Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 41, 42, 43 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

BÀI 41: NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC CÁC LOẠI VẬT NUÔI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ.

1. Kiến thức:

- Hiểu được một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non

- Biết được những biện pháp chủ yếu trong nuôi dưỡng và chăm sóc đối với vật nuôi non

          - Kể được những đặc điểm thể hiện sự sinh trưởng phát triển chưa hoàn thiện của vật nuôi non.

- Biết được những biện pháp chủ yếu trong nuôi dưỡng và chăm sóc đối với vật đực giống và vật nuôi cái sinh sản.

- Vận dụng được những kiến thức đã học về nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi trong việc chăn nuôi ở hộ gia đình

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp trong việc nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi.

- Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm và kĩ năng trình bày trước đám đông

3. Thái độ: Nghiêm túc, hình thành thái độ, tình cảm và kĩ thuật đối với việc nuôi dưỡng, chăm sóc các loại vật nuôi.

4. Năng lực: năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, thể chất.

doc 9 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 4260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 41, 42, 43 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_41_42_43_nam_hoc_2020_2021_truo.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 41, 42, 43 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === Ngày soạn: 24 / 02 / 2021 Tuần dạy: 23 - Tiết: 41 BÀI 41: NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC CÁC LOẠI VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ. 1. Kiến thức: - Hiểu được một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non - Biết được những biện pháp chủ yếu trong nuôi dưỡng và chăm sóc đối với vật nuôi non - Kể được những đặc điểm thể hiện sự sinh trưởng phát triển chưa hoàn thiện của vật nuôi non. - Biết được những biện pháp chủ yếu trong nuôi dưỡng và chăm sóc đối với vật đực giống và vật nuôi cái sinh sản. - Vận dụng được những kiến thức đã học về nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi trong việc chăn nuôi ở hộ gia đình 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp trong việc nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi. - Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm và kĩ năng trình bày trước đám đông 3. Thái độ: Nghiêm túc, hình thành thái độ, tình cảm và kĩ thuật đối với việc nuôi dưỡng, chăm sóc các loại vật nuôi. 4. Năng lực: năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, thể chất. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, một số tư liệu. 2. Học sinh: Tập, viết, SGK, đọc trước bài mới, tìm hiểu về các cách nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới - GV đặt vấn đề: Mỗi loại vật nuôi đều có những đặc điểm sinh trưởng phát triển khác nhau. Dựa trên cơ sở đặc điểm sinh trưởng phát triển cơ thể vật nuôi, kết hợp với mục đích chăn nuôi, các nhà chăn nuôi đã đề ra những biện pháp nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi sao cho phù hợp và đạt hiệu quả kinh tế cao. Hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu những nội dung cơ bản đó. 2. Hình thành kiến thức (39 phút) HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT *Hoạt động 1. Tìm hiểu về phân loại thức ăn. (22 phút) Mục tiêu: - Hiểu được những biện pháp chủ yếu trong nuôi dưỡng và chăm sóc đối với vật nuôi non. === Trường THCS Phan Ngọc Hiển6 Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  2. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === - Kể được những đặc điểm thể hiện sự sinh trưởng phát triển chưa hoàn thiện của vật nuôi non. - GV tổ chức cho hs hoạt động cá nhân. I. Chăn nuôi vật nuôi non - HS tìm hiểu nội dung thông tin. 1. Một số đặc điểm của sự phát triển cơ - GV Treo tranh vẽ hình 72- SGK- 119: yêu thể vật nuôi non cầu học sinh quan sát và cho biết: - Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh . ? Vì sao nói vật nuôi non có khả năng khả năng - Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn thích nghi với môi trường sống còn rất yếu kém. chỉnh. ? Theo em, điều tiết thân nhiệt nhằm mục đích gì. - Chức năng của hệ miễn dịch chưa tốt. ? Với vật nuôi non nhiệt độ chuồng nuôi phải như thế nào mới gọi là phù hợp. ? Chức năng của hệ tiêu hóa của vật nuôi non chưa hoàn chỉnh. Vậy nên cho vật nuôi non ăn những loại thức ăn nào gọi là phù hợp. ? Khả năng chống lại vi trùng gây bệnh của vật nuôi non như thế nào? ? Chức năng miễn dịch chưa tốt là như thế nào. ? Em hày lấy ví dụ cụ thể để minh họa cho từng đặc điểm nêu trên. - GV nhận xét và chốt kiến thức - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi: 2. Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi ? Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để sắp xếp các non nội dung trong mục 2 cho phù hợp theo mức độ - Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa từ cao đến thấp. chất lượng tốt cho đàn con. ? Muốn vật nuôi non tốt có đủ sữa để bú, người - Giữ ấm cho cơ thể, cho bú sữa đầu. chăn nuôi phải làm gì. - Tập cho vật nuôi non ăn sớm. ? Tại sao phải tập cho gia súc ăn thức ăn thêm. - Cho vật nuôi non vận động và tiếp xúc ? Cho vật nuôi non bú sữa đầu nhằm mục đích gì. nhiều với ánh sáng ? Vật nuôi non cho tiếp xúc với nhiều ánh sáng - Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi có tác dụng gì. non. - HS thảo luận cặp đôi và điền thông tin. - Cử đại diện nhóm trả lời. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và chốt kiến thức.(có thể ghi điểm) *Hoạt động 2. Tìm hiểu về chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản (17 phút) Mục tiêu: Hiểu được những biện pháp chủ yếu trong nuôi dưỡng và chăm sóc đối với vật nuôi cái sinh sản. II. Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: - Vật nuôi cái sinh sản có ảnh hưởng đến - HS tìm hiểu nội dung thông tin và trả lời câu chất lượng của đàn vật nuôi con hỏi. - Trong nuôi dưỡng phải cung cấp đầy đủ === Trường THCS Phan Ngọc Hiển7 Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  3. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === ? Nuôi vật nuôi cái sinh sản nhằm mục đích gì. các chất dinh dưỡng cho từng giai đoạn, ? Vật nuôi cái có ảnh hưởng như thế nào đến nhất là prôtêin, chất khoáng (Ca,P ) và chất lượng chăn nuôi. vitamin (A, B1, D, E ) ? Muốn chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản có kết - Trong chăm sóc phải chú ý đến vận quả tốt phải chú ý đến những điều gì. động và tắm chải hợp lí nhất là ở cuối giai ? Khi gia súc mẹ đạng ở giai đoạn mang thai đoạn mang thai. Theo dõi và chăm sóc kịp phải ăn đủ chất dinh dưỡng nhằm mục đích gì. thời khi vật nuôi đẻ để bảo vệ đàn vật ? Khi ở giai đoạn nuôi con phải ăn đủ chất dinh nuôi sơ sinh. dưỡng nhằm mục đích gì. ? Trong nuôi dưỡng vật nuôi cái giống cần phải chú trọng đến điều gì về mặt dinh dưỡng. ? Chăm sóc vật nuôi cái giống cần phải chú trọng những điều gì. - GV nhận xét và chốt kiến thức. *Hoạt động 3: Luyện tập – cũng cố (4 phút) Mục tiêu: Dựa vào kiến thức đã học trả lời một số câu hỏi có liên quan. a. Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý - GV cho học sinh hoạt động cá nhân. những vấn đề gì? - HS trả lời, bổ sung. b. Nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản phải - GV nhận xét. chú ý những vấn đề gì? Tại sao? 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, xem lại nội dung các bài đã học từ cuối hk1 đến nay - Tiết tiếp theo ôn tập kiểm tra giữa kì 2. VI. RÚT KINH NGHIỆM === Trường THCS Phan Ngọc Hiển8 Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  4. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === Ngày soạn: 24 / 02 / 20201 Tuần dạy: 24 - Tiết: 42 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau bài học này HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ. 1. Kiến thức: - Trình bày được các kiến thức cơ bản. vai trò, nhiệm vụ của ngành chăn nuôi, đại cương về kỹ thuật chăn nuôi và quy trình sản xuất,bảo vệ, môi trường trong chăn nuôi. - Phân tích được các nội dung đã học để làm bài. - Nắm được qui trình sản xuất củng như nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi để vận dụng vào cuộc sống 2. Kỹ năng: Vận dụng vào thực tế, chọn lọc và quản lý giống vật nuôi, chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi, vệ sinh phòng bệnh vật nuôi. 3. Thái độ: Yêu thích lao động, hăng hái tham gia sản xuất. 4. Năng lực: tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Sơ đồ hóa kiến thức của chăn nuôi. Các hình ảnh có liên quan. 2. HS: Chuẩn bị hết phần chăn nuôi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Khởi động (2 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới - GV nhận xét và đặt vấn đề: kiến thức cơ bản là vai trò nhiệm vụ của ngành chăn nuôi, đại cương về kỹ thuật chăn nuôi và quy trình sản xuất bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại nắm rõ hơn. 2. Tiến trình dạy học: (35 phút) HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: Tìm hiểu về đại cương kĩ thuật chăn nuôi (10 phút) Mục tiêu: Có kiến thức đại cương về kỹ thuật chăn nuôi và quy trình sản xuất,bảo vệ, môi trường trong chăn nuôi. I. Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi - GV tổ chức hoạt động cặp đôi: - GV đưa ra một số câu hỏi cho hs thảo luận cặp đôi trả lời. + Hãy kể một số phương pháp chọn lọc và - Một số phương pháp chọn lọc và quản lý quản lý giống vật nuôi? giống vật nuôi. + Chọn lọc hàng loạt. + Kiểm tra năng suất. + Nhân giống vật nuôi có những hình thức - Nhân giống vật nuôi gồm: nào? + Chọn phối + Nhân giống thuần chủng + Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu? - Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và chất khoáng. === Trường THCS Phan Ngọc Hiển9 Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  5. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === + Thức ăn vật nuôi có những thành phần - Thành phần chất dinh dưỡng của thức ăn chất dinh dưỡng nào? gồm: Nước, Protein, Lipit, Gluxit, Chất khoáng và vitamin. + Thành phần chất dinh dưỡng của thức ăn - Cơ thể động vật hấp thụ được chất dinh được tiêu hóa cơ thể động vật hấp thụ được dưỡng sau khi tiêu hóa là: là như thế nào? + Nước, vitamin hấp thụ trực tiếp + Protein Axit amin + Lipit Glyxerin và axit béo + Gluxit Đường đơn + Muối khoáng các ion khoáng + Vai trò của các chất dinh dưỡng trong - Vai trò chất dd trong thức ăn. thức ăn đối với vật nuôi như thế nào? + Cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển + Cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra các sản phẩm + Tăng sức đề kháng cho vật nuôi + Chế biến và dự trữ thức ăn nhằm mục - Chế biến thức ăn nhằm mục đích làm tăng đích gì? mùi vị, tăng tính ngon miệng - Dự trữ thức ăn nhằm mục đích giữ cho thức ăn được lâu hỏng và để luôn có nguồn dự trữ thức ăn cho vật nuôi. + Các phương pháp chế biến và dự trữ thức - Các phương pháp chế biến: vật lí, hóa học ăn như thế nào? và vi sinh vật học. - Các phương pháp dự trữ: làm khô hoặc ủ xanh + Dựa vào đâu để phân loại thức ăn? Phân - Dựa vào thành phần chất dinh dưỡng để loại thức ăn có mấy cách? phân loại; Có 3 cách để phân loại là giàu - HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi. protein, giàu gluxit và thức ăn thô. - HS nhóm khác khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và chốt kiến thức. * Hoạt động 3: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi (20 phút) Mục tiêu: Nắm được qui trình sản xuất củng như nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi để vận dụng vào cuộc sống. II. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi - GV tổ chức hoạt động nhóm: trường trong chăn nuôi: + Cho biết tầm quan trọng của chuồng nuôi 1. Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi đối với vật nuôi? - Chuồng nuôi là nhà ở của vật nuôi + Thế nào là chuồng nuôi hợp vệ sinh? - Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh + Cho biết các biện pháp vệ sinh phòng + Nhiệt độ thích hợp bệnh trong chăn nuôi? + Độ ẩm trong chuồng 60- 75% - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. + Độ thông gió tốt - Nhóm khác khác nhận xét, bổ sung. + Độ chiếu sáng thích hợp === Trường THCS Phan Ngọc Hiển 10 Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  6. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === - GV nhận xét và chốt kiến thức. + Không khí ít khí độc - Vệ sinh phòng bệnh + Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi + Vệ sinh thân thể 3. Luyện tập (4 phút) Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh trả lời được một số câu hỏi. - HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi. - GV cho trả lời một số câu trắc nhiệm. - HS trả lời. - GV nhận xét. 4. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) Về nhà học bài chuẩn bị giờ sau kiểm tra giữa kì 2 IV. RÚT KINH NGHIỆM === Trường THCS Phan Ngọc Hiển 11 Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  7. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === Ngày soạn: 24 / 02 / 20201 Tuần dạy: 25 - Tiết: 43 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS nắm được nội dung kiến thức đã học để làm bài. - Nhằm vào bài kiểm tra, GV đánh giá chất lượng của HS trong quá trình học tập. 2. Kĩ năng: Phân tích những kiến thức đã học để áp dụng vào làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học, nghiêm túc, trung thực trong làm bài. 4. Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Ma trận, đề và đáp án. 2. HS: Thước, viết. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ma trận. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (nội dung, chương ) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Một số phương - Thức ăn vật pháp chọn và quản nuôi - Nhân giống Chủ đề: lí giông vật nuôi - Vai trò của vật nuôi Đại cương về kĩ - Vai trò của thức thức ăn đối với - Vai trò của thuật chăn nuôi ăn đối với vật nuôi vật nuôi thức ăn đối với - Chế biến và dự vật nuôi trữ thức ăn cho vật nuôi - Sản xuất thức ăn cho vật nuôi Số câu: 8 3 câu 2 câu 2 câu 1 câu Số điểm: 8,0đ 3,0đ 1,0đ 3,0đ 1,0đ Chủ đề: Chuồng nuôi Quy trình sản và vệ sinh xuất và bảo vệ trong chăn môi trường nuôi trong chăn nuôi === Trường THCS Phan Ngọc Hiển 12 Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  8. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === Số câu: 1 1 câu Số điểm: 2,0đ 2,0đ Tổng số câu: 9 3 câu 4 câu 2 câu Tổng số điểm: 10 3đ 4đ 3đ Tỉ lệ %: 100% 30% 40% 30% 2. Tiến trình kiểm tra (45 phút) + Phổ biến nội quy kiểm tra. + Phát đề kiểm tra. + Thu bài kiểm tra. 3. Hướng dẫn học ở nhà Tìm hiểu trước bài 45. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm Căn, ngày tháng . năm 2021 KÝ DUYỆT === Trường THCS Phan Ngọc Hiển 13 Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  9. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === === Trường THCS Phan Ngọc Hiển 14 Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ