bài hôm nay 2. Hình thành kiến thức (38 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CÂN ĐẠT *Hoạt động 1: Tìm hiểu chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi. (18 phút) Mục tiêu: Hiểu được mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi như thế nào. - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức - HS quan sát hình, tìm hiểu thông tin và trả ăn lời câu hỏi. 1. Chế biến thức ăn. ? Em hãy kể một số loại thức ăn vật nuôi đã được chế biến mà em biết. ? Có phải thức ăn nào cũng phải chế biến thì vật nuôi mới ăn được không? Ví dụ? ? Vậy chế biến thức ăn cho vật nuôi nhằm Chế biến thức ăn cho vật nuôi làm tăng mùi mục đích gì. vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ? Em hãy lấy ví dụ cụ thể. ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hóa, làm giảm - HS trả lời, nhận xét và bổ sung. bớt khối lượng, làm giảm độ thô cứng và - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. khử bỏ chất độc hại. - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. - GV cho học sinh quan tìm hiểu thông tin. 2. Dự trữ thức ăn. ? Thức ăn đem đi dự trữ nhằm mục đích gì. ? Lấy ví dụ thức ăn được dự trữ. - HS đại diệ trả lời, bổ sung. Dự trữ thức ăn nhằm mục đích giữ thức ăn - GV nhận xét. được lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi. *Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi. (20 phút) Mục tiêu: Biết được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi. === Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  10. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === II. Các phương pháp chế biến và dự trữ - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. thức ăn cho vật nuôi - GV chiếu các phương pháp chế biến thức 1.Các phương pháp chế biến thức ăn ăn qua các hình ảnh khác nhau. - HS quan sát và tìm hiểu nội dung thông tin trả lời. ? Em hãy cho biết các phương pháp chế biến - Phương pháp vật lí - Phương pháp hóa học thức ăn cho vật nuôi. - Phương pháp vi sinh vật học ? Quan sát hình 66 các cách chế biến các loại thức ăn tương ứng phương pháp nào cho phù hợp và điền vào chổ trống. - HS đại diện trả lời, nhận xét và bổ sung. - GV chốt lại kiến thức. - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. 2. Một số phương pháp dự trữ thức ăn - GV chiếu các phương pháp dự trữ thức ăn qua hình ảnh khác nhau. - HS quan sát và tìm hiểu nội dung thông tin trả lời. ? Em hãy cho biết các phương pháp dự trữ thức ăn cho vật nuôi. - Phương pháp làm khô ? Quan sát hình 67 các cách dự trữ các loại - Phương pháp ủ xanh thức ăn tương ứng phương pháp nào cho phù hợp và điền vào chổ trống. - HS đại diện trả lời, nhận xét và bổ sung. - GV chốt lại kiến thức. 3: Luyện tập – cũng cô .(5 phút) Mục tiêu: HS dựa vào kiến thức đã tiếp thu ở bài và trả lời câu hỏi liên quan. - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. Vì: ? Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn. - Chế biến thức ăn cho vật nuôi làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng, làm giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc hại. - Dự trữ thức ăn nhằm mục đích giữ thức ăn được lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ? Phương pháp nào thường được hay dùng ăn cho vật nuôi. để dự trử thức ăn vật nuôi ở nước ta. === Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  11. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === - HS trả lời, nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại kiến thức. 4. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) - Học bài, xem trước nội dung bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm Căn, ngày tháng . năm 2020 KÝ DUYỆT === Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  12. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === === Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ