Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9 đến 14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1/. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
-Nêu được trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị dài) (m > 0)
-Vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước, tính được độ dài của các đoạn thẳng.
-Hình thành được đức tính cẩn thận, nghiêm túc, chính xác khi khi vẽ hình.
2/. Năng lực:
-Vẽ đoạn thẳng, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu.
II. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng có chia khoảng, compa kế hoạch dạy học, Sgk.
2/. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài mới, dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/.Khởi động (4 phút)
Mục tiêu: Nhớ lại được cách đoạn thẳng và đo độ dài đoạn thẳng.
Vẽ đoạn thẳng OA và đo độ dài đoạn thẳng OA vừa vẽ.
1/. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
-Nêu được trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị dài) (m > 0)
-Vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước, tính được độ dài của các đoạn thẳng.
-Hình thành được đức tính cẩn thận, nghiêm túc, chính xác khi khi vẽ hình.
2/. Năng lực:
-Vẽ đoạn thẳng, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu.
II. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng có chia khoảng, compa kế hoạch dạy học, Sgk.
2/. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài mới, dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/.Khởi động (4 phút)
Mục tiêu: Nhớ lại được cách đoạn thẳng và đo độ dài đoạn thẳng.
Vẽ đoạn thẳng OA và đo độ dài đoạn thẳng OA vừa vẽ.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9 đến 14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_9_den_14_nam_hoc_2020_2021_truon.pdf
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9 đến 14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần 9 Tiết 09 Bài 9: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1/. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Nêu được trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị dài) (m > 0) -Vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước, tính được độ dài của các đoạn thẳng. -Hình thành được đức tính cẩn thận, nghiêm túc, chính xác khi khi vẽ hình. 2/. Năng lực: -Vẽ đoạn thẳng, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng có chia khoảng, compa kế hoạch dạy học, Sgk. 2/. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài mới, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/.Khởi động (4 phút) Mục tiêu: Nhớ lại được cách đoạn thẳng và đo độ dài đoạn thẳng. Vẽ đoạn thẳng OA và đo độ dài đoạn thẳng OA vừa vẽ. 2/. Hình thành kiến thức (28 phút) Ho ạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1:Vẽ đoạn thẳng trên tia (16 phút ) Mục tiêu: Nêu được trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị dài) (m > 0 ). Vẽ đ ược một đoạn thẳng tr ên tia b ằng th ước thẳng hoặc compa. -GV hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng OM có 1/. Vẽ đoạn thẳng trên tia : độ dài bằng 2cm. Ví dụ 1(Sgk) +Vẽ một tia Ox tùy ý. +Dùng thước có chia khoảng vẽ điểm M trên tia Ox sao cho OM=2cm (nói cách vẽ) +Dùng compa xác định vị trí điểm M trên tia Ox sao cho OM = 2cm (nói cách vẽ) -HS HĐ thực hiện theo hướng dẫn. -GV trên tia Ox ta vẽ được mấy điểm M sao cho OM = a? -HS HĐ cá nhân trả lời. -GV chốt lại phần nhận xét. -GV hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng trên tia Nhận xét : bằng độ dài đoạn thẳng cho trước bằng -Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một thước thẳng chia khoảng và compa. và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn -HS HĐ cá nhân thực hiện theo hướng dẫn vị dài) -GV ch ốt lại cách vẽ bằng h ình v ẽ. Ví d ụ 2(Sgk) HĐ2:Vẽ hai đoạn thẳng trên tia (12 phút) Mục ti êu: Vẽ đ ược hai đoạn thẳng tr ên m ột tia . -GV yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ/Sgk? 2/. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia : -HS HĐ cá nhân t ìm hi ểu Ví d ụ ( Sgk) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1
- KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -GV yêu cầu HS thực hiện các bước vẽ sau. -Vẽ tia Ox tùy ý, trên tia Ox vẽ điểm M biết OM=2cm, vẽ điểm N biết ON=3cm? (dùng thước thẳng có chia khoảng hoặc compa) -HS HĐ cá nhân thực hiện và thực hiện trên bảng. -GV chốt lại cách vẽ. -GV trong ba điểm O, M, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Nhận xét : Trên tia Ox, OM = a; ON = b, -HS HĐ cá nhân trả lời. nếu 0 OM nên trên tia Ox, điểm M -GV trên tia Ox ta có ON ntn với OM? nằm giữa O và N. Vậy điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Ta có : OM + MN = ON -HS HĐ cá nhân trả lời. hay 3cm + MN = 6 cm MN = 6 cm – 3 cm -GV hãy tính MN rồi so sánh OM và MN? MN = 3 cm . Vậy OM = ON =3cm -HS HĐ cá nhân thực hiện, trình bày trên bảng. -GV ch ốt lại b ài làm. 4/. Hướng dẫn về nhà (1 phút) *Học sinh cả lớp -Ôn tập cách vẽ tia, vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài trên tia. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 2
- KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần 10 Tiết 10 Bài 8 : KHI NÀO THÌ AM + MB = AB I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng: 1/. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Nêu được điểm M nằm giữa hai điểm A, B thì: AM + MB = AB và ngược lại. Nêu được một số loại thước đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. -Tính được được độ dài đoạn thẳng. -Hình thành được đức tính cẩn thận, nghiêm túc, chính xác khi tính độ dài đoạn thẳng 2/.Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk, thước đo độ dài. 2/. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài mới, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/.Khởi động: (7 phút) Mục tiêu:-Vẽ được đoạn thẳng, xác định được điểm nằm giữa hai điểm còn lại. -Hãy vẽ đoạn thẳng AB, lấy điểm M nằm giữa hai điểm A và B, đo MA, MB, AB. So sánh AM+MB với AB? 2. Hình thành kiến thức (25 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1:Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? (18 phút) Mục ti êu: -Nêu đư ợc điểm M nằm giữa hai điểm A, B th ì AM + MB = AB và ng ược lại -GV chỉ vào hình vẽ phần khởi động và 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng hỏi. AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? -Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB =? Nhận xét: -Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì -Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì điểm M như thế nào với hai điểm A và AM+MB=AB. Ngược lại, nếu AM + MB = B? AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. -HS HĐ cá nhân trả lời. -GV chốt lại nội dung phần nhận xét. Ví dụ (Sgk/120) Giải: A M B Vì M nằm giữa A và B nên : -GV hướng dẫn HS thực hiện VD. AM + MB = AB hay 3 + MB = 8 -HS HĐ cá nhân thực hiện MB = 8-3 -GV chốt lại bài làm MB = 5(cm) Vậy : MB = 5cm HĐ2: Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất (7 phút ) Mục ti êu: -Nêu đư ợc một số loại thư ớc đo độ d ài . Trường THCS Phan Ngọc Hiển 3
- KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -GV yêu cầu HS tìm hiểu dụng cụ đo 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. hai điểm trên mặt đất: -HS HĐ cá nhân tìm hiểu. -Thước cuộn bằng vải hoặc bằng kim loại. -GV hãy nêu một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất? -Thước chữ A, -HS HĐ cá nhân trả lời. -GV chốt lại các loại dụng cụ đo khoảng cách trên m ặt đất. 3. luyện tập (12 phút ) Mục tiêu:-Tính được được độ dài đoạn thẳng. -GV yêu cầu HS thực hiện bài 47/Sgk? Bài 47/Sgk: E F M -HS HĐ cá nhân thực hiện, trình bày -Vì M nằm giữa E và F nên: trên bảng. EM + MF = EF -GV chốt lại bài làm. hay 4 + MF = 8 MF = 8 - 4 MF = 4 Vậy EM = MF = 4cm Nội dung cần lưu ý: -Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) *Học sinh cả lớp: -Ôn tập: Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB. -Làm các bài tập 48; 49 và 50/Sgk IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 11 Tiết 11 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1/. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Nhớ lại được nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại. -Vẽ được đoạn thẳng, điểm nằm giữa hai điểm, tìm được điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. Tính được độ dài của các đoạn thẳng, so sánh được độ dài các đoạn thẳng. -Hình thành được đức tính cẩn thận khi vẽ hình, tính độ dài đoạn thẳng. 2/. Năng lực: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 4
- KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài mới, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/.Khởi động (2 phút) Mục tiêu: Nhớ lại được nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB và ngược lại. -Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? 2/. Hình thành kiến thức - luyện tập (42 phút) Ho ạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1:Tính độ dài các đoạn thẳng rồi so sánh ( 42 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại. Vẽ được đoạn thẳng, điểm nằm giữa hai điểm, tìm được điểm nằm giữa 2 đi ểm c òn l ại . Tính đư ợc độ d ài c ủa các đoạn thẳng, s o sánh đư ợc các đoạn th ẳng. Bài 48/Sgk -GV yêu cầu HS tìm hiểu bài 48/Sgk, E M F vẽ hình? -HS HĐ cá nhân thực hiện, vẽ hình trên -Vì M là điểm nằm giữa E và F bảng. nên EM + MF = EF -GV chốt lại bằng hình vẽ. 5 + MF = 10 (cm) MF = 10 – 5 = 5 (cm) -GV vì M là một điểm nằm giữa hai điểm E và F nên EM + MF = ? -Hai đoạn thẳng EM và MF có cùng độ dài -So sánh EM và MF? 5cm Vậy EM = MF=5cm -HS HĐ cá nhân thực hiện. -GV chốt lại bài làm Bài 49/Sgk -GV yêu cầu HS tìm hiểu bài 49/Sgk, M N vẽ hình 52(a) vào vở. A B -HS HĐ cá nhân thực hiện. a) Xét trường hợp a: -GV hãy so sánh AM và BN? -Vì M là điểm nằm giữa A và N nên AM + MN = AN -HS HĐ cặp đôi thực hiện. -Vì N là điểm nằm giữa B và M -GV chốt lại so sánh AM và BN. nên BN + MN = BM -Vì AN=BM nên AM + MN = BN + MN hay AM = BN Trường THCS Phan Ngọc Hiển NM 5 A B
- KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 b) Xét trường hợp b: -GV tương tự trường hợp H.52(b), yêu -Vì N là điểm nằm giữa A và M cầ HS thực hiện nên AM = AN + NM hay AN = AM-NM -HS HĐ cặp đôi thực hiện. -Vì M là điểm nằm giữa B và N -GV chốt lại cách so sánh AM và BN nên BN = BM + MN hay MB = NB-NM -Vì AN = BM, và MN = NM nên AM = BN Nội dung cần lưu ý -Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A v à B thì AM + MB = AB và ng ược lại 3. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) * Học sinh cả lớp: -Ôn lại các bài 48; 49 đã làm. Làm các bài tập 55; 56; 57/Sgk -Tiết sau luyện tập tiếp và kiểm tra 15 phút IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 12 Tiết 12 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1/. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Nhớ lại được cách vẽ đoạn thẳng trên tia, nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. -Vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước, tính được độ dài của các đoạn thẳng. -Hình thành được đức tính cẩn thận, nghiêm túc, chính xác khi khi vẽ hình. 2/.Năng lực: -Vẽ tia, đoạn thẳng, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng có chia khoảng, compa kế hoạch dạy học, Sgk. 2/. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài mới, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/.Khởi động (3 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được cách vẽ tia, vẽ đoạn thẳng. -Trên tia Oy vẽ đoạn thẳng OA = 6cm? 2/. Hình thành kiến thức (41 phút) Ho ạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1:Tính độ dài đoạn thẳng (26 phút ) Mục ti êu: -Nh ớ l ại đ ược cách vẽ đoạn thẳng tr ên tia, nếu điểm M nằm giữa hai điểm A Trường THCS Phan Ngọc Hiển 6 A B C x O
- KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 và B thì AM + MB = AB. Vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước, tính được độ dài của các đoạn thẳng. Bài 54/Sgk: -GV yêu cầu HS tìm hiểu bài 54/Sgk, vẽ hình? -Trên tia Ox có OA < OB (2cm<5cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B. -HS HĐ cá nhân tìm hiểu, vẽ hình. Ta có: OA + AB = OB -GV chốt lại đề bài bằng hình vẽ. hay 2 + AB = 5 AB = 5 – 2 = 3 Vậy AB = 3cm (1) -Trên tia Ox có OB < OC (5cm<8cm) -GV yêu cầu HS tính độ dài đoạn thẳng nên điểm B nằm giữa hai điểm O và C. AB, BC? Ta có: OB + BC = OC hay 5 + BC = 8 BC = 8 – 5 = 3 -HS HĐ cặp đôi thực hiện Vậy BC = 3cm (2) -GV chốt lại cách tính. từ (1) và (2) ta có: BC = AB = 3cm Bài 56/Sgk: -GV yêu cầu HS tìm hiểu bài 56/Sgk, vẽ A 1cm C B 2cm D hình? a.Tính CB -HS HĐ cá nhân tìm hiểu, vẽ hình. -Trên tia AB có AC < AB (1cm<4cm) -GV chốt lại đề bài bằng hình vẽ. nên điểm C nằm giữa hai điểm A và B Ta có: AC + CB = AB hay 1 + CB = 4 CB = 4 – 1 = 3 -GV yêu cầu HS tính độ dài đoạn thẳng Vậy CB = 3cm CB, CD? b. Tính CD -Vì BC và BD là hai tia đối nhau ( cách -HS HĐ cặp đôi thực hiện vẽ) nên điểm B nằm giữa hai điểm C và -GV chốt lại cách tính. D Ta có: CD = CB + BD hay CD = 3 + 2 = 5 vậy CD = 5cm HĐ2: Ki ểm tra (15 phút) Đề (có file đề kèm theo) Nội dung cần lưu ý: -Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì đi ểm M nằm giữa hai điểm A v à B. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 7
- KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -Ôn tập lại các bài tập trên. -Làm các bài 55; 57 và 59/Sgk -Tìm hiểu trước bài 10 “Trung điểm của đoạn thẳng” IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 13 Ti ết 13 Bài 10 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nêu được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. -Vẽ được trung điểm của đoạn thẳng, xác định được trung điểm của đoạn thẳng bằng cách gấp giấy hoặc gấp dây. -Hình thành được đức tính tin tưởng, chính xác khi xác định trung điểm của đoạn thẳng. 2/. Năng lực: Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk. 2/. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài mới, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/.Khởi động (4 phút) Mục tiêu: Nhớ lại được điểm nằm giữa hai điểm. -Quan sát các hình vẽ sau, hãy nêu nhận xét về vị trí điểm M với hai điểm A, B? AB M M A B A B M 2/.Hoạt động hình thnh kiến thức (28 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Trung điểm của đoạn thẳng (8 phút) Mục ti êu: -Nêu đư ợc khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. 1. Trung điểm của đoạn thẳng: -GV vẽ hình, yêu cầu HS quan sát. -HS HĐ cá nhân thực hiện theo yêu M cầu. A B -Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm -GV trung điểm M của đoạn thẳng AB nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB). là gì? -Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi -HS HĐ cá nhân, t rả lời. là đi ểm chính giữa của đoạn thẳng AB. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 8
- KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -GV chốt lại trung điểm của đoạn th ẳng. HĐ2: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng (20 phút ) Mục tiêu:-Vẽ được trung điểm của đoạn thẳng, xác định được trung điểm của đoạn th ẳng bằng cách gấp giấy hoặc gấp dây. -GV cho đoạn thẳng AB dài 5cm, hãy 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng dùng thước có chia khoảng vẽ trung Ví dụ (Sgk/125) điểm M của đoạn thẳng AB? M -HS HĐ cá nhân thực hiện theo yêu A B cầu. -GV quan sát, theo rõi, hướng dẫn và chốt lại cách vẽ trung điểm M. Vì M nằm giữa A và B nên -GV hướng dẫn HS xác định trung MA + MB = AB điểm của đoạn thẳng bằng cách gấp vì MA = MB AB 5 giấy hoặc gấp dây. suy ra MA = MB = = = 2,5cm -HS HĐ cá nhân thực hiện theo hướng 2 2 dẫn. Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng -GV chốt lại cách xác định trung điểm -Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM= 2,5cm. bằng cách gấp giấy hoặc d ùng dây. Cách 2: gấp giấy hoặc dùng dây 3. luyện tập (12 phút) Mục ti êu: -Vẽ đ ược h ình, l ập luận khẳng định đ ược trung điểm của đoạn thẳng -GV yêu cầu HS tìm hiểu bài 60/Sgk Bài 60/Sgk và vẽ hình? -HS HĐ cá nhân thực hiện. -GV theo rõi, hướng dẫn và chốt lại a/. Điểm O, A, B cùng thuộc tia Ox và OA < hình vẽ. OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B. -GV yêu cầu HS thực hiện câu a ? b. Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên -HS HĐ cá nhân thực hiện. OA + AB = OB -GV theo rõi, hướng dẫn, chốt bài làm hay 2 + AB = 4 câu a. AB = 4 - 2 -GV yêu cầu HS thực hiện câu b,c ? Vậy AB = 2cm -HS HĐ cặp đôi thực hiện. So sánh: OA = AB = 2cm -GV theo rõi, hướng dẫn, chốt bài làm. c. Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì OA + AB = OB và OA = AB = 2cm * Nội dung cần lưu ý: -Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B -Trung đi ểm của đoạn thẳng AB c òn đư ợc gọi l à đi ểm chính gi ữa của đoạn thẳng AB. 4/. Hướng dẫn về nhà (1 phút) -Ôn bài, làm các bài tập 61; 62 và 64/Sgk IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 9
- KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần 14 Tiết 14 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh có khả năng: 1/. Kiến thức, kỹ năng, thái độ sau: -Nhớ lại được khái niệm về trung điểm của đoạn thẳng. -Vẽ được trung điểm của đoạn thẳng, tính được độ dài đoạn thẳng. -Hình thành được đức tính cẩn thận khi vẽ hình, tính đoạn thẳng. 2/.Năng lực: Tính toán, tự học, vẽ hình, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 1/.Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk. 2/.Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài mới, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/.Khởi động (4 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. -Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB? 2/. Hình thành kiến thức- luyện tập (40 phút) Ho ạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Xác định trung điểm đoạn thẳng (20 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được khái niệm về trung điểm của đoạn thẳng, xác định được trung đi ểm đoạn thẳng. -GV yêu HS tìm hiểu đề bài, vẽ hình bài Bài 61/Sgk 61/Sgk? -HS HĐ cá nhân thực hiện. -GV chốt lại hình vẽ A 2cm 2cm B -GV trung điểm O của đoạn thẳng AB x O x" phải thỏa mãn đk gì? -Điểm O là gốc chung của hai tia đối nhau -HS HĐ cá nhân trả lời. Ox , Ox, . -GV chốt đk để điểm O là trung điểm của -Điểm A nằm trên tia Ox , điểm B nằm trên đoạn thẳng AB. tia Ox, nên điểm O nằm giữa hai điểm A và -GV hãy quan sát hình vẽ cho biết điểm B. Vì OA = OB =2cm O có là trung điểm của đoạn thẳng AB -Vậy điểm O là trung điểm của đoạn thẳng không? Vì sao? AB. -HS HĐ cặp đôi thực hiện. -GV chốt lại điểm O là trung điểm của Bài 63/Sgk đoạn thẳng AB. -GV yêu cầu HS thực hiện bài 63/Sgk Nội dung Đúng Sai -HS HĐ cặp đôi thực hiện. a) IA = IB x -GV chốt lại kết quả b) AI + IB = AB x c) AI +IB = AB và IA=IB x d) IA = IB = AB x 2 Trường THCS Phan Ngọc Hiển 10
- KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 HĐ2:Bài 64/Sgk (20 phút) Mục ti êu: -Vẽ đ ược trung điểm của đoạn thẳng, tính đ ược độ d ài đo ạn thẳng. -GV yêu HS tìm hiểu đề bài, vẽ hình bài Bài 64/Sgk 64/Sgk? -HS HĐ cá nhân thực hiện. -Vì C là trung điểm của AB nên : -GV chốt lại hình vẽ AB 6 AC = CB = = 3 (cm) 2 2 -GV điểm C là trung điểm của đoạn -Trên tia AB vì AD < AC nên điểm D nằm thẳng DE khi nào? giữa hai điểm A và C, ta có: AD + DC = AC -HS HĐ cá nhân, trả lời. 2 + DC = 3 -GV chốt lại đk để C là trung điểm của DC = 3 – 2 = 1 (cm) đoạn thẳng DE. -Trên tia BA vì BE < BC nên điểm E nằm giữa hai điểm B và C, ta có: -GV yêu cầu HS giải thích điểm vì sao CE + EB = CB điểm C nằm giữa hai điểm D và E và CD 2 + EB = 3 = CE? EB = 3 – 2 = 1 (cm) -HS HĐ cặp đôi thực hiện. -Vì điểm C nằm giữa hai điểm D, E và CD -GV chốt lại bài làm. = CE nên C là trung đi ểm của DE. Nội dung cần lưu ý: -Đk để có trung điểm của đoạn thẳng (nằm giữa hai điểm và cách đều hai đầu đoạn th ẳng) 3/. Hướng dẫn về nhà (1 phút) -Học sinh cả lớp -Ôn tập các bài tập trên. -Ôn tập theo các mục I, II, III/Sgk, tiết sau ôn tập IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 11