Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 15 đến 18 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

 

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- Nêu được nguyên lý làm việc của mạch đèn huỳnh quang

- Vẽ được sơ đồ lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang.

- Lắp được mạch điện đèn huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỷ thuật

- Làm việc kiên trì , cẩn thận, khoa học, chính xác và an toàn điện.

- Say mê công việc, hứng thú học tập bộ môn.

2. Năng lực:

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Năng lực hợp tác

- Năng lực tự học

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:- Tranh vế sơ đồ mạch điện: Hình 7-1 (SGK).

- Dụng cụ: Kìm cắt, Kìm tuốt dây, kìm mỏ tròn, tua vít, dao....

- Vật liệu: Dây dẫn điện lõi 1 sợi, lõi nhiều sợi. Giấy ráp, băng cách điện.

- Thiết bị: 1 công tắc, 1 cầu chì, 5 bộ đèn huỳnh quang (Tắc te; Chấn lưu; bóng đèn 0,6m)

  1. Học sinh: mỗi nhóm 1,2m dây dẫn điện ( dây đôi )
doc 7 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 3780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 15 đến 18 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_15_den_18_nam_hoc_2020_2021_tru.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 15 đến 18 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. KHBD CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần 15 THỰC HÀNH Tiết 15 LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Nêu ®­îc nguyªn lý lµm viÖc cña m¹ch ®Ìn huúnh quang - VÏ ®­îc s¬ ®å l¾p m¹ch ®iÖn ®Ìn èng huúnh quang. - L¾p ®­îc m¹ch ®iÖn ®Ìn huúnh quang ®óng quy tr×nh vµ yªu cÇu kû thuËt - Lµm viÖc kiªn tr× , cÈn thËn, khoa häc, chÝnh x¸c vµ an toµn ®iÖn. - Say mª c«ng viÖc, høng thó häc tËp bé m«n. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:- Tranh vế sơ đồ mạch điện: Hình 7-1 (SGK). - Dụng cụ: Kìm cắt, Kìm tuốt dây, kìm mỏ tròn, tua vít, dao - Vật liệu: Dây dẫn điện lõi 1 sợi, lõi nhiều sợi. Giấy ráp, băng cách điện. - Thiết bị: 1 công tắc, 1 cầu chì, 5 bộ đèn huỳnh quang (Tắc te; Chấn lưu; bóng đèn 0,6m) 2. Học sinh: mỗi nhóm 1,2m dây dẫn điện ( dây đôi ) III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: ( 5 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung kiểm tra bài - khỏi động ( 5 phút ) Mục tiêu: - Nêu được quy trình lắp bảng điện GV: Nêu quy trình kỷ thuật lắp đặt Trong máng đèn huỳnh quang gồm mạch điện bảng điện? những thiết bị gì ?chúng phát sáng được ra sao?ta tìm hiểu bài 2 . Hình thành kiến thức: ( 30 phút ) Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1. Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý: ( 15 phút) Mục tiêu: vẽ được sơ đồ nguyên lý của đèn ống GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ đồ I. Nội dung và quy trình thực hành: nguyên lý hình 7-1 (SGK) 1. Vẽ sơ đồ Nguyên lý: GV: Dựa vào kết quả mà HS trình bày a.Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện GV bổ sung và kết luận: đèn ống huỳnh quang: - Gồm những phần tử b/ Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: - Mối quan hệ về điện giữa các phần tử - Vẽ các thiết bị trên bảng điện. đó. - Vẽ dây pha. Dựa vào cách vẽ sơ đồ lắp đặt đã học - Vẽ dây trung hòa. GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ lắp đặt theo tranh vẽ gợi ý SGK Các phần tử trên sơ đồ nguyên lý gồm
  2. KHBD CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC 2020-2021 có - dây pha , dây trung hòa - công tắc , cầu chì -chấn lưu , tắc te - bóng đèn , máng đèn HS: Quan sát, thảo luận nhóm nhỏ và trình bày trước lớp. 2. Hoạt động 2: Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị: ( 15 phút ) Mục tiêu: Liệt kê được các thiết bị của đèn ống Hs hoạt động cá nhân: 2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: - lập dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cụ * Bảng dự trù: cần cho bài thực hành Yêu Tên dụng cụ,vật TT S.L cầu kĩ liệu và thiết bị thuật 1 Máng đèn có 2 1 cái dài 0,6 đầu đèn m 2 Công tắc 1 cái 2 cực 3 Cầu chì 1 cái 4 Bảng điện 1 cái 5 Bóng đèn + tắc te 1. Luyện tập . ( 5 phút) Mục tiêu: Thực hành đúng sơ đồ đã vẽ : Cách thức tiến hành (hoạt động của Nội dung luyện tập thầy – trò) Gv:Nắm chắc cách vẽ sơ đồ lắp đặt Biện pháp GDBVMT: theo sơ đồ nguyên lý. Đảm bảo an toàn điện . ngyên lý? Sơ đồ lắp đặt? Phân biệt 2 Nối phải đảm bảo yêu cầu chặc chẻ và sơ đồ đó cánh điện Gv:Cách lập bảng dự trù vật liệu , thiết Tiết kiệm được nguyên vật liệu. bị dựa vào sơ đồ lắp đặt. Vệ sinh sạch sẻ nơi thực hành. 4. Vận dụng: ( phút) 5. Tìm tòi – Mở rộng: ( phút) Ngày tháng năm 2020 6. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) TỔ PHÓ -Tìm hiểu bảng quy trình lắp đặt -Chuẩn bị dụng cụ ,vật liệu chu đáo cho tiết thực hành IV. RÚT KINH NGHIỆM: Nguyễn Thị Hạnh (B )
  3. KHBD CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần 16 ÔN TẬP HỌC KÌ I Tiết 16 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Ôn tập các kiến thức đã học về nghề điện dân dụng như - Các dụng cụ , vật liệu dùng trong lắp đặt - Các loại đồng hồ đo điện , nối dây dẫn điện - Lắp các mạch điện của bảng điện - Nhận dạng và cách lắp đặt các thiết bị này trên bảng điện và vào mạch điện - kĩ năng sử dụng và bảo dưỡng , sửa chữa các thiết bị 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:- Các câu hỏi theo hệ thống ôn tập 2. Học sinh : Ôn tập các dạng câu hỏi theo hệ thống ôn tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: ( 5 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung kiểm tra bài - khỏi động ( 5 phút ) Mục tiêu: - Nêu được quy trình lắp bảng điện GV: Nêu quy trình kỷ thuật lắp đặt Trong máng đèn huỳnh quang gồm mạch điện bảng điện? những thiết bị gì 2 . Hình thành kiến thức: ( 30 phút ) 1. Hoạt động 1: các câu hỏi ôn tập : ( 35 phút ) Hoạt động của Hoạt động của học sinh giáo viên 1. Gv: Nêu các 1. Đối tượng lao động của nghề điện: đặc điểm của - Mục đích lao động: nghề điện? - Công cụ lao động: 2. Gv: nêu tên - Điều kiện lao động: các vật liệu dùng - Yêu cầu của nghề: trong mạng điện 2. - Vật liệu dẫn điện: Vật liệu dẫn điện là trong nhà: + VLDĐ dùng để chế tạo các phần tử dẫn điện trong thiết bị điện, dùng làm đường dây truyền tải và phân phối điện - Vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện chạy qua. 3. Kể tên một số VLCĐ được dùng để cách li các phần tử dẫn điện với nhau và dụng cụ cơ bản giữa phần dẫn điện với các bộ phận không có điện khác. dùng trong lắp 3. tên một số dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện, công đặt điện, công dụng của những dụng cụ đó. dụng của những a. Tua vít: Dùng để lắp đặt, tháo lắp các thiết bị điện dụng cụ đó. b. Kìm điện:Dùng để giữ, vặn các chi tiết hoặc để uốn, cắt, tuốt vỏ dây điện.
  4. KHBD CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC 2020-2021 c. Khoan: Dùng để khoan lỗ của các chi tiết cần lắp đặt. d. Thước: Dùng để đo chiều dài, khoảng cách cần lắp đặt. e. Panme: Khi cần đo chính xác đường kính của dây. g. Búa: Dùng để đóng và nhổ đinh. 4. Kể tên một số h. Cưa sắt: Dùng để cưa, cắt các ống nhựa và kim loại. dụng cụ và thiết 4. Trong mạng điện sinh hoạt thường có những thiết bị điện bị điện trong sau: mạng điện sinh a. Ổ điện: hoạt? , công - Là thiết bị dùng để lấy điện cho các đồ dùng điện. dụng - Có nhiều loại ổ điện: loại 2 lỗ, 3 lỗ, loại lỗ tròn, loại lỗ dẹt, loại lắp cố định trên tường, loại di động b. Phích cắm - Là thiết bị lấy điện từ ổ điện cho các đồ dùng điện. c. Cầu chì: - Là thiết bị bảo vệ an toàn cho các đồ dùng điện, mạch điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch hoặc quá tải. e. Cầu dao: - Là thiết bị đóng, cắt dòng điện bằng tay. - Có nhiều loại cầu dao: 1 cực, 2 cực, 3 cực 5. Nêu yêu cầu f. Áp tô mát: của mối nối? - Là thiết bị phối hợp cả 2 chức năng của cầu chì và cầu dao, Các loại mối nối tự động bảo vệ mạch điện khi ngắn mạch hoặc quá tải. và công dụng 5. * Yêu cầu của mối nối: của những mối - Yêu cầu về kỹ thuật: Điện trở mối nối càng nhỏ càng tốt, nối đó? Các chỗ nối phải đảm bảo cho dòng điện truyền qua dễ dàng. bước tiến hành Muốn vậy các mặt tiếp điện phải sạch, diện tích tiếp xúc đủ khi nối dây? lớn và mối nối phải chặt. - Phải có đủ độ bền cơ học để chịu được sức căng của dây. - Đảm bảo về mặt mỹ thuật, gọn nhẹ * Các loại mối nối và công dụng: 1. Mối nối vặn xoắn: Được dùng phổ biến, để nối nối tiếp và nối rẽ (nối phân nhánh), nối dây dẫn điện trong nhà và ngoài trời, nối dây lõi đơn và lõi nhiều sợi. Nối vặn xoắn nên dùng với dây có tiết diện nhỏ và trung bình. Các mối nối vặn xoắn còn được hàn để dẫn điện tốt hơn. 2. Nối dây có đai: Cách nối này được dùng cho cả dây lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi với đường kính từ 2,6mm trở lên. 3. Nối bằng vít: Khi nối đầu dây dẫn với các thiết bị điện hay trong các hộp nối thường phải nối bằng vít. Đầu nối có thể là vòng khuyên hở đối với sợi đơn và vòng khuyên kín đối với lõi nhiều sợi. * Các bước tiến hành: Khi tiến hành nối dây dẫn đều phải thực hiện đầy đủ các bước sau: - Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi cho đến ánh kim loại. - Tiến hành nối bằng tay hoặc dụng cụ.
  5. KHBD CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC 2020-2021 6 nêu cấu tạo , - Hàn mối nối. cách sử dụng đối - Bọc cách điện mối nối. với đèn ống 6. cấu tạo , cách sử dụng đối với đèn ống huỳnh quang huỳnh quang - Cấu tạo: + Hai đầu đèn đều có cực điện, cực điện là dây tóc làm bằng vonfram có phủ một lớp chất để dễ phát xạ điện từ, áp suất trong bóng đèn rất thấp. + Bóng đền có hình ống bằng thuỷ tinh, mặt trong được tráng một lớp bột huỳnh quang. Tuỳ thuộc lớp hoá chất huỳnh quang được phủ mà đèn sẽ phát ra một màu sáng (sunfua kẽm và bạc cho ánh sáng trắng, sunfua cadri và bạc cho ánh sáng đỏ ). + Ngoài ra còn một số phụ kiện sau: Tắt te: là một công tắc lưỡng kim, có tác dụng kích thích đèn phát sáng lúc đầu. Chấn lưu: thực chất là một cuộn dây tự cảm hoặc một biến áp tự ngẫu. Nó có 2 nhiệm vụ chính là Tạo sự tăng thế ban đầu để đèn làm việc và Giới hạn dòng điện qua đèn khi đèn đã phát sáng. Máng đèn và đui đèn. - Cách sử dụng: Để đèn huỳnh quang được lâu, bền cần lưu ý các điểm sau: + Chọn tắt te thích hợp với công suất của bón đèn. + Chọn chấn lưu phù hợp với điện áp khu vực và công suất của bóng đèn. + Cần hạn chế số lần tắt - mở đèn vì đối với đèn huỳnh quang, tuổi thọ phụ thuộc rất nhiều vào số lần 4. Vận dụng: ( phút) 5. Tìm tòi – Mở rộng: ( phút) Ngày tháng năm 2020 6. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) TỔ PHÓ -Tìm hiểu bảng quy trình lắp đặt -Chuẩn bị dụng cụ ,vật liệu chu đáo cho tiết thực hành IV. RÚT KINH NGHIỆM: Nguyễn Thị Hạnh (B ) Tuần 17 Tiết 17 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
  6. KHBD CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần 18 THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN Tiết 18 HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Vẽ được sơ đồ lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai bóng đèn. - Nêu được các bước lắp đặt mạch điện - Lắp được mạch điện theo sơ đồ nguyên lý của mạch điện - Lắp được đúng quy trình và yêu cầu kỷ thuật - Làm việc kiên trì , cẩn thận, khoa học, chính xác và an toàn điện. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học II. CHUẨN BỊ : 1. giáo viên: - Tranh vế sơ đồ mạch điện: Hình 8-1 (SGK). - Dụng cụ: Kìm cắt, Kìm tuốt dây, kìm mỏ tròn, tua vít, dao - Vật liệu: Dây dẫn điện lõi 1 sợi, lõi nhiều sợi. Giấy ráp, băng cách điện, bảng điện. - Thiết bị: 2 công tắc, 2 cầu chì, 2 đèn sợi đốt 2. học sinh: - mỗi nhóm 1,2m dây dẫn điện ( dây đôi ) III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động : ( 5 phút ) 1. Hoạt động 1: bài mới : Vẽ sơ đồ lắp đặt: ( 30 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: H­íng dÉn HS t×m hiÓu s¬ ®å I. Môc tiªu: nguyªn lý h×nh 8-1 (SGK) II. Dông cô, vËt liÖu vµ thiÕt bÞ: HS: Quan s¸t, th¶o luËn nhãm nhá vµ 1. Dông cô: tr×nh bµy tr­íc líp. K×m ®iÖn , tua vÝt, khoan, v¹ch dÊu GV: Dùa vµo kÕt qu¶ mµ HS tr×nh bµy 2. VËt liÖu: GV bæ sung vµ kÕt luËn: B¶ng ®iÖn , d©y dÉn, b¨ng c¸ch ®iÖn. Gåm nh÷ng phÇn tö 3, ThiÕt bÞ: Mèi quan hÖ vÒ ®iÖn gi÷a c¸c phÇn tö 2 cÇu ch×, 2 c«ng t¾c, 2 ®ui ®Ìn ®ã. III. Néi dung vµ quy tr×nh thùc hµnh: Dùa vµo c¸ch vÏ s¬ ®å l¾p ®Æt ®· häc 1. VÏ s¬ ®å l¾p ®Æt: GV yªu cÇu HS vÏ s¬ ®å l¾p ®Æt theo a. T×m hiÓu s¬ ®å nguyªn lý m¹ch ®iÖn: tranh vÏ gîi ý SGK (SGK trang 37) HS: TiÕn hµnh vÏ b. VÏ s¬ ®å l¾p ®Æt m¹ch ®iÖn: GV: Gäi 2HS lªn b¶ng vÏ - VÏ d©y nguån HS: Th¶o luËn x©y dùng, chän l¹i s¬ - X¸c ®Þnh vÞ trÝ b¶ng ®iÖn , vÞ trÝ bãng ®å tèi ­u nhÊt ®Ó l¾p ®Æt ®Ìn - VÏ c¸c thiÕt bÞ trªn b¶ng ®iÖn. - VÏ d©y pha,vÏ d©y trung hßa.
  7. KHBD CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC 2020-2021 2. Hoạt động 2: Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị : (10 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Hướng dẫn HS lập dự trù vật liệu, 2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị và dụng cụ cần cho bài thực thiết bị: hành * Bảng dự trù: Yêu Tên dụng cụ,vật TT S.L cầu kỷ liệu và thiết bị thuật 1 2 3 4 3. Hoạt động 3: củng cố : (5 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Hệ thống kiến thức từng phần sau - Khi lắp đặt bảng điện cần chú ý đó gọi học sinh lên bảng đọc sơ đồ các vấn đề sau : nguyên lý mạch điên. +Làm đúng quy trình mối nối dây Trình bày các bước vẽ sơ đồ lắp đặt liền. mạch điện bảng điện. + Đảm bảo an toàn điện . Chốt lại bảng dự trù vật liệu thiết bị + Nối phải đảm bảo yêu cầu chặc cho tiết học sau> chẻ và cách điện + Tiết kiệm được nguyên vật liệu. + Vệ sinh sạch sẻ nơi thực hành. 4. Vận dụng: ( 2 phút) 5. Tìm tòi – Mở rộng: ( 2 phút) 6. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút) IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày tháng năm 2020 TỔ PHÓ Nguyễn Thị Hạnh (B) Ngày tháng năm 2020 TỔ PHÓ Nguyễn Thị Hạnh (B)