Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 19 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU : Học xong bài giảng học sinh có khả năng:

1) Kiến thức, kĩ năng, thái độ

   + Kiến thức: - Nêu  được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức:

A(B  C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.

   + Kỹ năng: - Thực  hành được các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không 3 hạng tử & không quá 2 biến, có kỹ năng nhân đơn thức với đa thức.

   + Thái độ:- Tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.

2) Năng lực: Tính toán, thẩm mỹ

II. CHUẨN BỊ

- GV: SGK, Giáo án, phấn màu.

- HS : Xem bài ở nhà. Ôn phép nhân một số với một tổngNhân hai luỹ thừa có cùng cơ số.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 

1/. Khởi động (5ph)

doc 38 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 19 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_1_den_19_nam_hoc_2020_2021_truong.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 19 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. KHDH ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần : 01 Tiết : 01 CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC §1 Nhân đơn thức với đa thức I. MỤC TIÊU : Học xong bài giảng học sinh có khả năng: 1) Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Kiến thức: - Nêu được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức: A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức. + Kỹ năng: - Thực hành được các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không 3 hạng tử & không quá 2 biến, có kỹ năng nhân đơn thức với đa thức. + Thái độ:- Tư duy sáng tạo, tính cẩn thận. 2) Năng lực: Tính toán, thẩm mỹ II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, Giáo án, phấn màu. - HS : Xem bài ở nhà. Ôn phép nhân một số với một tổng. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/. Khởi động (5ph) Mục tiêu: Viết được đơn thức, đa thức, làm được tính nhân hai đơn thức Hđộng CĐ: viết một đơn thức và một đa 3x(1 2x 5x2 ) thức có ba hạng tử rồi nhân đơn thức với 3x 1 3x 2x 3x 5x2 từng hạng tử của đathức đó 2 3 3x 6x 15x 2/. Hình thành kiến thức Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Mục tiêu: Nêu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức HS: nêu quy tắc từ phần khởi động 1. Quy tắc(sgk) HĐCN: nêu lại qui tắc & ghi bảng bằng - Tổng quát: tổng quát A, B, C là các đơn thức A (B C) = AB AC Hoạt động 2 : Áp dụng ( 20 phút) Mục tiêu: Làm được các bài toán về nhân đơn thức với đa thức Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên Ví dụ(sgk) cứu ví dụ trong SGK trang 4 ?2: Làm tính nhân Gv trình bày vd mẫu (3x3y - 1 x2 + 1 xy). 6xy3 HĐCN: làm ?2, ?3 2 5 -Hướng dẫn ?3 =3x3y.6xy3+(- 1 x2).6xy3+ 1 xy. 6xy3 - Thu gọn trong ngoặc 2 5 - Làm tính nhân = 18x4y4 - 3x3y3 + 6 x2y4 - Thay giá trị vào để tính 5 ?3 Trường THCS Phan Ngọc Hiển1
  2. KHDH ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 1 S = 5x 3 (3x y) . 2y 2 = 8xy + y2 +3y Thay x = 3; y = 2 thì S = 58 m2 Hoạt động 3: Luyện tập ( 9 phút) HĐN bài 3b Bài 3b (SGK) Tìm x: -GV: Hướng dẫn HS đoán tuổi của BT 4 x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15 & đọc kết quả (Nhỏ hơn 10 lần số HS 5x - 2x2 + 2x2 - 2x = 15 đọc). 3x = 15 - HS tự lấy tuổi của mình hoặc người x = 5 thân & làm theo hướng dẫn của GV như bài 14. Hoạt động 4: Tìm tòi mở rộng (5p) Hướng dẫn: BT: Đơn giản biểu thức n - 2 n+2 n+2 n+2 n - 2 n-2 xn 2 xn 2 xn 2 n 2 x2n 3x ( x - y ) + y (3x - y ) Kết quả nào sau đây là kết quả đúng? A. 3x2n yn B. 3x2n - y2n C. 3x2n + y2n D. - 3x2n - y2n 3/.Hướng dẫn học ở nhà ( 01 phút) + Học bài. Làm các bài tập : 3;5 (SGK) +Xem trước bài 2: Nhân đa thức với đa thức. IV/. Rút kinh nghiệm: Tuần : 01 Tiết : 02 §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU : Học xong bài , học sinh có khả năng 1) Kiến thức, kĩ năng, thái độ: + Kiến thức:- Phát biểu được qui tắc nhân đa thức với đa thức. + Kỹ năng:- Thực hiện được phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp), có kỹ năng làm một số bài tập dạng nhân đa thức với đa thức. + Thái độ : - Tư duy sáng tạo & tính cẩn thận. 2) Năng lực: Tính toán, tự học, hợp tác II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, Giáo án, phấn màu. - HS : Xem, làm bài tập ở nhà. - Phương pháp : Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/. Hoạt động khởi động:(4p) Trường THCS Phan Ngọc Hiển2
  3. KHDH ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 4 4 P = ( 3)3 = - .( 27) 4.9 36 3 3 HĐ3: Chia đa thức cho đa thức(15p) Nêu được q tắc chia đa thức cho đơn thức, vận dụng là được tính chia HĐ của GV&HS Nội dung Hđ cá nhân làm ?1 sau đó nêu quy tắc 3.Quy tăc ?2. hs hđ nhóm nêu nhận xét, sửa sai Nội dung cần lưu ý: -Qui tắc chia đa thức cho đơn thức. -Điều kiện để đơn thức A chia hết cho đơn thức B. Đa thức chia hết cho đơn thức 3/. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) * Học sinh cả lớp - Học qui tắc chia đơn thức cho đơn thức. - Với điều kiện nào để đơn thức A chia hết cho đơn thức B? - Làm các bài tập: 61; 62/ trang 27/Sgk IV/. Rút kinh nghiệm: Tuần: 08 Tiết : 15 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1/. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Ghi nhớ được điều kiện đủ để đa thức chia hết cho đơn thức, nêu được quy tắc chia đa thức cho đơn thức. - Áp dụng được quy tắc chia đa thức cho đơn thức, thực hiện đúng phép chia đa thức cho đơn thức (chủ yếu trong trường hợp chia hết) theo quy tắc hoặc bằng cách phân tích đa thức bị chia thành nhân tử có chứa đơn thức chia. -Hình thành đức tính nghiêm túc, cẩn thận, yêu thích môn học. 2/. Năng lực:Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:Thước thẳng, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh:Dụng cụ học tập, tìm hiểu trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/.Khởi động (2 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. -GV Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức? 2/.Hình thành kiến thức: (42 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng Trường THCS Phan Ngọc Hiển 28
  4. KHDH ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 HĐ1: Chia đa thức cho đơn thức (25 phút) Thực hiện được phép chia đa thức cho đơn thức HĐCN: Nêu quy tắc chia đa thức cho 1.Thực hiện phép tính. đơn thức, đk để đa thức chia hết cho a) (15x2y5 + 12x3y2 - 10xy3) : 3xy2 đơn thức HĐCN làm bài tập = (15x2y5 : 3xy2) + (12x3y2 : 3xy2) + (-10xy3 Gv chốt lại nội dung : 3xy2) 10 = 5xy3 + 4x2 - y 3 b) (30x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4) : 5x2y3 = (30x4y3 : 5x2y3)+(-25x2y3 : 5x2y3) + (-3x4y4 : 5x2y3) 3 = 6x2 - 5 - x2 y 5 HĐ2: (17 phút) Mục tiêu:-Áp dụng được quy tắc chia đa thức cho đơn thức, thực hiện đúng phép chia đa thức cho đơn thức (chủ yếu trong trường hợp chia hết) HĐCN nhận xét xem đa thưc cho chia 2. Làm tính chia: hết cho đơn thức hay không? (30x4y - 25x2y2 - 3x2y) : 5x2 y -Đặt nhân tử chung của đa thức chia, vì (30x4y - 25x2y2 - 3x2y) thực hiện phép chia 3 = 5x2y (6x2 -5y - ) Gv chốt lại nội dung 5 nên ( 20x4y - 25x2y2 - 3x2y) : 5x2y = 6x2 -5y - 3 5 -GV yêu cầu HS làm bài 63? Bài 63 (Sgk/28) -HS HĐ cặp đôi thảo luận, HS trả lời. -Đa thức A chia hết cho đơn thức B vì mỗi -HS nêu nhận xét, bổ sung hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn -GV chốt lại đa thức A chia hết cho thức B. đơn thức B -GV yêu cầu HS thực hiện bài 64(a)? Bài 64: (Sgk/29) Làm tính chia: -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS thực hiện. a. ( 2x5 3x2 4x3):2x2 -HS nêu nhận xét, bổ sung = ( 2x5 :2x2) (3x2 :2x2) ( 4x3 :2x2) -GV chốt lại bài làm. 3 = x3 2x 2 Nội dung cần lưu ý: -Qui tắc chia đa thức cho đơn thức. 3/. Hướng dẫn về nhà:(1 phút) * Học sinh cả lớp - Ôn bài và làm các bài tập 64(b,c)/Sgk. - Làm thêm bài 65; 66 trang 29/Sgk - HD. Bài 65/trang 29. Đặt : x-y = z rồi áp dụng quy tắc chia đa thức cho đơn thức. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 29
  5. KHDH ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 IV/. Rút kinh nghiệm: Tuần: 08 Tiết : 16 Bài 12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1/.Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Trình bày được phép chia hết và phép chia có dư của 2 đa thức một biến đã sắp xếp, biểu diễn được đa thức dưới dạng A = B . Q + R trong trường hợp phép chia là phép chia có dư, chia được hai đa thức một biến đã sắp xếp. -Thực hiện được phép chia hai đa thức một biến đã được sắp xếp. -Hình thành đức tính cẩn thận, nghiêm túc, yêu thích môn học. 2/. Năng lực:Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:Thước thẳng, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập, tìm hiểu trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Khởi động (1 phút) Mục tiêu:-Ổn định tâm thế cho học sinh, dẫn rắt vào bài mới. -GV ở các lớp 7 các em đã được học về cộng, trừ hai đa thức một biến đã được sắp xếp, hôm nay các em sẽ tìm hiểu về phép chia hai đa thức một biến đã được sắp xếp. 2/. Hình thành kiến thức (37 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Phép chia hết (20 phút) Mục tiêu:-Trình bày được phép chia hết của 2 đa thức một biến đã sắp xếp -GV cho hai đa thức: 1. Phép chia hết (2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x – 3) và (x2 - 4x – 3) -Để chia đa thức (2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x – -Em có nhận xét gì về 2 đa thức trên? 3) cho đa thức ( x2 - 4x – 3) ta làm như sau. -HS HĐ cá nhân trả lời. -HS nêu nhận xét, bổ sung. -Thực hiện phép chia -GV để thực hiện phép chia đa thức thứ nhất cho đa thức thứ hai ta làm như thế 2x4- 13x3+ 15x2 +11x -3 x2- 4x- 3 nào? - 2x4 - 8x3- 6x2 2x2 - 5x + 1 -HS HĐ cá nhân, trả lời. -5x3 + 21x2 + 11x - 3 -GV đa thức (2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x – -5x3 + 20x2 + 15x 3) gọi là đa thức bị chia, đa thức (x 2 - x2 - 4x – 3 4x – 3) là đa thức chia x2 - 4x - 3 0 Trường THCS Phan Ngọc Hiển 30
  6. KHDH ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 -GV đặt phép chia -Phép chia có số dư cuối cùng bằng 0 là 2x4- 13x3+ 15x2 +11x -3 x2- 4x- 3 phép chia hết. -GV hướng dẫn HS thực hiện phép (2x4 - 12x3 + 15x2 + 11x – 3): (x2 - 4x - 3) chia. = 2x2 - 5x + 1 -GV phép chia có số dư cuối cùng bằng 0 là phép chia hết. HĐ2: Phép chia có dư (17 phút) Mục tiêu:-Trình bày được phép chia có dư của 2 đa thức một biến đã sắp xếp, biểu diễn được đa thức dưới dạng A = B . Q + R trong trường hợp phép chia là phép chia có dư, chia được hai đa thức một biến đã sắp xếp. -GV thực hiện phép chia đa thức 2. Phép chia có dư 5x3 - 3x2 + 7 cho đa thức x2 + 1 -Thực hiện phép chia đa thức -Em có nhận xét gì về 2 đa thức trên? (5x3 - 3x2 + 7) cho đa thức (x2 + 1) -Thực hiện phép chia: -HS HĐ cá nhân, trả lời. -HS nêu nhận xét, bổ sung. -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS thực hiện trên bảng. -HS nêu nhận xét, bổ sung. -GV đa thức dư (- 5x + 10) có bậc nhỏ hơn đa thức chia nên phép chia không -Đa thức dư -5x + 10 có bậc bằng 1 nhỏ hơn thể tiếp tục được nên là phép chia có bậc của đa thức chia(bằng 2) nên phép chia dư, đa thức -5x + 10 gọi là đa thức dư không thể tiếp tục được. (gọi tắt là dư) -Phép chia trong trường hợp này là phép chia có dư, -5x+10 gọi là dư: ( 5x3 - 3x2 + 7)= (x2+1)(5x-3)+(-5x +10) * Chú ý (Sgk/31) 3/ luyện tập (6 phút) Mục tiêu:-Thực hiện được phép chia hai đa thức một biến đã được sắp xếp. Bài 67 (Sgk/31) Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia. -GV yêu cầu HS thực hiện bài 67(a) a. x3- x2 - 7x + 3 x - 3 -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS thực x3 -3x2 x2 + 2x – 1 hiện trên bảng. 2x2 - 7x 2x2 - 6x -HS nêu nhận xét, bổ sung. - x + 3 -GV chốt lại cách chia hai đa thức. - x + 3 0 Thử lại: x3 - 7x + 3 - x2 = (x - 3)( x2 + 2x – 1) 4/. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 31
  7. KHDH ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 * Học sinh cả lớp - Ôn bài theo Sgk và vở học. - Làm các bài tập : 67 (b); 68 (c) trang 31/Sgk. IV/. Rút kinh nghiệm: Tuần: 09 Tiết : 17 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1/. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Trình bày được phép chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức một biến đã sắp xếp. -Thực hiện chính xác phép chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức một biến đã sắp xếp. Sử dụng thành thạo các hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức cho đa thức. -Hình thành đức tính cẩn thận, nghiêm túc, yêu thích môn học. 2. Năng lực: Tính toán, tự học, hợp tác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:Thước thẳng, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh:Dụng cụ học tập, tìm hiểu trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/.Khởi động (5 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại quy tắc chia đa thức cho đơn thức. -GV phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức? 2/. Hình thành kiến thức–luyện tập: (31 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Chia đa thức cho đơn thức(26phút) Mục tiêu:-Trình bày được phép chia đa thức cho đơn thức. -GV yêu cầu HS làm tính chia đa thức Bài 70 (Sgk/32) Làm tính chia cho đa thức bài 70 (Sgk/32) a. (25x 5 -5x 4 +10x 2 ) : 5x 2 -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS thực Ta có: (25x 5 -5x 4 +10x 2 ) hiện trên bảng. =5x2 (5x3 x2 2) -HS nêu nhận xét, bổ sung Vậy (25x 5 -5x 4 +10x 2 ) : 5x 2 =5x3 x2 2 -GV chốt lại cách làm tính chia đa thức b. (15x3 y2 6x2 y 3x2 y2 ) : 6x2 y cho đa thức ở các ý a; b. 15x3 y2 6x2 y 3x2 y2 6x2 y 6x2 y 6x2 y 5 1 xy 1 y 2 2 Bài 71 (Sgk/32) -GV yêu cầu HS thực hiện bài Trường THCS Phan Ngọc Hiển 32
  8. KHDH ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 1 71(Sgk/32) a) A = 15x4 - 8x3 + x2 ; B = x2 2 -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS trả lời. AB vì B là một đơn thức mà các hạng tử -HS nêu nhận xét, bổ sung của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B. -GV chốt lại về đa thức A chia hết cho b. A = x2 - 2x + 1; B = 1 – x đơn thức B. A = x2 - 2x + 1 = (1 -x)2  (1 - x) HĐ2: Tính nhanh(8 phút) Mục tiêu:-Sử dụng thành thạo các hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức cho đa thức. -Các đa thức bị chia có dang HĐT nào ? -Hãy dùng HĐT để phân tích đa thức bị b. (27x3-1): (3x-1) chia thành tích rồi thực hiện phép chia. = [(3x)3-1]: (3x - 1) -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS thực = (3x-1)( 9x2 + 3x + 1): (3x - 1) hiện trên bảng. = 9x2 + 3x + 1 -HS nêu nhận xét, bổ sung -GV chốt lại cách thực hiện phép chia. 3. Hoạt động tìm tòi mở rộng, hướng dẫn về nhà (6p) -Thực hiện phép chia, cách tìm a. Bài 74 (Sgk/32) Tìm số a để đa thức 2x3 3x2 x a chia hết cho đa thức x+2. để 2x3 3x2 x a chia hết cho đa thức x+2 thì a 30 0 a 30 vậy a = 30 Nội dung cần lưu ý: -Khi thực hiện phép chia đa thức cho đa thức ta có thể áp dụng HĐT để phân tích đa thức thành nhân tử rồi thực hiện phép chia. 3/.Hướng dẫn về nhà: * Học sinh cả lớp. - Ôn tâp các cách thực hiện phép chia đa thức một biến đã sắp xếp, cách tìm số dư, tìm 1 hạng tử trong đa thức bị chia. - Ôn tập lại chương I, trả lời các câu hỏi 1; 2 trang 32/Sgk. - 77 trang 33/Sgk IV/. Rút kinh nghiệm: Tuần: 09 Tiết : 18 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKI I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 33
  9. KHDH ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 1/.Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nhớ lại các quy tắc về nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, 7 HĐT đáng nhớ. -Thực hiện thành thạo nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, áp dụng thành thạo HĐT để tính giá trị biểu thức, rút gọn biểu thức. -Hình thành đức tính cẩn thận, làm việc khoa học, tư duy lô gích, yêu thích môn học. 2/. Năng lực: Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:Thước thẳng, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh:Dụng cụ học tập, tìm hiểu trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/.Khởi động (4 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được 7 HĐT. -GV hãy hoàn thành 7 hằng đẳng thức đáng nhớ? 1.(A B)2 2.(A B)2 3.(A B)(A B) 4. (A B)3 5.A3 3A2 B 3AB2 B3 6.(A B)(A2 AB B2 ) 7.A3 B3 2/. Hình thành kiến thức–luyện tập: (40 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Ôn tập lý thuyết (6 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại các quy tắc về nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, 7 HĐT đáng nhớ. 1. Ôn tập lý thuyết -GV muốn nhân 1 đơn thức với 1 đơn -Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức. thức ta làm như thế nào? A(B + C) = AB + AC A(B + C) = -Nhân đa thức với đa thức. -Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta (A + B) (C + D) làm như thế nào ? = A(C+D)+B(C+D) (A + B) (C + D) = =AC + BC + AD + BD -HS HĐ cá nhân trả lời -Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ(SGK) -HS nêu nhận xét, bổ sung. HĐ2:Tổ chức luyện tập (34 phút ) Mục tiêu:-Thực hiện thành thạo nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, áp dụng thành thạo HĐT để tính giá trị biểu thức, rút gọn biểu thức -GV yêu cầu HS làm tính nhân bài Bài 75 (Sgk/33) Làm tính nhân 75(Sgk/33). -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS thực Trường THCS Phan Ngọc Hiển 34
  10. KHDH ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 hiện trên bảng. a) 5x2 3x2-7x 2 -HS nêu nhận xét, bổ sung. 2 2 2 2 -GV chốt lại bài làm. 5x .3x 5x .( 7x) 5x .2 =15x4 –35x3+10x2 -GV yêu cầu HS làm tính nhân bài 2 76(Sgk/33). b) xy(2x2 y 3xy y2) -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS thực 3 hiện trên bảng. 2 2 2 2 2 xy. 2x y xy. 3xy xy.y -HS nêu nhận xét, bổ sung. 3 3 3 -GV chốt lại bài làm. 4 2 x3y2 2x2 y2 xy3 3 3 -GV yêu cầu HS thực hiện bài 77(b) Bài 76 (Sgk/33) Làm tính nhân (Sgk/33) a. (2x 2 3x).(5x 2 2x 1) -Để tính nhanh giá trị biểu thức thực 2 2 2 hiện như thế nào? = 2x .(5x 2x 1) 3x(5x 2x 1) 4 3 2 3 2 -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS thực hiện =10x 4x 2x 15x 6x 3x 4 3 2 trên bảng. = 10 x 19 x 8x 3x -HS nêu nhận xét, bổ sung -GV chốt lại về cách tính giá trị biểu Bài 77 (Sgk/33) Tính nhanh giá trị của biểu thức. thức 3 2 2 3 -GV yêu cầu HS thực hiện bài 78 b. N = 8x -12x y + 6xy –y với x = 6; y= - Sgk/33) 8 3 2 2 3 -Để rút gọn biểu thức, thực hiện ntn? N = 8x -12x y + 6xy –y 3 2 2 3 -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS thực hiện = (2x) -3.(2x) y +3.2x .y – y 3 trên bảng. = (2x –y) với x = 6 ; y = -8 3 -HS nêu nhận xét, bổ sung. = [2.6 +(-8)] = 64 -GV chốt lại về cách rút gọn biểu thức. Bài 78 (Sgk/33) Rút gọn các biểu thức sau a. (x + 2)(x -2) - ( x- 3 )( x + 1) = x2 - 4 - (x2 + x - 3x- 3) = x2 - 4 - x2 - x + 3x + 3 = 2x – 1 b. (2x +1)2 + (3x - 1)2+2 (2x + 1).(3x- 1) =(2x +1)2 + 2 (2x + 1).(3x- 1) + (3x - 1)2 = (2x+1 + 3x-1) 2 = (5x) 2 = 25x2 Nội dung cần lưu ý: -Cần ôn tập kĩ 7 HĐT đáng nhớ. -Khi tính giá trị biểu thức hoặc rút gọn biểu thức ta có thể áp dụng HĐT để thực hiện. 3./ Hướng dẫn về nhà:(1 phút) * Học sinh cả lớp Trường THCS Phan Ngọc Hiển 35
  11. KHDH ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 -Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, chia đa thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức và trả lời các câu 3;4;5 trang 32/Sgk. IV/. Rút kinh nghiệm: Tuần: 10 Tiết : 19 ÔN TẬP KIỂM TRA GHKI (tiếp) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1/. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nhớ lại được các quy tắc về chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. -Thực hiện thành thạo chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức một biến đã sắp xếp, phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp các phương pháp. -Hình thành đức tính cẩn thận, tính kiên trì, làm việc khoa học, tư duy lô gíc. 2/. Năng lực:Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:Thước thẳng, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập, ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, chia đa thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp và trả lời các câu 3;4;5 trang 32/Sgk. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/.Khởi động (2 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. -GV hãy nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã được học? 2/.Hình thành kiến thức-luyện tập (42 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1:Nhắc lại lý thuyết (6 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được các quy tắc về chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức. -GV khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B? -Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi -GV khi nào thì đa thức A chia hết cho mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ đơn thức B? không lớn hơn số mũ của nó trong A. -HS HĐ cá nhân, trả lời -Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi -HS nêu nhận xét, bổ sung. hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn -GV chốt lại nội dung trả lời. thức B. HĐ2: Tổ chức luyện tập (36 phút ) Mục tiêu:-Thực hiện thành thạo chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức một biến đã sắp xếp, phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách Trường THCS Phan Ngọc Hiển 36
  12. KHDH ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 phối hợp các phương pháp. Bài 64 (Sgk/28) Làm tính chia 1 -GV làm tính chia bài 64(c, d) d) (x3 2x2 y 3x2 y2 ) : x2 -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS thực 2 1 1 1 hiện trên bảng. = (x3 : x2 ) [( 2x2 y) : x2 ] (3x2 y2 : x2 ) -HS nêu nhận xét, bổ sung. 2 2 2 -GV chốt lại bài làm. 2x 4y 6y2 Bài 79 (Sgk/33) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. a) x2 4 (x 2)2 -GV = (x-2)(x+2) + (x-2) 2 = (x-2)(x+2+x-2) = 2x(x-2) b) x3 2x2 x xy2 -GV phân tích các đa thức bài 79(a, b) = x[( x 2 2 x 1) y 2 ] thành nhân tử. 2 2 -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS thực = x [( x -1) y ] hiện trên bảng. = x ( x -1+ y )( x -1- y ) -HS nêu nhận xét, bổ sung. Bài 81 (Sgk/33) Tìm x, biết 2 -GV chốt lại cách phân tích đa thức a. x(x2 4) 0 thành nhân tử 3 2 -GV tìm x bài 81(a, b). x ( x +2)( x -2)=0 -Hãy áp dụng các phương pháp phân 3 2 tích đa thức vế trái thành tích rồi tìm x x = 0 hoặc x +2 = 0 hoặc x -2 = 0 -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS thực 3 2 hiện trên bảng. 1) x = 0 x 0 -HS nêu nhận xét, bổ sung. 3 2) x + 2 = 0 x 2 -GV chốt lại cách làm dạng toán tìm x. 3) x – 2 = 0 x 2 Vậy x= 0; -2; 2 2 -GV chứng minh b. (x + 2) - (x - 2)(x + 2) = 0 A = x2 - 2xy + y2 + 1 > 0 (mọi x, y (x +2)(x + 2 – x + 2) = 0 thuộc R) 4(x + 2 ) = 0 -Viết A về dạng tổng bình phương của x + 2 = 0 x = -2 hai số. (a2 ≥ 0 với mọi a) Vậy x = -2 Bài 82 (Sgk/33) Chứng minh -HS HĐ nhóm thực hiện, HS thực hiện 2 2 trên bảng. a. A= x - 2xy + y + 1 > 0 (mọi x, y R) A= (x2 - 2xy + y2)+ 1 -HS nêu nhận xét, bổ sung. 2 -GV chốt lại cách chứng minh. = (x - y ) + 1 > 0 vì (x – y)2 0 (mọi x, y R) Vậy: ( x - y)2 + 1 > 0 (mọi x, y R) Nội dung cần lưu ý: -Khi phân tích một đa thức thành nhân tử cần phối hợp linh hoạt các phương pháp. -Khi tìm x ta cần phân tích đa thức vế trái thành tích rồi tìm x. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 37
  13. KHDH ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 3/. Hướng dẫn về nhà:(1 phút) -Về nhà ôn tập lại các dạng bài đã được ôn tập ở hai tiết ôn tập và làm các bài tập còn lại của phần ôn tập chương. -Tiết sau kiểm tra giữa học kì 1. IV/. Rút kinh nghiệm: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 38