Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 17+18 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

Bài 14

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(tiếp theo)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong học sinh có khả năng 

1. Kiến thức

Biết được đặc điểm hình thái của ba dạng địa hình: đồng bằng, cao nguyên và đồi trên cơ sở quan sát tranh ảnh, hình vẽ.

2. Kỹ năng

- Nhận biết được 3 dạng địa hình (đồng bằng, cao nguyên và đồi) qua tranh ảnh, hình vẽ.

- Xác định được trên bản đồ một số đồng bằng, cao nguyên. 

3. Thái độ

- GD sự cần thiết phải bảo vệ các cảnh đẹp tự nhiên trên Trái Đất nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Không có hành vi tiêu cực làm giảm vẻ đẹp của các quang cảnh tự nhiên. 

 4. Năng lực hình thành

- Năng lực chung: Tự học

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:  Bản đồ tự nhiên thế giới, bản đồ tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh về đồng bằng, cao nguyên và đồi.

2. Học sinh: Xem trước bài mới.

docx 7 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 6520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 17+18 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_6_tiet_1718_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs.docx

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 17+18 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Địa 6 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 20/11/2020 Tuần :17 Tiết :17 KIỂM TRA CUỐI KÌ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Kiểm tra lại kiến thức đã học cho học sinh từ bài 1 đến bài 13 khái quát về Trái Đất và các thành phần tự nhiên của Trái Đất. 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra cho học sinh 3. Thái độ Ý thức tự giác, làm bài nghiêm túc. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, tư duy tổng hợp, sử dụng hình vẽ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi đề, giấy kiểm tra. 2. Học sinh: Học bài để làm bài kiểm tra. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động 2. Nội dung: (45 phút) PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NĂM CĂN MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn: ĐỊA LÍ 6 VD NB TH Chủ đề (nội VDT VDC dung, T T chương)/Mức N N độ nhận thức TNKQ TL TNKQ TL TL TL K K Q Q Phương Hệ quả của Trình Giải thích Tính giờ CHƯƠNG I hướng, kí chuyển động bày sự về phân các quốc TRÁI ĐẤT hiệu trên tự quay vận chia các gia trên bản đồ, các quanh trục động khu vực Trái Đất hành tinh và quay của giờ và hệ Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1
  2. Địa 6 Năm học 2020-2021 trong hệ quanh Mặt Trái quả Mặt Trời, Trời của Đất và chuyển cấu tạo của Trái Đất; kí các hệ động của Trái Đất, hiệu bản đồ. quả; Trái Đất. các lục địa cấu tạo và đại của dương trên Trái bề mặt Trái Đất Đất Số câu: 8 4 2 1 1 1 Số điểm:8 2,0 1,0 2,0 1,5 1,5 Tỉ lệ 80% 20% 10% 20% 15% 15% Nêu Nội lực, được ngoại lực và khái biết được tác niệm động của nội chúng đến CHƯƠNG II lực và địa hình trên CÁC ngoại bề mặt Trái THÀNH lực, Đất PHẦN TỰ đặc NHIÊN CỦA điểm TRÁI ĐẤT của địa hình đồi núi Số câu: 2 1 2 Số điểm: 2 1,0 1,0 Tỉ lệ 20% 10% 10% Tổng số 5 5 2 câu:12 3 4 3 Tổng số 30% 40% 30% điểm:10 Tỉ lệ 100% 3. Hướng dẫn về nhà Trường THCS Phan Ngọc Hiển 2
  3. Địa 6 Năm học 2020-2021 HS về: Đọc trước bài 14 : Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo). IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm Căn, ngày / /2020 Ký duyệt Ngày soạn: 20/12/2020 Tuần :18 Tiết :18 Bài 14 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong học sinh có khả năng 1. Kiến thức Biết được đặc điểm hình thái của ba dạng địa hình: đồng bằng, cao nguyên và đồi trên cơ sở quan sát tranh ảnh, hình vẽ. 2. Kỹ năng - Nhận biết được 3 dạng địa hình (đồng bằng, cao nguyên và đồi) qua tranh ảnh, hình vẽ. - Xác định được trên bản đồ một số đồng bằng, cao nguyên. 3. Thái độ - GD sự cần thiết phải bảo vệ các cảnh đẹp tự nhiên trên Trái Đất nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Không có hành vi tiêu cực làm giảm vẻ đẹp của các quang cảnh tự nhiên. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên thế giới, bản đồ tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh về đồng bằng, cao nguyên và đồi. 2. Học sinh: Xem trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động (1’) Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú khi bài mới. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 3
  4. Địa 6 Năm học 2020-2021 Trên Trái Đất có nhiều dạng địa hình khác nhau, cùng với các loại núi và độ cao của núi, chúng ta còn có nhiều loại địa hình khác nhau như đồng bằng, cao nguyên. Địa hình cao nguyên là gì, địa hình đồng bằng như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này. 2. Hình thành kiến thức (37’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Bình nguyên( đồng bằng)( Cặp đôi)(14’) Mục tiêu: Biết được đặc điểm hình thái của dạng địa hình đồng bằng GV yêu cầu: Quan sát H39 và bằng 1. Bình nguyên( đồng bằng) kiến thức thực tế hãy mô tả về đồng bằng. - Đồng bằng là gì? - Bình nguyên( đồng bằng) là dạng địa - Nêu đặc điểm của địa hình đồng hình thấp, có bề mặt tương đối bằng bằng?( hình thái, độ cao) phẳng hoặc hơi gợn sóng. Các bình - Có những loại đồng bằng nào? nguyên được bồi tụ ở cửa các sông lớn gọi là châu thổ. - Độ cao tuyệt đối của bình nguyên thường dưới 200m, nhưng cũng có - Các đồng bằng có giá trị kinh tế như những bình nguyên cao gần 500m. thế nào? - Bình nguyên là nơi thuận lợi cho việc - Hãy tìm trên bản đồ thế giới đồng phát triển nông nghiệp trồng các loại bằng của sông Nin (châu Phi), sông cây lương thực và thực phẩm. Hoàng Hà (Trung Quốc), sông Cửu Long (Việt Nam). Đại diện cặp đôi trình bày- bổ sung GV nhận xét – chốt nội dung * Liên hệ thực tế: Giới thiệu một số đồng bằng ở Việt Nam và giá trị kinh tế của đồng bằng. Hoạt động 2: Cao nguyên ( cá nhân, cặp đôi)(13’) Mục tiêu: Biết được đặc điểm hình thái của dạng địa hình cao nguyên GV yêu cầu: “Thảo luận cặp đôi”(2’) 2. Cao nguyên quan sát H40 và thông tin sgk cho biết: - Cao nguyên có bề mặt tương đối bằng - Cao nguyên là gì? phẳng hoặc hơi gợn sóng, nhưng có - Đồng bằng và cao nguyên giống nhau sườn dốc ; độ cao tuyệt đối của cao và khác nhau như thế nào? nguyên trên 500m. + Các cao nguyên có giá trị kinh tế như - Cao nguyên là nơi thuận lợi cho việc thế nào? trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia Trường THCS Phan Ngọc Hiển 4
  5. Địa 6 Năm học 2020-2021 Đại diện cặp đôi trình bày- bổ sung. súc lớn. GV nhận xét - ghi điểm - chốt nội dung. GV yêu cầu: Quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam cho biết: - Nước ta có những cao nguyên nào? - Xác định các cao nguyên Di Linh, Lâm Viên, Mộc Châu.(ghi điểm) HS hoạt động cá nhân GV nhận xét – chốt nội dung. * Liên hệ thực tế: Giá trị kinh tế của mộ số vùng cao nguyên ở nước ta. Hoạt động 3: Đồi ( cá nhân)(10’) Mục tiêu: Biết được đặc điểm hình thái của dạng địa hình đồi GV yêu cầu: Dựa vào thông tin sgk và 3. Đồi cho biết: - Đồi là gì? có đặc điểm như thế nào ? - Đồi là dạng địa hình nhô cao, có đỉnh độ cao là bao nhiêu? tròn, sườn thoải ; độ cao tương đối GV lưu ý cho HS: Đối với dạng địa không quá 200m. hình đồi người ta thường căn cứ vào độ cao tương đối. - Đồi có giá trị kinh tế như thế nào? - Đồi là nơi thuận lợi cho việc trồng các - Kể tên một số vùng đồi (trung du) ở loại cây lương thực và cây công nghiệp. nước ta ? HS hoạt động cá nhân. GV nhận xét-chốt nội dung 3.Luyện tập: (4’) Mục tiêu: Cũng cố lại kiến thức về dạng địa hình đồng bằng, cao nguyên và đồi trên bề mặt Trái Đất. Câu 1: Bình nguyên có độ cao tuyệt đối là: A. 200m → 500m B. 100m → 400m C. 100m → 300m D. 200m → 400m Câu 2: Cao nguyên có độ cao tuyệt đối lên đến: A. 400m B. Trên 500m C. 500m D. 1000m Trường THCS Phan Ngọc Hiển 5
  6. Địa 6 Năm học 2020-2021 Câu 3: Đồi có độ cao bao nhiêu m A. Trên 200m B. Dưới 200m C. 500m D. 200m Câu 4: Đồi có đặc điểm như thế nào? A. Dạng địa hình chuyển tiếp giữa bình nguyên và núi B. Dạng bát úp, đỉnh tròn, sườn thoai thoải C. Khu vực nổi tiếng: Vùng trung du Phú Thọ, Thái Nguyên Câu 5: Có mấy loại đồng bằng: A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại Câu 6: Dạng địa hình chuyển tiếp giữa núi và đồng bằng gọi là A. Cao nguyên B. Núi già C. Trung du D. Sơn nguyên Câu 7: Vùng đồi tập trung lớn gọi là đồi bát úp của nước ta thuộc A. Trung du Bắc Bộ B. Cao nguyên nam Trung Bộ C. Thượng du Bắc Trung Bộ D. Đông Nam Bộ Câu 8: Bình nguyên (đồng bằng) có độ cao tuyệt đối thường dưới A. 200 m. B. 300 m. C. 400 m. D. 500 m. Câu 9: Dựa vào nguyên nhân hình thành, người ta phân các đồng bằng ra mấy loại chính? A. 2 loại .B. 3 loại. C. 4 loại. D. 5 loại. Câu 10: Bình nguyên thuận lợi cho việc A. Trồng cây lương thực và cây công nghiệp lâu năm. B. Trồng cây thực phẩm và chăn nuôi gia súc lớn. C. Trồng cây lương thực và thực phẩm. D. Trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn. Câu 11: Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi? A. Là dạng địa hình nhô cao. B. Có đỉnh tròn, sườn dốc. C. Độ cao tương đối thường không quá 200m. D. Thường tập trung thành vùng. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 6
  7. Địa 6 Năm học 2020-2021 Câu 12: Cao nguyên rất thuận lợi cho việc A. Trồng cây thực phẩm và chăn nuôi gia súc, gia cầm. B. Trồng cây công nghiệp và cây lương thực. C. Trồng cây lương thực và chăn nuôi gia súc. D. Trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn 4. Vận dụng(1’) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào thực tế. Địa phương nơi em ở có dạng địa hình nào?Giá trị kinh tế của dạng địa hình đó ? 5. Tìm tòi- mở rộng (1’) Mục tiêu: Mở rộng thêm kiến thức về dạng địa hình đồng bằng, cao nguyên, đồi. Tại sao người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi? (Tham khảo địa lí tự nhiên đại cương 1 phần thạch quyển Nguyễn Trọng Hiếu chủ biên; báo, đài, ) 6. Hướng dẫn về nhà (1’) HS về: Học bài cũ, làm bài tập SGK .Xem bài 15. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm Căn, ngày / /2020 Ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 7