Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tuần 25, 26, 27 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

    Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về:

 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:  

    * Kiến thức: Giúp HS củng cố lại toàn bộ kiến thức đã được học ở bài 12,13,14.     

    * Kĩ năng: Rèn kĩ năng hệ thống hóa toàn bộ kiến thức.     

    * Thái độ: Giáo dục HS nghiêm túc, trung thực khi làm bài.

  2. Hình thành năng lực cho HS: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học. 

II. CHUẨN BỊ:

   1. Giáo viên:  Đề, đáp án 

   2. Học sinh: Ôn bài, dụng cụ  học tập

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

     -  GV giao đề cho HS - HS làm.

     - GVquan sát theo dõi HS làm bài.

     - GV thu bài kiểm tra HKI. 

     - Xem bài mới: Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân.

 IV. RÚT KINH NGHIỆM

doc 4 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tuần 25, 26, 27 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_9_tuan_25_26_27_nam_hoc_2020_2.doc

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tuần 25, 26, 27 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: GDCD 9 Tuần: 25 Tiết: 25 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức: Giúp HS củng cố lại toàn bộ kiến thức đã được học ở bài 12,13,14. * Kĩ năng: Rèn kĩ năng hệ thống hóa toàn bộ kiến thức. * Thái độ: Giáo dục HS nghiêm túc, trung thực khi làm bài. 2. Hình thành năng lực cho HS: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đề, đáp án 2. Học sinh: Ôn bài, dụng cụ học tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: - GV giao đề cho HS - HS làm. - GV quan sát theo dõi HS làm bài. - GV thu bài kiểm tra HKI. - Xem bài mới: Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân. IV. RÚT KINH NGHIỆM === Tuần: 26, 27 Tiết: 26, 27 Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Trình bày được thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí? Chỉ ra được các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí tương ứng. (Tiết 1) - Thực hành làm các tập SGK/55. (Tiết 2) * Kỹ năng: Biết phân biệt các loại vi vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. * Thái độ: - Tự giác chấp hành pháp luật của Nhà nước. - Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật. Nhóm GV: GDCD 9 Trang 1 Năm học: 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: GDCD 9 - Tích hợp giáo dục quốc phòng: Lấy các ví dụ chứng minh khi công dân vi phạm thì chịu trách nhiệm như thế nào? 2. Năng lực: Năng lực hợp tác và năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, tìm hiểu xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: SGK, TLTK, kế hoạch bài dạy 2. Học sinh: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TIẾT 1 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Nhận biết các hành vi vi phạm pháp luật. GV yêu cầu HS quan sát các bức ảnh và chỉ ra các bức ảnh thể hiện hành vi vi phạm pháp luật. HS: Hoạt động cá nhân: Đứng tại chỗ trình bày kết quả. HS khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả của HS, khuyến khích ghi điểm miệng cho HS trả lời tốt. GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức: (40p) Hoạt động 1 (20p): Tìm hiểu khái niệm. Mục tiêu: Trình bày được thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí? GV yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề I. Nội dung bài học: và trả lời theo yêu cầu SGK/52. 1. Thế nào là vi phạm pháp luật? ? Nhận xét các hành vi và cho biết Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp người thực hiện từng hành vi mắc lỗi luật, có lỗi, do người có năng lực trách gì? nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến ? Những hành vi đó gây hậu quả gì? các quan hệ được pháp luật bảo vệ. ? Theo em, người thực hiện hành vi - VD: A lấy trộm xe máy của B. trên sẽ phải chịu trách nhiệm gì đối với D đánh G bị thương rồi bỏ chạy. hậu quả gây ra? 2. Thế nào là trách nhiệm pháp lí? ? Vậy em hiểu thế nào là vi phạm Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà pháp luật và trách nhiệm pháp lí? các cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm HS: Hoạt động nhóm (5p) – tự trả lời pháp luật phải chấp hành những biện và trao đổi với các bạn kế bên, sau đó pháp bắt buộc do Nhà nước quy định. thống nhất kết quả. GV quan sát, gợi ý. GV tổ chức trình bày kết quả. HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nhóm GV: GDCD 9 Trang 2 Năm học: 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: GDCD 9 GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức. Hoạt động 2 (20p): Phân loại được vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. Mục tiêu: Chỉ ra được các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí tương ứng. GV yêu cầu HS và trả lời câu hỏi: 3. Phân loại vi phạm pháp luật và trách ? Có những loại vi phạm pháp luật và nhiệm pháp lí. trách nhiệm tương ứng nào? Hãy phân -VPPL hình sự -Trách nhiệm hình sự loại các hành vi vi phạm pháp luật ở - VPPL h/chính - Trách nhiệm h/chính phần đặt vấn đề? - VPPL dân sự - Trách nhiệm dân sự HS: Hoạt động cá nhân. - VPPL kỉ luật - Trách nhiệm kỉ luật GV tổ chức trình bày kết quả: Gọi 2 HS lên bảng trình bày kết quả. HS khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức và mời HS đọc Tư liệu tham khảo SGK/54. Tích hợp giáo dục quốc phòng: Lấy các ví dụ chứng minh khi công dân vi phạm an ninh trật tự tại trường, lớp và địa phương thì chịu trách nhiệm như thế nào? TIẾT 2 3. Luyện tập: (44p) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập. GV mời HS đọc và xác định yêu cầu II. Bài tập: các bài tập SGK/56 * Bài tập 1: HS: Hoạt động nhóm (5p) – tự trả lời - VPPL hành chính: d, g và trao đổi với các bạn kế bên, sau đó - VPPL hình sự: c thống nhất kết quả. - VPPL dân sự: a, b GV quan sát, gợi ý. - Vi phạm kỉ luật: đ, e GV tổ chức trình bày kết quả: Gọi 5 * Bài tập 2: HS đại diện bất kì lên bảng trình bày Trường hợp (b) không phải chịu kết quả. trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình; HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. vì em bé mới 5 tuổi (chưa đến tuổi quy GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức., định pháp luật), do đó không coi là vi khuyến khích ghi điểm miệng HS làm phạm pháp luật, nên không phải chịu bài tốt. trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình. * Bài tập 4: - Hành vi của Tú là sai trái đối với quy định của pháp luật. - Các vi phạm pháp luật mà Tú mắc phải: + Đi xe máy khi chưa đủ tuổi quy Nhóm GV: GDCD 9 Trang 3 Năm học: 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: GDCD 9 định; + Vượt đèn đỏ → gây hậu quả: ông Ba bị thương nặng. - Trách nhiệm của Tú trong sự việc này: + Tú và gia đình Tú phải xin lỗi ông Ba và có trách nhiệm bồi dưỡng, chăm sóc ông Ba; + Bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật. * Bài tập 5: Ý kiến đúng là c và e. * Bài tập 6: Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật. - Giống nhau: + Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kỉ cương. + Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra. - Khác nhau: + Trách nhiệm đạo đức: . Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; . Lương tâm cắn rứt + Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước. 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập. - Học lại tất cả các bài tiết sau kiểm tra 1 tiết. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV: GDCD 9 Trang 4 Năm học: 2020 - 2021