Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 1 đến 16 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- Nêu  được một số vật liệu thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.

- Nêu được tên các loại đồng hồ đo điện

- Nêu được đại lượng đo ,đơn vị đo , kí hiệu của từng loại đồng hồ đo điện

- Nhận biết vật liệu dẫn điện.

- Phân loại được các loại dây dẫn điện

2. Năng lực:

Năng lực hợp tác

II. CHUẨN BỊ:

           1. Giáo viên:

- Nghiên cứu nội dung bài ở SGK và SGV.

- Đọc thêm tài liệu tham khảo.

- Tìm hiểu vật liệu điện ở địa phương.

2.  Học Sinh:-

-Tranh vẽ dây dẫn điện . mâũ dây dẫn điện.

1. Khởi động: (….phút)

- Em hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng?

- Nghề điện dân dụng có triển vọng như thế nào? 

2. Hình thành kiến thức: ( 40 phút)

doc 15 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 1 đến 16 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_1_den_16_nam_hoc_2020_2021_truo.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 1 đến 16 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. KHDH CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần: 1 Tiết :1 GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Nêu được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. - Nêu được các đối tượng lao động của nghề điện dân dụng. - Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này. 2. Năng lực: - Năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài " Giới thiệu nghề điện dân dụng" - Bản mô tả nghề điện dân dụng và các sách tham khảo. tranh vẽ về nghề điện dân dụng. 2. Học sinh: - Một số bài hát, bài thơ về nghề điện của học sinh. Vở ghi ,đọc trước nội dung bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: ( .phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài học: ( 5 phút) Mục tiêu:Nghe giới thiệu: Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, chỉ định Tham gia và thực hiện theo hướng dẫn nhóm trưởng. của GV Tổ chức thi hát,đọc thơ nói về nghề điện dân dụng. Lắng nghe, ghi chép. Nêu mục tiêu của bài học 2. Hình thành kiến thức: (45 phút) 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu về nghề điện dân dụng: ( 10 phút ) Mục tiêu: Đọc và tìm hiểu GV: Đưa tramh vẽ về nghề điện để giới I. Vai trò, vị trí của nghề điện dân thiệu dụng trong sản xuất và đời sống: GV: Cho HS nghiên cứu thong tin trong - Nghề ĐDD đóng vai trò hết sức quan SGK. tỷ trọng trong đời sống và sản xuất . Hỏi: Vai trò ? - Góp phần đẩy nhanh tiến độ CNH; Vị trí ? HĐH đất nước. 2. Hoạt động 2 : Đặc điểm và yêu cầu của nghề: ( 20 phút ) Mục tiêu:Nêu được đối tượng,yêu cầu của nghề điện GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu SGK và 1. Đối tượng lao động: SGK gọi 1-2 HS nêu đối tượng lao động. 2. Nội dung lao động của nghề ĐDD: GV: treo bảng mô tả nghề Cột1: HS: Hoạt động nhóm - Lắp đặt mạng điện chiếu sáng - Nội dung lao động nghề ĐDD? - Lắp đặt đường dây hạ áp. HS thảo luận sắp xếp các công việc Cột 2: đúng với chuyên ngành vào bảng SGK - Lắp đặt điều hòa. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1
  2. KHDH CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC 2020-2021 trang 6 - Lắp dặt máy bơm. - Các nhóm trình bày. Cột 3: GV: Đưa đáp án đúng - Sửa chữa quạt điện. GV: Hướng dẫn HS thảo luận, tìm hiểu - Bảo dưỡng sửa chữa máy giặt. theo nhóm: 3. Điều kiện làm việc của nghề: Công việc lắp đặt đường dây tiến ( a; b; d; g ) hành trong môi trường nào? 4. Yêu cầu của nghề ĐDD đối với GV: Cho HS nghiên cứu thong tin ở người lao động: (SGK) và cho biết: 5. Triển vọng của nghề: - Có mấy yêu cầu cơ bản ? 6. Những nơi đào tạo nghề( SGK ) GV: giới thiệu về triển vọng của nghề ở 7. Những nơi hoạt động của nghề: địa phương. HS đọc thông tin ở SGK. GV :gọi HS lấy ví dụ mimh họa 3. Luyện tập: ( 5 phút) Cách thức tiến hành (hoạt động của Nội dung luyện tập thầy – trò) - Nhắc lại bản mô tả nghề ĐDD. - Hệ thống khái quát nghề. - Biểu dương các nhóm, cá nhân tích cực tham gia các hoạt động học tập và tìm hiểu. 4. Vận dụng: ( .phút) 5. Tìm tòi – Mở rộng: ( .phút) 6. Hướng dẫn về nhà: ( 5 phút) Học bài và trả lời 3 câu hỏi SGK trang 8 + Tìm hiểu và sưu tầm các loại dây điện. + Các loại vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 2 Tiết :2 VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Nêu được một số vật liệu thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. - Nêu được tên các loại đồng hồ đo điện - Nêu được đại lượng đo ,đơn vị đo , kí hiệu của từng loại đồng hồ đo điện - Nhận biết vật liệu dẫn điện. - Phân loại được các loại dây dẫn điện 2. Năng lực: - Năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 2
  3. KHDH CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC 2020-2021 +Đối với mạng điện trong nhà, dây - Cáp điện 1 lõi. cáp điện thường được sử dụng ở đâu? - Cáp điện nhiều lõi +Cách gọi tên dây cáp? HS: Làm việc theo nhóm 6. Sử dụng cáp điện: 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu đồng hồ đo điện (10 phút) Mục tiêu:Nêu được tên và công dụng của các loại đồng hồ đo GV: Cho HS làm bài tập đánh dấu X 1.Công dụng của đồng hồ đo điện: vào ô trống bảng 3-1 Cụng dụng của đồng hồ đo điện là đo ? Công dụng của đồng hhồ đo điện những đại lượng sau: dùng để làm gì? -cường độ dòng điện HS: Tiến hành thảo luận theo nhóm -điện trở mạch điện. GV: Cho các nhóm trình bày. -công suất tiêu thụ của mạch điện Cả lớp thảo luận. -điện năng tiêu thụ của mạch điện. HS: Trình bày và thảo luận -điện áp GV: Ghi công dụng của từng loại đồng 2.Phân loại đồng hồ đo điện: hồ. Hs:các đại lượng đo trong bảng 3-2 ? Có những cách phân loại đồng hồ như -Ampe kế_đo cường độ dũng điện thế nào? -oát kế _ đo công suất tiêu thụ HS: Gồm các cách: -vôn kế _đo hiệu điện thế + Dựa vào dòng điện -công tơ_ đo điện năng tiêu thụ của + Dựa vào cơ cáu đo đồ dùng điện + Dựa vào đại lượng đo - ôm kế _ đo điện trở của mạch điện GV: Nếu dựa vào đại lượng cần đo thì - đồng hồ vạn năng_đo hiệu điện thế ta có các loại đồng hồ: ,cường độ dòng điện,điện trở (Đưa bảng 3-2) 3. Một số ký hiệu của đồng hồ đo Cho HS hoàn thành bảng sau đó gọi điện: 1-2 HS đứng dậy trình bày. Ví dụ: Vôn kế có thang đo 300 V, HS: trình bày , cả lớp bổ sung. cấp độ chính xác là 1,0 thì sai số lớn HS: Nghiên cứu ví dụ (SGK) nhất là bao nhiêu? 4. Hoạt động 4: Dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện:( 5 phút) Mục tiêu: Nêu được công dụng của các dụng cụ cơ khí GV: Tổ chức cho HS làm việc từng cặp. II. Dụng cụ cơ khí: HS: Làm bài tập điền ô trống trong 1. Thước dây: SGK. 2. Thước cặp: GV: Cho HS kiểm tra chéo, bổ sung và 3. Pan me: hoàn thiện. 4. Tua vít: GV: Đưa các dụng cụ cho HS nhận 5. Búa: biết.Phát vấn trực tiếp. 6. Cưa: HS: Nêu công dụng mỗi loại. 7. Kìm: 8. Khoan: 3. Luyện tập: ( 5 phút) Cách thức tiến hành (hoạt động của Nội dung luyện tập thầy – trò) GV dùng bảng mà HS đã thảo luận và Hs: trả lời câu hỏi của gv hoàn thành Trường THCS Phan Ngọc Hiển 4
  4. KHDH CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC 2020-2021 + Có những loại dây dẫn nào? + Cấu tạo ? + Chọn và sử dụng dây dẫn như thế nào trong lắp đặt mạng điện trong nhà? 4. Vận dụng: ( .phút) 5. Tìm tòi – Mở rộng: ( .phút) 6. Hướng dẫn về nhà: ( 5 phút) - Học bài và trả lời các câu hỏi ở phần củng cố. + Tìm hiểu và sưu tầm các loại dây cáp điện. + Các loại dây cáp đó trong thực tế được sử dụng như thế nào IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 3 Tiết 3 THỰC HÀNH: ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Nêu được cách sử dụng đồng hồ vạn năng - Đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng - Rèn kỹ năng, thao tác lắp ráp, cách mắc các mạch điện. - Làm việc cẩn thận, nghiêm túc, chính xác. - An toàn trong và sau khi thực hành 2. Năng lực: - Năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đồng hồ vạn năng - Dụng cụ: Kìm , tua vít, bút thử điện. - Vật liệu: Bảng điện lắp sẵn các bóng đèn 220V- 100W 2. Học sinh:- Các loại bảng biểu hướng dẫn ghi chép, tranh vẽ sơ đồ lắp ráp. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: ( phút) Gv: Mô tả cấu tạo của công dây dẫn điện ? 2. Hình thành kiến thức: ( 40 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu đồng hồ vạn năng :( 10 phút) Mục tiêu: Chuyển đổi được các đồng hồ đo GV: Bố trí dụng cụ vật liệu theo nhóm 1. Tìm hiểu thang đo và các núm điều tại phòng học chỉnh trên đồng hồ Gv: yêu cầu học sinh tìm hiểu các thang đo trên đồng hồ Gv: hướng dẫn học sinh tìm hiểu các Trường THCS Phan Ngọc Hiển 5
  5. KHDH CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC 2020-2021 đại lượng đo là V- A - Ω GV: - ACV đo được đại lượng nào ? Gv: - DCV đo đại lượng nào ? Gv: DcmA đo đại lượng nào? Gv: Ω đo được đại lượng nào? Hs: ACV Đo được hiệu điện thế của Gv: các thang đo Ôm : x1, x10, x100, nguồn điện xoay chiều x1k, 10k là giới hạn đo ôm của đồng Hs: DCV đo hiệu điện thế của nguồn hồvạn năng điện một chiều Hs: DCmA đo cường độ dòng diện của dòng điện một chiều Hs: đo được điện trở của mạch điện 2. Hoạt động 2: Đo điện điện trở bằng đồng hồ vạn năng ( 25 phút) Mục tiêu: Đọc được đông hồ khi đo điện trở Gv:yêu cầu học sinh Ngồi theo nhóm, 2. §o ®iÖn trë b»ng ®ång hå v¹n thực hiện n¨ng: - điều chỉnh đồng hồ 1/ B­íc 1:§iÒu chØnh ®ång hå - Nguyên tắc khi đo 2/ B­íc 2: §o ®iÖn trë trªn b¶ng thùc GV: Cho 1-2 HS tr×nh bµy c¸ch ®iÒu hµnh chØnh ®ång hå 3. Luyện tập: ( 3 phút) Cách thức tiến hành (hoạt động của Nội dung luyện tập thầy – trò) - GV nêu câu hỏi: Biện pháp GDBVMT: Qua giờ thực hành này em đã tiếp thu + Cần giữ vệ sinh môi trường nơi làm và hiểu biết được những điều gì? việc, góp phần bảo vệ môi trường . - GV: Nhận xét giờ thực hành theo các + Tiết kiệm vật liệu trong thực hành yêu cầu và mục tiêu đề ra 4. Vận dụng: ( .phút) 5. Tìm tòi – Mở rộng: ( .phút) 6. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Nắm chắc cách đo điện năng tiêu thụ và đo điện trở. - Chuẩn bị cho bài thực hành đo điện trở IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 6
  6. KHDH CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần 4 Tiết 4 THỰC HÀNH: ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Nêu được cách sử dụng đồng hồ vạn năng - Đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng - Rèn kỹ năng, thao tác lắp ráp, cách mắc các mạch điện. - Làm việc cẩn thận, nghiêm túc, chính xác. - An toàn trong và sau khi thực hành 2. Năng lực: - Năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đồng hồ vạn năng - Dụng cụ: Kìm , tua vít, bút thử điện. - Vật liệu: Bảng điện lắp sẵn các bóng đèn 220V- 100W 2. Học sinh:- Các loại bảng biểu hướng dẫn ghi chép, tranh vẽ sơ đồ lắp ráp. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Gv: Nêu cấu tạo bên ngoài của đồng hồ vạn năng 1. Khởi động: (1 phút): Đổi đơn vị đo điện trở 2 000 000 Ω = ? M Ω 2. Hình thành kiến thức: ( 30 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1.Hoạt động 1: Nguyên tắc chung khi đo điện trở: ( 10 phút ) Mục tiêu:Nêu được các nguyên tắc khi sử dung đồng hồ vạn năng đo điện trở GV: Hướng dẫn đo 1. Nguyên tắc chung khi đo đồng hồ Gv: chập hai đầu của que đo để điều vạn năng: chỉnh kim về số 0 - §iÒu chØnh nóm chØnh 0 GV: Bao quát lớp hướng dẫn các nhóm - Kh«ng ch¹m tay vµo ®Çu kim chưa đo được - B¾t ®Çu ®o tõ thang ®o lín nhÊt 2. Hoạt động 2: Thực hành : ( 20 phút ) Mục tiêu:Sử dụng được đồng hồ vạn năng đo điện trở GV: Hướng dẫn đo Tiến thực hành theo hướng dẫn Gv: chập hai đầu của que đo để điều Hs: ghi kết quả thực hhành đo điện trở chỉnh kim về số 0 Tên phần Thang đo Kết quả tử đo GV: Bao quát lớp hướng dẫn các nhóm chưa đo được 3. Luyện tập: ( 5 phút) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 7
  7. KHDH CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC 2020-2021 Cách thức tiến hành (hoạt động của Nội dung luyện tập thầy – trò) - GV nêu câu hỏi: Biện pháp GDBVMT: Qua giờ thực hành này em đã tiếp thu + Cần giữ vệ sinh môi trường nơi làm và hiểu biết được những điều gì? việc, góp phần bảo vệ môi trường . - GV: Nhận xét giờ thực hành theo các + Tiết kiệm vật liệu trong thực hành yêu cầu và mục tiêu đề ra 4. Vận dụng: ( .phút) 5. Tìm tòi – Mở rộng: (3 phút) - Đọc thêm bài nhận biế điện trở qua các vòng màu trong SGK vật lý 9 Trang 31 6. Hướng dẫn về nhà: : (2 phút) - Nêu cách đo điện năng tiêu thụ và đo điện trở. - Chuẩn bị cho bài thực hành " đo hiệu điện thế IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 5 Tiết 5 THỰC HÀNH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN ĐA NĂNG ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Nêu được cách sử dụng đồng hồ đo điện đa năng để đo hiệu điện thế - Biết cách nối đồng hồ đo điện đa năng để đo hiệu điện thế - Làm việc cẩn thận, nghiêm túc, chính xác. - An toàn trong và sau khi thực hành 2. Năng lực: - Năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đồng hồ đo điện đa năng - Dụng cụ: Kìm , tua vít, bút thử điện. - Vật liệu: Bảng điện lắp sẵn các bóng đèn 220V- 100W 2. Học sinh: - Các loại bảng biểu hướng dẫn ghi chép, tranh vẽ sơ đồ lắp ráp. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: ( 2 phút) - GV:Để đo được điện trở băng đồng hồ đa năng( vạn năng) ta phải điều chỉnh đồng hồ như thế nào ? - Gv: Muốn đo được điện áp của lưới điện ta đo như thế nào ? - Cách mắc đồng hồ như thế nào ? - Điều chỉnh đông hồ như thế nào ? 2. Hình thành kiến thức: ( 30 phút) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 8
  8. KHDH CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC 2020-2021 Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu đồng hồ đa năng : ( 10 phút) Mục tiêu: điều chình được đồng hồ đa năng để đo hiệu điện thế GV: - ACV đo được đại lượng nào ? 1.Tìm hiểu thang đo và các nút điều Gv: - DCV đo đại lượng nào ? chỉnh trên đồng hồ: GV:Giới hạn đo Của các thang này như a. Thang đo: thế nào? - Đo hiệu điện thế của dòng điện xoay Gv: Độ chia nhỏ nhất các thang này là chiều ta đọc trên thang đo ACV bao nhiêu? - Đo hiệu điện thế của dòng điện một chiều ta đọc trên thang đo DCV b. Nút điều chỉnh: - ACV: gồm các mức sau: 1000 -> 250 ->50->10 - DCV: gồm các mức sau: 1000->250->50->10->2,5->0,5->0,1 2. Hoạt động 2:Thực hành đo hiệu điện thế: ( 20 phút) Mục tiêu : Đo được hiệu điện thế bằng đồng hồ đa năng Hs: ghi kết quả thực thành đo điện trở Tiến thực hành theo hướng dẫn -GV: Đo HĐT của dòng điện của lớp Tên phần Thang đo Kết quả học tử đo - Gv: đo hiệu điện thế của dòng điện pin 3. Luyện tập: ( 5 phút) Cách thức tiến hành (hoạt động của Nội dung luyện tập thầy – trò) - GV nêu câu hỏi: Biện pháp GDBVMT: Qua giờ thực hành này em đã tiếp thu + Cần giữ vệ sinh môi trường nơi làm và hiểu biết được những điều gì? việc, góp phần bảo vệ môi trường . - GV: Nhận xét giờ thực hành theo các + Tiết kiệm vật liệu trong thực hành yêu cầu và mục tiêu đề ra 4. Vận dụng: ( .phút) 5. Tìm tòi – Mở rộng: ( 2 phút) - Để đo cường độ dòng điện bằng đồng hồ đa năng ta đo như thế nào ? - Cách mắc đồng hồ như thế nào ? - Điều chỉnh đồng hồ như thế nào ? 6. Hướng dẫn về nhà: : (1 phút) - Nắm chắc cách đo điện trở. Và hiệu điện thế - Chuẩn bị cho bài thực hành nối dây dẫn điện IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 9
  9. KHDH CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần 6 Tiết 6 THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Nêu ®­îc c¸c yªu cÇu mèi nèi d©y dÉn ®iÖn. - Quan s¸t , ®èi chiÕu kiÕn thøc ®· häc. - H×nh thµnh kü n¨ng ban ®Çu cña kû thuËt l¾p ®Æt d©y dÉn. - RÌn thao t¸c nèi d©y. - Lµm viÖc kiªn tr× , cÈn thËn, khoa häc, nghiªm tóc, chÝnh x¸c. - Say mª c«ng viÖc, høng thó häc tËp bé m«n. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Mét sè mÉu c¸c lo¹i mèi nèi. - Dông cô: K×m c¾t, K×m tuèt d©y, k×m má trßn, tua vÝt, dao - VËt liÖu: D©y dÉn ®iÖn lâi 1 sîi, lâi nhiÒu sîi. GiÊy r¸p, b¨ng c¸ch ®iÖn. - ThiÕt bÞ: PhÝch c¾m ®iÖn, c«ng t¾c, hép nèi d©y. 2. Học sinh: Dây dẫn điện các loại III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: ( 5 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Khởi động: ( 5 phút) Mục tiêu:- Nêu được chức năng của đồng hồ đo Gv: M« t¶ cÊu t¹o vµ nãi râ chøc n¨ng Hs:đồng hồ vạn năng có cấu tạo : cña đồng hồ vạn năng - que đo ( có hai que ) - thang đo ( có nhiều thang đo) - ổ kim ( tương ứng với các thang đo) chức năng của đồng hồ vạn năng là đo điện trở , hiệu điện thế, cường độ dòng điện 2. Hình thành kiến thức: ( 30 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1.Hoạt động 1: T×m hiÓu mèi nèi d©y dÉn ®iÖn (15 phút ) Mục tiêu: Nêu được các loại mối nối GV: Giao cho mçi nhãm 5 bé mèi nèi I. Néi dung vµ quy tr×nh thùc hµnh: mÉu 1. Mét sè kiÕn thøc bæ trî: Ph©n lo¹i mèi nèi mÉu theo h×nh a. C¸c lo¹i mèi nèi d©y dÉn ®iÖn: vÏ trong s¸ch - Nèi nèi tiÕp( nèi th¼ng) Gv: có mấy loại mối nối dây dẫn điện - Nèi ph©n nh¸nh d©y dÉn ®iÖn -Nèi d©y dÉn dïng phô kiÖn HS: Quan s¸t h×nh 5.1 b. Yªu cÇu mèi nèi: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 10
  10. KHDH CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC 2020-2021 - DÉn ®iÖn tèt. Gv: khi nối dây phải đảm bảo những - Cã ®é bÒn c¬ häc cao. yêu cầu nào? - An toµn ®iÖn. - §¶m b¶o vÒ mÆt mü thuËt 2.Hoạt động 2: Quy tr×nh chung nèi d©y dÉn ®iÖn: ( 15 phút) Mục tiêu: Nêu được quy trình nối dây điện GV: H­íng dÉn t×m hiÓu quy tr×nh 2. Quy tr×nh chung nèi d©y dÉn chung vÒ nèi d©y dÉn ®iÖn, gi¶i thÝch ®iÖn: t¹i sao kh«ng thÓ ®¶o thø tù cña c¸c (Treo s¬ ®å quy tr×nh) b­íc cña quy tr×nh. - Bãc vâ c¸ch ®iÖn vµ lµm s¹ch lâi ®Ó GV: §­a tranh vÏ quy tr×nh chung mèi nèi dÉn ®iÖn tèt. Gv: lám mẫu nối mối nối thẳng - Hµn mèi nèi ®Ó lµm t¨ng ®é bÒn c¬ häc, t¨ng kh¶ n¨ng dÉn ®iÖn - Bäc c¸ch ®iÖn ®Ó ®¶m b¶o an toµn ®iÖn 3. Luyện tập: ( 5 phút) Mục tiêu: - Nêu được quá trình thực hành Cách thức tiến hành (hoạt động của Nội dung luyện tập thầy – trò) GV: nªu c©u hái: - HS: dùa vµo kiÕn thøc ®· thu nhËn - Qua giê thùc hµnh nµy em ®· tiÕp thu ®­îc qua giê thùc hµnh ®Ó tr¶ lêi vµ hiÓu biÕt ®­îc nh÷ng ®iÒu g×? - ChÊt l­îng s¶n phÈm thùc hµnh GV:Rót kinh nghiÖm giê thùc hµnh - Thùc hiÖn theo quy tr×nh 4. Vận dụng: ( 1 phút) N¾m ch¾c kû thuËt nèi d©y häc, vÒ nhµ luyÖn tËp thªm ®Ó cã kü n¨ng thµnh th¹o trong nèi d©y. 5. Tìm tòi – Mở rộng: ( 2 phút) 6. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) - ChuÈn bÞ cho tiÕt thùc hµnh sau nèi ph©n nh¸nh d©y dÉn ®iÖn IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 7 Tiết 7 THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Nêu ®­îc c¸c yªu cÇu mèi nèi d©y dÉn ®iÖn. - Nèi vµ c¸ch ®iÖn ®­îc c¸c lo¹i mèi nèi d©y dÉn ®iÖn. - Quan s¸t , ®èi chiÕu kiÕn thøc ®· häc. - H×nh thµnh kü n¨ng ban ®Çu cña kû thuËt l¾p ®Æt d©y dÉn. - Lµm viÖc kiªn tr× , cÈn thËn, khoa häc, nghiªm tóc, chÝnh x¸c. - Say mª c«ng viÖc, høng thó häc tËp bé m«n. 2. Năng lực: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 11
  11. KHDH CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC 2020-2021 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: - Mét sè mÉu c¸c lo¹i mèi nèi. - Dông cô: K×m c¾t, K×m tuèt d©y, k×m má trßn, tua vÝt, dao - VËt liÖu: D©y dÉn ®iÖn lâi 1 sîi, lâi nhiÒu sîi. GiÊy r¸p, b¨ng c¸ch ®iÖn. - ThiÕt bÞ: PhÝch c¾m ®iÖn, c«ng t¾c, hép nèi d©y. 2. Học sinh: Dây dẫn điện các loại III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: ( 5 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Khởi động: ( 5 phút) Mục tiêu: - Nêu được tên các loại mối nối Gv: Nêu tên các loại mối nối và yêu Hs: C¸c lo¹i mèi nèi d©y dÉn ®iÖn: cầu về các loại mối nối - Nèi nèi tiÕp( nèi th¼ng) - Nèi ph©n nh¸nh d©y dÉn ®iÖn -Nèi d©y dÉn dïng phô kiÖn Yªu cÇu mèi nèi: - DÉn ®iÖn tèt. - Cã ®é bÒn c¬ häc cao. - An toµn ®iÖn. - §¶m b¶o vÒ mÆt mü thuËt 2. Hình thành kiến thức: ( 35 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1.Hoạt động 1 : Nèi ph©n nh¸nh d©y dÉn ®iÖn : ( 15 phút ) Mục tiêu: Nêu được nội dung thực hành Trường THCS Phan Ngọc Hiển 12
  12. KHDH CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC 2020-2021 GV: Bè trÝ dông cô vËt liÖu theo nhãm 1. Nèi ph©n nh¸nh d©y dÉn: t¹i phßng học * Nèi d©y dÉn lâi 1 sîi: GV: Cho 1-2 HS tr×nh bµy yªu cÇu cña - Bãc vá c¸ch ®iÖn, lµm s¹ch mèi nèi? - Uèn gËp lâi GV:Treo s¬ ®å h×nh 5-7. - VÆn xo¾n GV: Lµm mÉu tõng ®éng t¸c - KiÓm tra mèi nèi GV: Bao qu¸t líp - Bäc c¸ch ®iÖn L­u ý: Sau khi GV kiÓm tra xong * Nèi d©y dÉn lâi 1 sîi: míi ®­îc bäc - Bãc vá c¸ch ®iÖn, lµm s¹ch - Uèn gËp lâi c¸ch ®iÖn. - VÆn xo¾n GV: Treo s¬ ®å h×nh 5-8 vµ tiÕn hµnh - KiÓm tra mèi nèi c¸c b­íc nh­ trªn - Bäc c¸ch ®iÖn 2. Luyện tập: ( 3 phút) Mục tiêu: - Nêu được cách nối dây dẫn điện Cách thức tiến hành (hoạt động của Nội dung luyện tập thầy – trò) Tổng kết và đánh giá bài thực hành Biện pháp GDBVMT: GV: nhận xét về giờ thực hành, vệ sinh + Cần giữ vệ sinh môi trường nơi làm việc, góp phần bảo vệ môi trường . phòng học . GV hướng dẫn HS đánh giá bài làm dựa vào mục tiêu của bài. 4. Vận dụng: ( phút) 5. Tìm tòi – Mở rộng: ( 1 phút) 6. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút) - N¾m ch¾c kû thuËt nèi d©y ®· häc, vÒ nhµ luyÖn tËp thªm ®Ó cã kü n¨ng thµnh th¹o trong nèi d©y IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 8 Tiết 8 THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Nêu ®­îc c¸c yªu cÇu mèi nèi d©y dÉn ®iÖn. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 13
  13. KHDH CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC 2020-2021 - Nèi vµ c¸ch ®iÖn ®­îc c¸c lo¹i mèi nèi d©y dÉn ®iÖn. - Quan s¸t , ®èi chiÕu kiÕn thøc ®· häc. - H×nh thµnh kü n¨ng ban ®Çu cña kû thuËt l¾p ®Æt d©y dÉn. - Lµm viÖc kiªn tr× , cÈn thËn, khoa häc, nghiªm tóc, chÝnh x¸c. - Say mª c«ng viÖc, høng thó häc tËp bé m«n. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: - Mét sè mÉu c¸c lo¹i mèi nèi. - Dông cô: K×m c¾t, K×m tuèt d©y, k×m má trßn, tua vÝt, dao - VËt liÖu: D©y dÉn ®iÖn lâi 1 sîi, lâi nhiÒu sîi. GiÊy r¸p, b¨ng c¸ch ®iÖn. - ThiÕt bÞ: PhÝch c¾m ®iÖn, c«ng t¾c, hép nèi d©y. 2. Học sinh: Dây dẫn điện các loại III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: ( 5 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Khởi động: ( 5 phút) Mục tiêu: - Nêu được tên các loại mối nối Gv: Nêu tên các loại mối nối và yêu Hs: C¸c lo¹i mèi nèi d©y dÉn ®iÖn: cầu về các loại mối nối - Nèi nèi tiÕp( nèi th¼ng) - Nèi ph©n nh¸nh d©y dÉn ®iÖn -Nèi d©y dÉn dïng phô kiÖn Yªu cÇu mèi nèi: - DÉn ®iÖn tèt. - Cã ®é bÒn c¬ häc cao. - An toµn ®iÖn. - §¶m b¶o vÒ mÆt mü thuËt 2. Hình thành kiến thức: ( 35 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1.Hoạt động 1 : Nèi ph©n nh¸nh d©y dÉn ®iÖn : ( 15 phút ) Mục tiêu: Nêu được nội dung thực hành GV: Bè trÝ dông cô vËt liÖu theo nhãm 1. Nèi ph©n nh¸nh d©y dÉn: t¹i phßng học * Nèi d©y dÉn lâi 1 sîi: GV: Cho 1-2 HS tr×nh bµy yªu cÇu cña - Bãc vá c¸ch ®iÖn, lµm s¹ch mèi nèi? - Uèn gËp lâi GV:Treo s¬ ®å h×nh 5-7. - VÆn xo¾n GV: Lµm mÉu tõng ®éng t¸c - KiÓm tra mèi nèi GV: Bao qu¸t líp - Bäc c¸ch ®iÖn L­u ý: Sau khi GV kiÓm tra xong * Nèi d©y dÉn lâi 1 sîi: míi ®­îc bäc - Bãc vá c¸ch ®iÖn, lµm s¹ch - Uèn gËp lâi c¸ch ®iÖn. - VÆn xo¾n GV: Treo s¬ ®å h×nh 5-8 vµ tiÕn hµnh - KiÓm tra mèi nèi c¸c b­íc nh­ trªn Trường THCS Phan Ngọc Hiển 14
  14. KHDH CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC 2020-2021 - Bäc c¸ch ®iÖn 2. Luyện tập: ( 3 phút) Mục tiêu: - Nêu được cách nối dây dẫn điện Cách thức tiến hành (hoạt động của Nội dung luyện tập thầy – trò) Tổng kết và đánh giá bài thực hành Biện pháp GDBVMT: GV: nhận xét về giờ thực hành, vệ sinh + Cần giữ vệ sinh môi trường nơi làm việc, góp phần bảo vệ môi trường . phòng học . GV hướng dẫn HS đánh giá bài làm dựa vào mục tiêu của bài. 4. Vận dụng: ( phút) 5. Tìm tòi – Mở rộng: ( 1 phút) 6. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút) - N¾m ch¾c kû thuËt nèi d©y ®· häc, vÒ nhµ luyÖn tËp thªm ®Ó cã kü n¨ng thµnh th¹o trong nèi d©y IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày tháng năm 2020 TỔ PHÓ Nguyễn Thị Hạnh (B) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 15