Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 12, 13, 14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

   Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

Kiến thức:

- Trình bày được thế nào là năng động, sáng tạo.

- Nêu được ý nghĩa của sống năng động, sáng tạo. 

- Biết cần phải làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo. 

- Thực hành làm các bài tập. 

    Kỹ năng:  Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày.

Thái độ:

- Năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày.

- Tôn trọng người sống năng động, sáng tạo.

- Tích hợp giáo dục bài học đạo đức về Bác:

        Bài 1: Bác soi sáng cho tôi con đường đi lên phía trước

        Bài 2: Tài ứng khẩu của Bác.

2. Năng lực: 

- Năng lực hợp tác và năng lực tự học.   

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực tìm hiểu xã hội.                     

doc 9 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 5800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 12, 13, 14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_12_13_14_nam_hoc_2020_2.doc

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 12, 13, 14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 9 Tuần: 12; 13+14 Tiết: 12; 13+14 Chủ đề: Quan hệ với công việc Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO Bài 9: LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Trình bày được thế nào là năng động, sáng tạo. - Nêu được ý nghĩa của sống năng động, sáng tạo. - Biết cần phải làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo. - Thực hành làm các bài tập. * Kỹ năng: Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày. * Thái độ: - Năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày. - Tôn trọng người sống năng động, sáng tạo. - Tích hợp giáo dục bài học đạo đức về Bác: Bài 1: Bác soi sáng cho tôi con đường đi lên phía trước Bài 2: Tài ứng khẩu của Bác. 2. Năng lực: - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực tìm hiểu xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học 2. Hóc sinh: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TIẾT 1 1. Khởi động. (5p) Mục tiêu: Nhận biết về sự năng động, sáng tạo của Bác. - Hoạt động của GV: Nhóm GV môn GDCD 9 Trang 1 Năm học: 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 9 + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp + Giao nhiệm vụ: Giới thiệu và đọc cho HS nghe chuyện Tài ứng khẩu của Bác và trả lời câu hỏi trong sách tài liệu trang 10. + Tổ chức HS trình bày suy nghĩ. GV dẫn dắt vào bài . - Hoạt động của HS: + Làm việc chung cả lớp. + Trình bày kết quả. + Nhận xét, bổ sung. 2. Hình thành kiến thức. (40p) Hoạt động 1 (10p): Tìm hiểu khái niệm. Mục tiêu: Trình bày được thế nào là năng động, sáng tạo. - Hoạt động của GV: I. Nội dung bài học: + Tổ chức HS làm việc nhóm. (5p) 1. Thế nào là năng động, sáng tạo? + Giao nhiệm vụ: Đọc truyện và trả lời (Mục 1 SGK/29) các câu hỏi: Em có nhận xét gì về việc * Bài tập 1: làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hồng - Hành vi (b), (đ), (e), (h) thể hiện tính trong những câu chuyện trên? Hãy năng động, sáng tạo. Bởi vì: tìm những chi tiết trong truyện thể hiện + (b) Thắng say mê học tập, không tính năng động, sáng tạo của họ? thoả mãn với những điều đã biết. ? Vậy em hiểu như thế nào là năng + (e), (đ) Ông Thận, ông Lũy là những động, sáng tạo? người dám nghĩ, dám làm để tìm ra cái Vận dụng làm bài tập 1 SGK/29. mới. + Tổ chức HS trình bày kết quả. + (h) Minh là người say mê tìm tòi + Chốt ý. phát hiện ra cái mới. - Hoạt động của HS: => Những biểu hiện đó chứng tỏ họ là + Đọc truyện. những người năng động, sáng tạo. + Làm việc nhóm theo yêu cầu của bài - Hành vi (a), (c), (d), (g), không thể học. hiện năng động, sáng tạo. Bởi họ là + Trình bày kết quả: Đại diện đứng tại những người bị thụ động trong công chỗ trình bày. 1 HS lên bảng làm bài việc, học tập và làm việc tuỳ tiện. tập. + Nhận xét, chia sẻ. + Ghi bài Hoạt động 2 (10p): Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa của năng động, sáng tạo. Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của sống năng động, sáng tạo. - Hoạt động của GV: 2. Ý nghĩa của sống năng động, sáng + Tổ chức hoạt động cá nhân và cặp tạo: đôi. (3p) Năng động, sáng tạo giúp con người + Giao nhiệm vụ: có thể vượt qua những khó khăn, thử Đọc lại truyện phần đặt vấn đề và trả thách, đạt được kết quả cao trong học lời câu hỏi: Theo em, những việc làm tập, lao động và trong cuộc sống, góp Nhóm GV môn GDCD 9 Trang 2 Năm học: 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 9 đó đã đem lại thành quả gì cho Ê-đi- phần xây dựng gia đình và xã hội. xơn và Lê Thái Hồng? Đọc Bài 1: Bác soi sáng cho tôi con đường đi lên phía trước. Cho biết tại sao sau mỗi lần gặp Bác, tác giả lại có động lực để phấn đấu làm việc hết mình? Qua câu chuyện em học tập được điều gì? ? Vậy sống năng động, sáng tạo có ý nghĩa gì trong cuộc sống? + Tổ chức HS trình bày kết quả. + Đánh giá kết quả học tập của học sinh. + Chốt kiến thức và giáo dục tư tưởng. - Hoạt động của HS: + Hoạt động cá nhân và cặp đôi + Trình bày kết quả: Tự trả lời và trao đổi ý kiến với bạn kế bên, sau đó thống nhất và trình bày trước lớp. + Chia sẻ, nhận xét. + Ghi bài. Hoạt động 3 (7p): Tìm hiểu về trách nhiệm của công dân. Mục tiêu: Biết cần phải làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo. - Hoạt động của GV: 3. Rèn luyện để trở thành người năng + Tổ chức hoạt động cá nhân. động, sáng tạo cần phải: + Giao nhiệm vụ: Đọc bài 2: Tài ứng - Tích cực, kiên trì rèn luyện trong khẩu của Bác và trả lời câu hỏi: Để có cuộc sống. được khả năng ứng đối thông minh như - Phải có ý thức học tập tốt, có thế, theo em, Bác Hồ phải có những phương pháp học tập phù hợp và tích phẩm chất, tính cách gì? cực áp dụng những kiến thức, kĩ năng đã ? Vậy để rèn luyện trở thành người học vào trong cuộc sống. năng động, sáng tạo chúng ta cần phải làm gì? + Tổ chức HS trình bày kết quả. + Đánh giá kết quả học tập của học sinh. + Chốt kiến thức và giáo dục tư tưởng. - Hoạt động của HS: + Hoạt động cá nhân. + Trình bày kết quả. + Chia sẻ, nhận xét. + Ghi bài. 3. Luyện tập. (11p) Mục tiêu: Vận dụng làm các bài tập. Nhóm GV môn GDCD 9 Trang 3 Năm học: 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 9 - Hoạt động của GV: II. Bài tập: + Tổ chức HS hoạt động nhóm và * Bài tập 2: chung cả lớp. Em tán thành với quan điểm (d), (e). + Giao nhiệm vụ: Đọc và cùng nhau Bởi vì năng động, sáng tạo là phẩm chất trao đổi trả lời các câu hỏi của các bài cần có của mỗi người trong học tập, tập, theo phân công. trong lao động và trong cuộc sống hàng + Tổ chức trình bày kết quả. ngày, nhất là trong thời đại ngày nay + Nhận xét, chốt ý. khi nền kinh tế thị trường phát triển. Để + Chốt kiến thức. hội nhập và phát triển, sự năng động, - Hoạt động của HS: sáng tạo là vô cùng cần thiết không thể + Làm việc nhóm và chung cả lớp. thiếu được. + 4 HS đại diện trình bày kết quả. - Em không tán thành với quan điểm + Chia sẻ, nhận xét. (a), (b), (c), (đ). Bởi vì, lứa tuổi nào, + Ghi bài. lĩnh vực nào cũng cần năng động, sáng tạo. * Bài tập 3: Hành vi b, c, d thể hiện tính năng động, sáng tạo. * Bài tập 5: -Vì đức tính này sẽ giúp các em có thái độ tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. Linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động, - Cách rèn luyện: + Cần tìm ra cách học tập tốt nhất cho mình. + Vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống. * Bài tập 6: HS tự trình bày. 4. Tìm tòi, mở rộng: (1p) Mục tiêu: Nêu được ví dụ thể hiện tính năng động, sáng tạo. - Hoạt động của GV: Hướng dẫn HS về nhà nêu ví dụ thể hiện tính năng động, sáng tạo trong học tập, lao động sản xuất, nghiên cứu khoa học ở địa phương hoặc có thể sưa tầm trên sách báo, tivi, đài phát thanh. - Hoạt động của HS: Tự tìm hiểu hoặc hỏi người thân. 5. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập. - Làm bài tập 7 SGK/31. - Soạn bài: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. Nhóm GV môn GDCD 9 Trang 4 Năm học: 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 9 IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Bài 9: LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Trình bày được thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. (Tiết 1). - Nêu được ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. (Tiết 1) - Nêu được các yếu tố cần thiết để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. (Tiết 2) * Kỹ năng: Có ý thức sáng tạo trong cách nghĩ, cách làm của bản thân. * Thái độ: - Biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để nâng cao kết quả học tập của bản thân. - Tích hợp giáo dục những bài học đạo đức, bài 3: Ao cá Bác Hồ. 2. Năng lực: - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực tìm hiểu xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học 2. Học sinh: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TIẾT 2 1. Khởi động (5p) Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi, thoải mái. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp + Giao nhiệm vụ: + Tổ chức HS trình bày suy nghĩ GV dẫn dắt vào bài - Hoạt động của HS: + Làm việc chung cả lớp. + Trình bày kết quả. Nhóm GV môn GDCD 9 Trang 5 Năm học: 2020 - 2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 9 + Nhận xét, bổ sung. 2. Hình thành kiến thức. (40p) Hoạt động 1 (20p): Tìm hiểu khái niệm. Mục tiêu: Trình bày được thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. - Hoạt động của GV: II. Nội dung bài học: + Tổ chức HS làm việc cá nhân. 1. Thế nào là làm việc có năng suất, + Giao nhiệm vụ: Đọc truyện và trả lời chất lượng, hiệu quả? các câu hỏi: Hãy tìm những chi tiết (Mục 1 SGK/33) trong truyện chứng tỏ giáo sư Lê Thế Trung là người làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? ? Vậy em hiểu như thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. + Tổ chức HS trình bày kết quả. + Chốt ý. - Hoạt động của HS: + Đọc truyện. + Làm việc nhóm theo yêu cầu của GV. + Trình bày kết quả: Đại diện đứng tại chỗ trình bày. + Nhận xét, chia sẻ. + Ghi bài Hoạt động 2 (20p): Tìm hiểu ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. - Hoạt động của GV: 2. Ý nghĩa của làm việc có năng suất, + Tổ chức hoạt động cá nhân và cặp chất lượng, hiệu quả: đôi. (3p) Giúp nâng cao chất lượng cuộc sống + Giao nhiệm vụ: Đọc Bài 3: Ao cá của cá nhân, gia đình và xã hội, vì: Bác Hồ. Cho biết: - Tạo ra được nhiều sản phẩm tốt, có ? Tại sao Bác lại gợi ý anh em phục vụ chất lượng trong một thời gian ngắn sẽ cải tạo khu ao tù nước đọng ở gần Phủ thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, đời Chủ tịch thành nơi nuôi cá? sống vật chất và tinh thần của người dân ? Khi có ao cá, hằng ngày Bác làm gì? được nâng cao. Việc nhân rộng mô hình “ Ao cá Bác - Đồng thời, bản thân người lao Hồ “ có ý nghĩa gì với đồng bào trên động sẽ thấy hạnh phúc, tự hào vì thành cả nước? quả lao động của mình và họ sẽ có thu ? Bác Hồ dùng cá nuôi để làm gì? Việc nhập cao, nâng cao chất lượng cuộc làm đó có ý nghĩa như thế nào? sống gia đình. ? Qua tìm hiểu câu chuyện phần đặt vấn đề và truyện Ao cá Bác Hồ, vậy theo em, làm việc có năng suất chất Nhóm GV môn GDCD 9 Trang 6 Năm học: 2020 - 2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 9 lượng, hiệu quả có ý nghĩa gì trong cuộc sống? + Tổ chức HS trình bày kết quả. + Đánh giá kết quả học tập của học sinh. + Chốt kiến thức và giáo dục tư tưởng. - Hoạt động của HS: + Hoạt động cá nhân và cặp đôi + Trình bày kết quả: Tự trả lời và trao đổi ý kiến với bạn kế bên, sau đó thống nhất và trình bày trước lớp. + Chia sẻ, nhận xét. + Ghi bài. TIẾT 3 Hoạt động 3 (15p): Tìm hiểu về cách rèn luyện. Mục tiêu: Nêu được các yếu tố cần thiết để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. - Hoạt động của GV: 3. Cách rèn luyện: + Tổ chức hoạt động nhóm. (5p) - Phải tích cực nâng cao tay nghề. + Giao nhiệm vụ: - Rèn luyện sức khỏe tốt. ? Hãy chỉ ra các yếu tố cần thiết để - Lao động tự giác, có kỉ luật. làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu - Luôn năng động, sáng tạo. quả. ? Tìm những biểu hiện khác nhau của cách làm việc năng xuất, chất lượng, hiệu quả? + Tổ chức HS trình bày kết quả. + Đánh giá kết quả học tập của học sinh. + Chốt kiến thức và giáo dục tư tưởng: - Hoạt động của HS: + Hoạt động theo yêu cầu của GV. + Trình bày kết quả. + Chia sẻ, nhận xét. + Ghi bài. 3. Luyện tập: (28p) Mục tiêu: Chỉ ra được hành vi, nêu được ví dụ về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả - Hoạt động của GV: II. Bài tập: + Tổ chức HS hoạt động cá nhân và * Bài tập 1: cặp. (5p) - Hành vi (c), (e), (đ) thể hiện sự làm + Giao nhiệm vụ: Đọc và cùng nhau việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. trao đổi trả lời các câu hỏi của các bài Bởi vì Hà, chị Thuỷ và anh Tân đã biết tập, theo phân công. sắp xếp thời gian hợp lí để hoàn thành Nhóm GV môn GDCD 9 Trang 7 Năm học: 2020 - 2021
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 9 + Tổ chức trình bày kết quả. tốt công việc với kết quả cao nhất. + Nhận xét, chốt ý. - Hành vi (a), (b), (d) không thể hiện sự + Chốt kiến thức: làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu Trong thời đại hiện nay, trong lao động quả. không những cần phải nâng cao năng xuất * Bài tập 2: mà còn cần phải đảm bảo chất lượng và hiệu - Làm việc gì cũng cần phải có năng quả công việc. Ví dụ: - Ở nhà trường, nếu giảng dạy, GV chỉ suất, chất lượng vì ngày nay, xã hội chạy theo thành tích, điểm số mà không căn chúng ta không chỉ có nhu cầu về số cứ vào thực chất sức học của HS thì HS sẽ chỉ lượng sản phẩm mà điều quan trọng là vì điểm mà học vẹt, học gạo, xa rời thực tiễn chất lượng của nó phải ngày càng được Điều đó sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng nâng cao (hình thức đẹp, độ bền cao, và hiệu quả giáo dục. công dụng tốt ). Đó chính là hiệu quả - Trong lao động, sản xuất, nếu công nhân chỉ vì số lượng mà làm bừa, làm ẩu thì của công việc. sẽ tạo ra những sản phẩm xấu, chất lượng - Nếu làm việc chỉ chú ý đến năng suất kém, không tiêu thụ được. Nếu nông dân chỉ mà không quan tâm đến chất lượng, vì năng xuất, sử dụng thuốc trừ sâu không hiệu quả thì chúng ta có thể gây nên đúng qui định tì sẽ gây tác hại cho con người. những tác hại xấu cho con người, môi - Hoạt động của HS: trường và xã hội. + Làm việc theo yêu cầu của GV. - Ví dụ: Khi quy định bắt buộc mọi + 4 HS đại diện trình bày kết quả. người tham gia giao thông bằng phương + Chia sẻ, nhận xét. tiện mô tô, xe gắn máy phải đội mũ bảo + Ghi bài. hiểm được ban hành, vì hám lời một số cơ sở sản xuất mũ bảo hiểm đã sản xuất ồ ạt, chất lượng mũ không đảm bảo, gây hậu quả không tốt cho người sử dụng * Bài tập 3: HS lấy ví dụ minh họa. *Bài tập 4: Mỗi cá nhân tự lập kế hoạch. 4. Vận dụng: (1p) Mục tiêu: Tìm hiểu những tấm gương về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. - Hoạt động của GV: Hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu những tấm gương về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ở địa phương hoặc có thể sưu tầm trên sách báo, tivi, đài phát thanh. - Hoạt động của HS: Tự tìm hiểu hoặc hỏi người thân. 5. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập. - Xem trước bài: Lí tưởng sống của thanh niên. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Nhóm GV môn GDCD 9 Trang 8 Năm học: 2020 - 2021
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 9 === Nhóm GV môn GDCD 9 Trang 9 Năm học: 2020 - 2021