Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 45 đến 51 - Năm học 2020-2021 - Phan Bá Khoa

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

a. Kiến thức:

- Nêu được đặc điểm của mạng điện trong nhà

- Nêu được cấu tạo của mạng điện trong nhà

b.Kĩ năng: Mô tả được chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà

c.Thái độ : Có ý thức tiết kiệm điện năng khi sử dụng đồ dùng điện

2. Năng lực:- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạonăng lực hợp tácnăng lực tự học

II. CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên:- Nghiên cứu tài liệu có liên quan.

                  - Mô hình mạng điện trong nhà.

2.Học sinh: Đọc trước bài học

docx 14 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 45 đến 51 - Năm học 2020-2021 - Phan Bá Khoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_8_tiet_45_den_51_nam_hoc_2020_2021_pha.docx

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 45 đến 51 - Năm học 2020-2021 - Phan Bá Khoa

  1. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 Tuần 27 Tiết 45 BÀI 50: ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm của mạng điện trong nhà - Nêu được cấu tạo của mạng điện trong nhà b.Kĩ năng: Mô tả được chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà c.Thái độ : Có ý thức tiết kiệm điện năng khi sử dụng đồ dùng điện 2. Năng lực:- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự học II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên:- Nghiên cứu tài liệu có liên quan. - Mô hình mạng điện trong nhà. 2.Học sinh: Đọc trước bài học III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động : ( 5 phút ) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút ) Mục tiêu: - Nêu được biện pháp tiết kiệm điện năng GV:- Nêu các biện pháp sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng. HS HĐCN trả lời. GV: Em hãy nêu các thành phần có trong mạng điện. HS HĐCN trả lời. GV: Muốn hiểu được đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà em, chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung bài học hôm nay HS chú ý. 2 . Hình thành kiến thức: ( 39 phút ) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 2: Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà ( 21 phút ) Mục tiêu: Nêu được đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà GV: Mạng điện trong nhà có điện áp là I. Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong bao nhiêu? nhà: GV: Đồ dùng điện của mạng điện trong 1) Điện áp của mạng điện trong nhà: nhà có những đặc điểm gì? - Điện áp của mạng điện trong nhà là loại điện GV: Cho HS tìm hiểu về sự phù hợp điện áp thấp 220V áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với 2) Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà: Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  2. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 điện áp của mạng điện - Đồ dùng điện rất đa dạng. GV: Cho HS nêu các yêu cầu của mạng - Công suất của các đồ dùng điện rất khác điện trong nhà nhau. 3) Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dụng điện với điện áp của mạng điện Hoạt động 3: CÊu t¹o cña m¹ng ®iÖn trong nhµ (18 phút ) Mục tiêu: Nêu được cấu tạo của mạng điện trong nhà GV: giải thích cách vẽ màu dây dẫn II.Cấu tạo của mạng điện trong nhà : + Dây pha: Màu đỏ - Mạch chính + Dây mát: Màu xanh + Từ sau đồng hồ đo điện, qua các gian phòng Gv:Vị trí mạch chính gồm dây pha và dây trung hòa Gv:Loại dây mắc mạch chính + Mắc trên cao, sát trần nhà hoặc trong ống Gv:Giải thích nhựa, trong tường GV: Nhận xét, kết luận - Mạch nhánh: Mắc song song với nhau, lấy điện từ mạch chính đến các đồ dùng điện GV : Kể tên một số mạch nhánh - Cấu tạo của mạng điện trong nhà gồm: GV: Cách mắc mạch nhánh + Công tơ điện Gv:Các phần tử + Dây dẫn điện + Các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện. + Đồ dùng điện 3. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút) GV:-Học thuộc lý thuyết. -Chuẩn bị báo cáo thực hành. - Chuẩn bị thiết bị đóng cắt và lấy điện. HS chú ý. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 28 Tiết 46 BÀI 51: THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà. - Hiểu được cấu tạo, chức năng của một số phần tử của mạng điện trong nhà - Hiểu được công dụng, cấu tạo, nguyên lí làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà. b.Kĩ năng: Phân biệt được các thiết bị đóng cắt, lấy điện trong thực tế. Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  3. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 - Chữa bài tính của mạng điện GV: Nhận xét, kết luận b. Cấu tạo HS:- Đọc SGK - Vỏ: Nhựa, sứ - Nêu công dụng của cầu dao - Các cực động: Đồng - So sánh công dụng của cầu dao và công - Các cực tĩnh: Đồng tắc điện c. Phân loại HS: Quan sát hình 51.4 - Theo số cực: 1, 2, 3 cực - Quan sát vật thật - Theo số pha: 1, 3 pha. - Nêu cấu tạo của cầu dao GV: Điều chỉnh, bổ xung và kết luận HS: Đọc SGK - Quan sát tranh GV: Nêu cách phân loại và các loại cầu dao. Hoạt động 3: Tìm hiểu về các thiết bị lấy điện ( 20 phút ) Mục tiêu: Nêu được các thiết bị lấy điện. GV:-Cấu tạo chung của ổ điện, phích II.Thiết bị lấy điện: điện? 1.ổ điện: -Các bộ phận của ổ điện được làm bằng - ổ điện: là thiết bị lấy điện cho các đồ dùng gì? điện như : bàn là , bếp điện . HS HĐCN trả lời. - ổ điện gồm 2 phần là vỏ và cực tiếp điện. Vỏ -Ổ điện gồm mấy bộ phận? Tên gọi của làm bằng nhựa, cực tiếp điện làm bằng đồng. các bộ phận đó? 2.Phích cắm điện: -Những chú ý khi sử dụng? - Phích cắm dùng để cắm vào ổ điện từ đó lấy -Quan sát hình 51.7 hãy phân loại phích điện ra cung cấp cho các đồ dùng điện. cắm điện? -Khi sử dụng chúng ta cần lưu ý điều gì? - Phân loại: ( SGK Tr 180 ) HS HĐCN trả lời. GV nhận xét câu trả lời của học sinh và chốt lại. 3. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút) GV: Trình bày công dụng của cầu chì ? HS chú ý. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 29 Tiết 47 BÀI 53: THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Hiểu được công dụng, cấu tạo của cầu chì, aptomat. Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  4. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 - Hiểu được nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của những thiết bị nêu trong mạch điện. - Mô tả được nguyên lý làm việc và vị trí lắp đặt của cầu chì trong mạch điện. điện trong nhà. b.Kĩ năng: Phân biệt được các thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà trong thực tế. c.Thái độ : 2. Năng lực:- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: Nghiên cứu SGK, cầu chì, aptomat, một số sơ đồ mạch điện, bảng ký hiệu quy ước. Chuẩn bị: MBA, dây đồng, dây chì, nguồn điện 220V. 2.Học sinh: Đọc và xem trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: ( 2 phút ) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Khởi động ( 4 phút ) Mục tiêu: Đặt vấn đề vào bài học. -GV: Em hãy kể tên những thiết bị điện có trong mạng điện của nhà em. -GV:Cầu chì có nhiệm vụ gì trong mạng điện ?Trên cơ sở đó, GV vào bài mới. 2 . Hình thành kiến thức: ( 40 phút ) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu về cầu chì. ( 30 phút ) Mục tiêu: Nêu được công dụng, cấu tạo và nguyên lí làm việc của cầu chì. Hoạt động 2 : I.Cầu chì. -GV: Cầu chì có công dụng để làm gì? 1.Công dụng: -HS HĐCN trả lời - Là loại thiết bị dùng để bảo vệ an toàn cho mạch điện, thiết bị điện. -GV: Em hãy mô tả cấu tạo của cầu chì 2.Cấu tạo và phân loại. hộp? a)Cấu tạo -HS HĐCN trả lời - Cầu chì gồm 3 phần: 1 vỏ, 2 các cực giữ, 3 dây chảy. -GV: Dựa vào hình dáng em hãy kể tên b)Phân loại. các loại cầu chì mà em biết. - Dựa vào hình dạng mà phân ra các loại. cầu -HS HĐCN trả lời. chì hộp, ống , nút -GV : Tại sao nói dây chảy là bộ phận 3.Nguyên lý làm việc. quan trọng nhất của cầu chì. - Dây chảy được mắc nối tiếp với mạch điện -HS HĐCN trả lời. cần bảo vệ, nên khi sảy ra sự cố sẽ ngắn mạch, dây chảy cầu chì bị nóng chảy và đứt, làm mạch điện hở, bảo vệ cho mạch điện và đồ dùng bằng điện không bị hỏng. Hoạt động 3: Tìm hiểu về aptomat. ( 10 phút ) Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  5. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 Mục tiêu: Nêu được công dụng và nguyên lí làm việc của Aptomat II.Aptomat. -GV: Aptomat có nhiệm vụ gì trong nhà - Aptomat là thiết bị đóng cắt tự động khi có ? ngắn mạch và quá tải. aptomat phối hợp cả -HS HĐCN trả lời. chức năng cầu dao và cầu chì. - Khi mạch điện ngắn mạch hoặc quá tải -GV: Giải thích rõ nguyên lý làm vịêc dòng điện trong mạch điện tăng lên vượt quá của aptomat. định mức, aptomat tác động, tự động ngắt -HSHĐ nhóm trả lời. điện. 3. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút) GV: - Về nhà học phần ghi nhớ và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài SGK. HS chú ý. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 30 Tiết 48 BÀI 55: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Nêu được khái niệm sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện. b.Kĩ năng: - Đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà. c.Thái độ : - Có ý thức tìm hiểu các sơ đồ điện trong gia đình. 2. Năng lực:- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: Chuẩn bị sơ đồ mạch điện đơn giản. 2.Học sinh: Đọc và xem trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: ( 5 phút ) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút ) Mục tiêu: Đặt vấn đề vào bài học. -GV: Nêu công dụng và nguyên lí làm việc của thiết bị bảo vệ mạng điện trong nhà? HS trả lời. GV nhận xét. GV: Trước khi lắp đặt một mạch điện bước đầu tiên ta cần có sơ đồ mạch điện để từ đó ta lắp ráp nên một mạch điện, Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  6. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 vây sơ đồ mạch điện có những loại nào ta đi tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. HS chú ý. 2 . Hình thành kiến thức: ( 39 phút ) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm sơ đồ điện ( 5 phút ) Mục tiêu: Nêu được khái niệm sơ đồ điện. Gv chiếu hình 55.1 lên màng hình 1.Khái niệm: HS quan sát. Là hình biểu diễn quy ước của một mạch điện, -Giải thích cho HS biết khái niệm của sơ mạng điện hoặc hệ thống điện. đồ mạch điện. -HS chú ý. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số kí hiệu. ( 15 phút ) Mục tiêu: Nêu được một số kí hiệu quy ước các thiết bị trong sơ đồ điện GV: - Cho HS chiếu ký hiệu quy ước 2.Một số ký hiệu quy ước trong sơ đồ mạch trong sơ đồ mạch điện lên màng hình. điện.(SGK) HS quan sát. GV: Ta Sử dụng những kí hiệu trên biểu thị những nội dung gì trong sơ đồ điện? HSHĐ cá nhân trả lời. GV: Khi vẽ sơ đồ, người ta thường dùng các kí hiệu, đó là nhưng hình vẽ được tiêu chuẩn hóa để thể hiện phần tử nào của mạch điện. HSHĐ cá nhân trả lời: dây dẫn điện, thiết bị điện, đồ dùng điện và cách lắp đặt chúng. Hoạt động 4: Tìm hiểu về các loại sơ đồ điện. ( 19 phút ) - Giới thiệu khái niệm về sơ đồ nguyên 3.Phân loại. lý a. Sơ đồ nguyên lý: Cho HS quan sát sơ đồ nguyên lí - Là sơ đồ chỉ nói lên mối liên hệ về điện của HS quan sát. các phần tử trong mạch điện mà không nói đến GV phân tích sơ đồ. vị trí lắp đặt và cách lắp ráp trong thực tế của HS chú ý. nó. - Dùng để nghiên cứu nguyên lý làm việc và là cơ sở để xây dựng sơ đồ lắp đặt. -GV cho HS quan sát sơ đồ lắp đặt, phân b. Sơ đồ lắp đặt: tích sơ đồ - Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của - Hãy cho biết công dụng của từng loại các phần tử của mạch điện. sơ đồ? - Dùng trong lắp đặt và dự trù vật liệu, sửa - Điểm khác nhau giữa hai loại sơ đồ trên chữa mạng và thiết bi điện. là gì? Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  7. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 HSHĐ cá nhân trả lời- nhận xét. GV chốt lại. 3. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút) GV: - Về nhà học phần ghi nhớ và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài SGK. HS chú ý. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 31 Tiết 49 BÀI 56, 57: THỰC HÀNH: VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ MẠCH ĐIỆN I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Nêu được cách vẽ sơ đồ nguyên lí và lắp đặt của mạch điện. b.Kĩ năng: Vẽ được sơ đồ nguyên lí và lắp đặt của mạng điện trong nhà. c.Thái độ : -Có ý thức liên hệ và tìm hiểu một số sơ đồ thực tế tại gia đình. 2. Năng lực:- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: Chuẩn bị các hình 56.1 và H56.2 2.Học sinh: Chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu, giấy A4 bút chì và thước kẻ. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: ( 5 phút ) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút ) Mục tiêu: Phân loại được sơ đồ điện. -GV: Sơ đồ điện được phân thành các loại nào? HS trả lời. GV nhận xét. GV: Vậy để hiểu sâu hơn về sơ đồ mạch điện hôm nay ta tiến hành thực hành vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt một mạch điện gia đình. HS chú ý. 2 . Hình thành kiến thức: ( 39 phút ) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 2: Nội dung thực hành. ( 14 phút ) Mục tiêu: Nêu được các bước vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt của mạch điện I.Nội dung và trình tự thực hành: 1.Phân tích mạch điện. - GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm, 2.Vẽ sơ đồ nguyễn lý của mạch điện: Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  8. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 phân tích mạch điện theo các bước sau: B1: Phân tích các phần tử của mạch điện. + Quan sát nguồn điện một chiều hay B2: Phân tích mối liên hệ về điện của các phần xoay chiều để vẽ cho phù hợp tử trong mạch điện. + Kí hiệu dây pha và dây trung tính B3: Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện. + Mạch điện có những phần tử nào, mối liên hệ giưã các phần tử đã đúng chưa? 3.Phân tích sơ đồ nguyên lý của mạch điện. +Các kí hiệu trong sơ đồ đã đúng chưa? 4.Vẽ sơ đồ lắp đặt. +Sửa sai thành đúng B1: Vẽ mạch nguồn. +Các nhóm báo cáo kết quả B2: Xác định vị trí các thiết bị đóng, cắt, lấy +Gv bổ sung và tổng kết lại điện và vị trí đồ dùng điện. B3: Vẽ đường dây dẫn điện. B4 : Kiểm tra sơ đồ theo sơ đồ nguyên lý. Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt ( 25 phút ) Mục tiêu: Vẽ được sơ đồ nguyên lí và lắp đặt của mạng điện trong nhà. Gv: Yêu cầu HS thực hành vẽ sơ đồ Vẽ sơ đồ. nguyên lí và lắp đặt: a) Mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 ổ điện, 1 công tắc hai cực điều khiển 1 đèn sợi đốt. b) Mạch điện gồm 2 cầu chì, 2 công tắc hai cực điều khiển 2 đèn huỳnh quang. HS HĐCN vẽ vào báo cáo thực hành trên giấy A4 GV đi kiểm tra HS vẽ. GV thu báo cáo thực hành và nhận xét bài thực hành của HS. II. Báo cáo thực hành: SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN Câu Điểm a) Mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 ổ điện, 1 HS vẽ đúng 4 đ công tắc hai cực điều khiển 1 đèn sợi đốt. b) Mạch điện gồm 2 cầu chì, 2 công tắc hai HS vẽ đúng 6 đ cực điều khiển 2 đèn huỳnh quang. a) A O Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa K
  9. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 b) A O K K 3. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút) GV: - Về nhà vẽ lại sơ đồ nguyên lý mạch điện của gia đình. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 32 Tiết 53 BÀI 58: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Thiết kế được một mạch điện chiếu sáng đơn giản. b.Kĩ năng: Vẽ được sơ đồ mạch điện. c.Thái độ : -Có ý thức liên hệ và tìm hiểu một số sơ đồ mạch điện thực tế tại gia đình. 2. Năng lực:- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: Nghiên cứu SGK bài 58, tranh sơ đồ mạch điện hình 58.1. 2.Học sinh: Đọc và xem trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (5 phút ) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút ) Mục tiêu: Nêu được các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. -GV: Hãy nêu các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. HS trả lời. Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  10. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 GV nhận xét. GV: Vậy để thiết kế được một mạch điện ta cần biết những nội dung gì trước khi ta lắp đặt một mạch điện, ta đi tìm hiểu nội dung bài học hôm nay HS chú ý. 2 . Hình thành kiến thức: ( 39 phút ) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kế mạch điện. ( 10 phút ) Mục tiêu: Nêu được cách thức tiến hành thiết kế mạch điện. -GV: Trước khi lắp đặt mạch điện ta cần 1.Thiết kế mạch điện là gì ? phải làm gì ? - Xác định được nhu cầu sử dụng điện. -HS HĐCN trả lời. - Các phương án thiết kế, lựa chọn. -GV: Vậy thiết kế mạch điện là gì ? - Lắp thử và kiểm tra. -HS trả lời. Hoạt động 3 Tìm hiểu trình tự thiết kế mạch điện : ( 29 phút ) Mục tiêu: Nêu được trình tự thiết kế một mạch điện -GV: Chiếu sơ đồ nguyên lí của mạch 2.Trình tự thiết kế mạch điện. điện lên tivi. HS chú ý. - Xác định nhu cầu thiết kế mạch điện là xác GV: Hướng dẫn HS trình tự thiết kế định nhu cầu sử dụng mạch điện. mạch điện theo các bước sau: Bước 1: Xác định mạch điện dùng để làm gì? Bước 2: Đưa ra phương án thiết kế và lựa chọn mạch điện thứ hànhích hợp. - Đặc điểm 1: Dùng 2 bóng đèn sợi đốt. Bước 3: Chọn thứ thiết bị điện và đồ - Đặc điểm 2: Đóng cắt riêng biệt. dùng điện thứ hànhích hợp cho mạch - Đặc điểm 3: Chiếu sáng bàn học và giữa điện. phòng. -GV: Mạch điện bạn nam cần lắp đặt có - Đối với bóng giữa phòng: 220V 100W. những đặc điểm gì ? - Bòng phòng học: 220 V – 25 W -HS trả lời. Bước 4: GV hướng dẫn học sinh lắp thứ hànhửi và kiểm tra mạch điện. -GV: Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. Đại diện các nhóm nhận xét chéo. 3. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút) GV: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Ôn tập theo hướng dẫn ôn tập, chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì II. HS chú ý. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  11. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 Tuần 33 Tiết 50 ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a.Kiến thức:. - Nêu được các cách để sử dụng hợp lý điện năng. - Nêu được cấu tạo của mạng điện trong nhà. - Trình bày được cách tiến điện năng tiêu thụ trong gia gia đình. b.Kĩ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học vào ôn tập. c.Thái độ : - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, an toàn khi sử dụng điện năng và sử dụng tiết kiệm điện năng. 2. Năng lực:- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: Chuẩn bị nội dung ôn tập chiếu lên màng hình tivi 2.Học sinh: Chuẩn bị nội dung ôn tập từ bài 48 đến bài 58. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1 . Hình thành kiến thức – Ôn tập : ( 44 phút ) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Sử dụng hợp lý điện năng ( 9 phút ) Mục tiêu: Nêu được các cách để sử dụng hợp lý điện năng. GV chiếu lên màng hình tivi câu hỏi: 1.Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao Hãy nêu các cách để sử dụng hợp lý điện điểm năng. Ví dụ: Không bơm nước, không là quần áo, HS HĐCN trả lời tắt bóng điện không cần thiết. HS khác cho nhận xét. 2.Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết GV chiếu đáp án lên màng hình tivi kiệm điện năng. HS chú ý. Ví dụ: Thay đèn sợi đốt bằng đèn huỳnh quang bằng để chiếu sáng. 3.Không sử dụng lãng phí điện năng. Ví dụ: Không bật đèn suốt ngày đêm, ra khỏi lớp học phải tắt quạt. Hoạt động 2: Cấu tạo của mạng điện trong nhà, các thiết bị đóng – cắt và lấy điện, thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà ( 19 phút ) Mục tiêu: Nêu được cấu tạo của mạng điện trong nhà, các thiết bị đóng – cắt và lấy điện, thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà. GV chiếu lên màng hình tivi câu hỏi: 1) Cấu tạo của mạng điện trong nhà gồm: - Hãy nêu cấu tạo của mạng điện trong -Công tơ điện. nhà. -Dây dẫn điện. - Nêu các thiết bị đóng – cắt và lấy điện, -Các thiết bị: đóng-cắt, bảo vệ và lấy điện. Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  12. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà. -Đồ dùng điện. HS HĐCN trả lời 2) Thiết bị đóng – cắt của mạng điện gồm: HS khác cho nhận xét. cầu dao, công tắc, nút ấn. GV chiếu đáp án lên màng hình tivi -Thiết bị lấy điện của mạng điện gồm: phích HS chú ý. cắm điện và ổ điện -Khi sử dụng các thiết bị này cần chú ý tới các số liệu kĩ thuật để đảm bảo phù hợp với điện áp mạng điện và công suất của đồ dùng điện. 3) Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà gồm: -Cầu chì và aptomat là nhưng thiết bị bảo vệ ngắn mạch và quá tải của mạng điện trong nhà. -Bộ phận quan trọng nhất của cầu chì là dây chảy, được thiết kế phù hợp với dòng điện định mức. -Aptomat là thiết bị phối hợp cả chức năng cầu chì và cầu dao, tự động bảo vệ mạch điện khi ngắn mạch hoặc quá tải. Trên vỏ aptomat có ghi điện áp và dòng điện định mức. Hoạt động 3: Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình ( 16 phút ) Mục tiêu: Trình bày được cách tiến điện năng tiêu thụ trong gia gia đình. GV: Nêu công thức tính điện năng tiêu 1. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện. thụ, đơn vị tính của từng đơn vị - Điện năng là công của dòng điện. Điện HS HĐCN trả lời năng được tính bởi công thức. HS khác cho nhận xét. A = P.t t: Thời gian làm việc P: Công xuất điện của đồ dùng điện. A: Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian t đơn vị tính Wh, KW.h. GV đưa ra ví dụ về tính điện năng tiêu 2. Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia thụ của bóng đèn trong 1 phòng học đình. HS HĐCN tính và giải ở bảng. VD: Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn HS khác cho nhận xét. trong 1 phòng học 220V – 75W trong 1 GV nhận xét, chốt lại. tháng 30 ngày mỗi ngày bật 3 giờ. P = 75(W) t = 3 x 30 = 90 h Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 thàng là. A = 75 x 90 = 6750 Wh = 6,75 KW.h. Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  13. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 3. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút) GV: - Về ôn lại các phần đã ôn tập. - Tiết sau kiểm tra HK II. HS chú ý. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 34 Tiết 51 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa