Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25 đến 28 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hạnh

I. MỤC TIÊU:  Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

-Nhớ lại được tính chất, dấu hiệu nhận biết về các tứ giác đặc biệt, định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm. 

-Áp dụng được tính chất, dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình bình hành, hình thoi, tìm được điều kiện của tam giác, tứ giác để tứ giác là hình vuông. 

-Hình thành được đức tính nghiêm túc, cẩn thận, sáng tạo, yêu thích môn học.

2.Năng lực: Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp.

II. CHUẨN BỊ:

           1.  Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng, ê ke, kế hoạch dạy học, Sgk.

2.  Học sinh: Ôn tập kiến thức về các tứ giác đặc biệt, dụng cụ học tập.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

1.  Khởi động (5 phút)

Mục tiêu: Nhớ lại các tính chất của hình bình hành, hình thoi.

-Hãy phát biểu các tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành, hình thoi?

docx 9 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 5580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25 đến 28 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_25_den_28_nam_hoc_2020_2021_nguy.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25 đến 28 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hạnh

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 8 Ngày soạn: 25/11/2020 Tuần: 13 ÔN TẬP CHƯƠNG I Tiết : 25 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nhớ lại được tính chất, dấu hiệu nhận biết về các tứ giác đặc biệt, định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm. -Áp dụng được tính chất, dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình bình hành, hình thoi, tìm được điều kiện của tam giác, tứ giác để tứ giác là hình vuông. -Hình thành được đức tính nghiêm túc, cẩn thận, sáng tạo, yêu thích môn học. 2.Năng lực: Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng, ê ke, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về các tứ giác đặc biệt, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (5 phút) Mục tiêu: Nhớ lại các tính chất của hình bình hành, hình thoi. -Hãy phát biểu các tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành, hình thoi? 2. Hình thành kiến thức-luyện tập:(39 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Bài 89 (Sgk/111) Mục tiêu: Nhớ lại được tính chất, dấu hiệu nhận biết về hình bình hành, hình thoi, định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm. Áp dụng được tính chất, dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình bình hành, hình thoi, tìm được điều kiện của tam giác, tứ giác để tứ giác là hình vuông. -GV yêu cầu HS tìm hiểu bài 89 và vẽ Bài 89 (Sgk/111) hình? -HS HĐ cá nhân tìm hiểu, HS vẽ hình trên bảng. -GV yêu cầu HS chứng minh điểm E đối xứng với điểm M qua AB? -Điểm E đối xứng với M qua AB khi nào? a/ ABC có: -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS trình bày MB MC (M là trung điểm của BC) trên bảng. DB DA (D là trung điểm của AB) -HS nêu nhận xét, bổ sung. MD là đường trung bình của ABC -GV chốt lại cách chứng minh hai điểm MD // AC hay ME// AC đối xứng qua đường thẳng. vì AB  AC ( gt) nên ME  AB -GV tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? ta có MD=DE (E đối xứng với M qua D) -GV hãy chứng minh tứ giác AEMC là Vậy AB là đường trung trực của ME hình bình hành, tứ giác AEBM là hình E đối xứng với M qua đường thẳng AB thoi? b/ Tứ giác AEMC có -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS thực EM//AC (C/m a) Trường THCS Phan Ngọc Hiển Gv: Nguyễn Thị Hạnh
  2. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 8 Ngày soạn: 25/11/2020 hiện trên bảng. EM=AC (cùng bằng 2DM) -HS nêu nhận xét, bổ sung. AEMC là hình bình hành. -GV chốt lại cách chứng minh tứ giác AEMC là hình bình hành, AEBM hình -Tứ giác AEBM có thoi. DA= DB (D là trung điểm của AB) -GV chu vi hình thoi được tính như thế DM = DE (E đối xứng với M qua D) nào ? AEBM là hình bình hành có EM  AB -Hình thoi AEBM có BC = 4cm. Tính (chứng minh trên) chu vi hình thoi AEBM? AEBM là hình thoi. -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS trình bày trên bảng. c/Ta có: ABC có B· AC 900 và AM là trung -HS nêu nhận xét, bổ sung. BC 4 tuyến BM = = 2cm -GV chốt lại cách tính chu vi hình thoi. 2 2 -GV hình thoi AEBM là hình vuông Chu vi hình thoi AEBM là: khi nào? 4. BM= 4.2 = 8cm -GV tam vuông ABC cần thêm điều kiện nào thì tứ giác AEBM là hình vuông? d/ Hình thoi AEBM là hình vuông -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS trình AB EM AB AC bày trên bảng. Vậy nếu ABC vuông có thêm điều kiện -HS nêu nhận xét, bổ sung. AB=AC( tức là tam giác vuông cân tại A) thì -GV chốt lại bài làm. tứ giác AEBM là hình vuông. Nội dung cần lưu ý: -Cách chứng minh một tứ giác là hình bình hành, hình thoi. -Các chứng minh hai điểm đối xứng qua một điểm, đường thẳng. -Tìm điều kiện để tứ giác là hình thoi, hình vuông. 3.Hướng dẫn về nhà: (1 phút) -Về nhà ôn tập các định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác đặc biệt. -Tiết sau kt 45 phút IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 13 CHƯƠNG II: ĐA GIÁC-DIỆN TÍCH ĐA GIÁC Tiết : 26 Bài 1: ĐA GIÁC-ĐA GIÁC ĐỀU I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nêu được khái niệm về đa giác, đa giác đều, các quy ước về thuật ngữ “đa giác”, nhận dạng được một số đa giác lồi, đa giác đều. -Vẽ được các đa giác đều có số cạnh là 3, 6, 12, 4, 8. Vẽ được trục đối xứng và tâm đối xứng của một số đa giác đều. Tính được tổng số đo các góc của một đa giác đều, số đo mỗi góc của hình n-giác đều. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Gv: Nguyễn Thị Hạnh
  3. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 8 Ngày soạn: 25/11/2020 -Hình thành được đức tính cẩn thận, tin tưởng, yêu thích môn học, tích cực trong học tập. 2.Năng lực: -Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: Ôn lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tìm hiểu trước bài mới, dụng cụ học tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Khởi động (5 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được khái niệm về tam giác, tứ giác. -GV hãy nhắc lại khái niệm về tam giác, tứ giác? Vậy tam giác và tứ giác có được gọi chung là đa giác hay không? 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập (28 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Khái niệm về đa giác (16 phút) Mục tiêu:-Nêu được khái niệm đa giác, nhận dạng được một số đa giác lồi. Vẽ được các hình đa giác. -GV yêu cầu HS quan sát H.112 đến 1. Khái niệm về đa giác. H.117 (trang 113/ Sgk). -Đa giác là gì? -HS HĐ cặp đôi quan sát, tìm hiểu, HS trả lời. -HS nêu nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại khái niệm về đa giác. -GV giới thiệu về đỉnh, cạnh của các đa giác. -Hãy nêu tên các đỉnh, cạnh còn lại của đa giác trên? -HS HĐ cá nhân trả lời -GV yêu cầu HS quan sát H.118/Sgk, trả lời ?1/Sgk -HS HĐ cá nhân quan sát trả lời. -HS nêu nhận xét, bổ sung. -GV trong các đa giác trên đa giác nào Định nghĩa. là đa giác lồi? Vậy thế nào là đa giác -Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một lồi? nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa -HS HĐ cá nhân trả lời. bất kì cạnh nào của đa giác đó. -HS nêu nhận xét, bổ sung. Chú ý : Sgk / trang 114 -GV chốt lại về đa giác lồi. ?3/ -GV yêu cầu HS tìm hiểu, trả lời -Các đỉnh là các điểm A, B, C, D, E, G. ?2/Sgk/114? -Các đỉnh kề nhau là A và B, B và C, C và -HS HĐ cá nhân tìm hiểu, trả lời. D, D và E -HS nêu nhận xét, bổ sung. -Các cạnh là các đoạn thẳng AB, BC, CD, Trường THCS Phan Ngọc Hiển Gv: Nguyễn Thị Hạnh
  4. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 8 Ngày soạn: 25/11/2020 -GV chốt lại về đa giác. DE, EG, GA. -GV giới thiệu nội dung chú ý trang -Các đường chéo AC, AD, AE, BG, BE, BD. /114 Sgk. -Các góc là : Aµ, B, Cµ, Dµ, E, Gµ . -GV yêu cầu HS tìm hiểu, trả lời -Các điểm nằm trong đa giác là : M, N, P. ?3/Sgk. -Các điểm nằm ngoài đa giác là : Q, R. -HS HĐ cá nhân tìm hiểu, trả lời. -HS nêu nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại bài làm -GV giới thiệu đa giác có n đỉnh (n 3) và cách gọi như Sgk. -HS HĐ cá nhân lắng nghe, ghi nhớ. HĐ2: Đa giác đều (12 phút) Mục tiêu:-Nêu được định nghĩa đa giác đều, nhận dạng được một số đa giác đều. Vẽ được trục đối xứng và tâm đối xứng của một số đa giác đều. 2. Đa giác đều. Định nghĩa: Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng -GV yêu cầu HS quan sát H.120 trang nhau. 115/Sgk. ?4 -Thế nào là đa giác đều? -HS HĐ cá nhân quan sát, trả lời. -HS nêu nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại về đa giác đều. GV yêu cầu HS thực hiện ?4 /Sgk. -HS HĐ cặp đôi thực hiện. Nhận xét (sgk) -GV chốt lại về trục, tâm đối xứng của các hình. HĐ3. luyện tập (11 phút) Mục tiêu:-Tính được tổng số đo các góc của một đa giác đều, số đo mỗi góc của hình n-giác đều. -GV yêu cầu HS thực hiện bài Bài 5 (Sgk/115) 5(Sgk/115) -Tổng số đo các góc của hình n-giác là: -Nêu công thức tính số đo mỗi góc của (n - 2).1800 một đa giác đều n cạnh? -Số đo mỗi góc của hình n-giác đều là: -Hãy tính số đo mỗi góc của ngũ giác (n 2).1800 đều, lục giác đều? n -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS trình -Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là: bày trên bảng. (5 2).1800 1080 -HS nêu nhận xét, bổ sung. 5 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Gv: Nguyễn Thị Hạnh
  5. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 8 Ngày soạn: 25/11/2020 -GV chốt lại cách tính số đo mỗi góc, -Số đo mỗi góc của lục giác đều là: tổng số đo góc của hình n giác. (6 2).1800 1200 6 Nội dung cần lưu ý: -Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó. -Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau. 3.Hướng dẫn về nhà:(1 phút) -Ôn lại bài. -Làm các tập 3;4 (Sgk/115), bài 4 làm vào Sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 14 Tiết : 27 Bài 2. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nêu được khái niệm diện tích đa giác và các tính chất của diện tích đa giác. Viết được công thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. -Áp dụng được các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông và các tính chất để giải toán. -Hình thành được đức tính nghiêm túc, cẩn thận, tin tưởng, yêu thích môn học. 2.Năng lực: Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, ê ke, File chiếu, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Khởi động:(4 phút) Mục tiêu: Nhớ lại công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác. Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác đã được học. 2.Hình thành kiến thức: (27 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Khái niệm diện tích đa giác (14 phút) Mục tiêu:-Nêu được khái niệm diện tích đa giác và các tính chất của diện tích đa giác. - HĐ cặp đôi tìm hiểu mục 1, quan sát 1. Khái niệm diện tích đa giác H.121/Sgk, tìm hiểu về diện tích đa - Diện tích đa giác là số đo của phần mặt giác. phẳng giới hạn bởi đa giác đó. -GV chốt lại về khái niệm diện tích đa - Mỗi đa giác có một diện tích xác định. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Gv: Nguyễn Thị Hạnh
  6. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 8 Ngày soạn: 25/11/2020 giác. Diện tích đa giác là một số dương. -GV yêu cầu HS thực hiện ?1/Sgk Tính chất (sgk) -HS HĐ cá nhân thực hiện, trả lời * Diện tích đa giác ABCDE thường được kí -GV giới thiệu về các tính chất và kí hiệu là SABCDE hoặc S hiệu diện tích đa giác. -HS HĐ cá nhân ghi nhớ. HĐ2:Công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông(13 phút) Mục tiêu:-Viết được công thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. -GV hãy nêu công thức tính S hình 2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật chữ nhật? Xác định kích thước trong Định lí công thức? - Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích -HS HĐ cá nhân trả lời thước của nó. -GV chốt lại công thức tính DT hình S = a.b chữ nhật. -GV tính S hình chữ nhật nếu: a = 1,2m ; b = 0,4m . -HS HĐ cá nhân thực hiện. -GV từ công thức tính DT hình chữ 3. Công thức tính diện tích hình vuông, nhật hãy suy ra công thức tính DT tam giác vuông. hình vuông, tam giác vuông? -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS trả lời -HS nêu nhận xét, bổ sung -GV diện tích hình vuông có cạnh là a thì : S = (vì: b = a => S = a.b = a.a = a2) -Diện tích hình vuông bằng bình phương -Diện tích tam giác vuông có hai cạnh cạnh của nó. S = a2 góc vuông là a và b thì: S -Diện tích tam giác vuông bằng nữa tích hai s 1 (S ABCD 1ab) cạnh góc vuông. S = a.b ABCD 2 2 2 Gv chốt lại nội dung toàn bài HĐ3: Luyện tập (13 phút) Mục tiêu:-Áp dụng được các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông và các tính chất để giải toán. Bài 1: Cho hình chữ nhật có S=16cm2 và hai kích thước của hình là x (cm), y (cm). -GV yêu cầu HS làm bài 1. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS điền vào bảng. x 1 2 3 4 -HS nêu nhận xét, bổ sung. y -GV chốt lại bài làm. -Trường hợp x = y = 4 (cm) thì hình chữ nhật là hình vuông. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Gv: Nguyễn Thị Hạnh
  7. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 8 Ngày soạn: 25/11/2020 Bài 8: Đo cạnh ra (cm) rồi tính S của tam giác vuông ở hình bên -GV yêu cầu HS thực hiện bài 2 Bài làm -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS trình Kết quả đo : AB = 4cm; AC = bày trên bảng. 3cm -HS nêu nhận xét, bổ sung. S AB.AC 4.3 6(cm2 ) -GV chốt lại bài làm. ABC 2 2 Bài 6 (Sgk/118) a) Gọi a là chiều dài, b là chiều rộng. Ta có: a’ = 2a; b’ = b S’ = a’b’ = 2ab = 2S. -GV yêu cầu HS thực hiện bài 6. b) a' = 3a; b' = 3b S’ = a’b’ = 3a.3b = 9ab = 9S -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS trình (Chiều dài và chiều rộng tăng 3 lần thì S bày trên bảng hình chữ nhật tăng 9 lần) -HS nêu nhận xét, bổ sung. c) a’ = 4a ; b' b S' a'b' 4a. b ab S -GV chốt lại cách giải 4 4 (Chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần thì S hình chữ nhật không thay đổi) 3. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) -Ôn bài ( k/n diện tích đa giác, tính chất diện tích đa giác, các công thức tính diện tích đa giác). -Làm bài 7; 9 trang 118; 119/Sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . Tuần: 14 Tiết : 28 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nhớ lại được công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông. -Áp dụng được các công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông để tính diện tích. Chứng minh, giải thích được diện tích hai đa giác bằng nhau. -Hình thành được đức tính cẩn thận trong thực hành cắt, dán, chính xác, yêu thích môn học. 2.Năng lực: Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, ê ke, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập, bài tập về nhà, giấy, kéo. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Khởi động(2 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông. -GV viết công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông? Trường THCS Phan Ngọc Hiển Gv: Nguyễn Thị Hạnh
  8. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 8 Ngày soạn: 25/11/2020 2. Hình thành kiến thức-Luyện tập:(42 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Tính diện tích đa giác (18 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông. Áp dụng được công thức tính diện tích diện tích hình vuông, tam giác vuông để tính diện tích. GV yêu cầu HS tìm hiểu bài Bài 9 (Sgk/119) 9(Sgk/119) A x E D -HS HĐ cá nhân tìm hiểu, vẽ hình. -Diện tích tam giác ABE tính như thế 12 nào? -Diện tích hình vuông ABCD tính như B C thế nào? Diện tích tam giác ABE là: 1 1 -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS thực S AE.AB .x.12 6.x(cm2 ) hiện trên bảng. ABE 2 2 -HS nêu nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại cách tính x. Diện tích hình vuông ABCD là: 2 2 2 SABCD AB 12 144(cm ) 1 vì S S ABE 3 ABCD 1 GV yêu cầu HS tìm hiểu bài hay 6x .144 x 8 10(Sgk/119) 3 -HS HĐ cá nhân tìm hiểu, vẽ hình. vậy x 8cm -Hãy so sánh tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc Bài 10 (Sgk/119) vuông và diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền ? -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS thực hiện trên bảng. -HS nêu nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại bài làm. -Tổng diện tích hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông là: b2 + c2 -Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền là: a2 -Theo định lí Py-ta-go ta có. a2 = b2 + c2 -Vậy trong một tam giác vuông tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông bằng diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền. HĐ2:Thực hành, cắt dán (10 phút) Mục tiêu:-Giải thích được diện tích của hai đa giác bằng nhau. Bài 11 (Sgk/119) Trường THCS Phan Ngọc Hiển Gv: Nguyễn Thị Hạnh
  9. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 8 Ngày soạn: 25/11/2020 -GV yêu cầu HS thực hiện bài 11(Sgk/119) -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS trình bày kết quả cắt, ghép. -HS nêu nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại kết quả ghép của các nhóm. -GV diện tích của các hình này có bằng nhau không? Vì sao? -HS HĐ cá nhân trả lời. -Diện tích của các hình này bằng nhau vì -GV chốt lại kết quả. cùng bằng tổng diện tích của hai tam giác vuông đã cho. HĐ3:Chứng minh diện tích hai đa giác bằng nhau (14 phút) Mục tiêu:-Chứng minh được diện tích hai đa giác bằng nhau. Bài 13 (Sgk/119) A F B H K -GV yêu cầu HS tìm hiểu bài E 10(Sgk/119) -HS HĐ cá nhân tìm hiểu, vẽ hình. D G C - So sánh SABC và SCDA? -Tương tự suy ra được những tam giác Ta có : ABC = CDA (c.g.c) nào có diện tích bằng nhau? => SABC = SCDA (tính chất diện tích đa giác) -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS trình C/m tương tự có: SAFE = SEHAvà SEKC = SCGE bày trên bảng. -HS nêu nhận xét, bổ sung. từ các chứng minh trên ta có : SABC – SAFE – SEKC = SCDA – SEHA – SCGE -GV chốt lại cách chứng minh: hay SEFBK = SEGDH SEFBK = SEGDH Nội dung cần lưu ý: -Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông. 3. Hướng dẫn về nhà:(1 phút) -Ôn tập lại các bài đã làm ơ trên. -Làm các bài tập 12(Sgk/119) -Tìm hiểu trước bài 3 “Diện tích tam giác” IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Gv: Nguyễn Thị Hạnh