Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 29 đến 36 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU: 

Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

  1.  Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

-Nêu được công thức tính diện tích của tam giác.

-Chứng minh được công thức tính diện tích tam giác. Áp dụng được công thức tính diện tích tam giác để so sánh diện tích tam giác với diện tích hình chữ nhật. Giải thích được công thức tính của tam giác theo diện tích hình chữ nhật.

-Hình thành được đức tính cẩn thận, chính xác trong thực hành cắt, dán.

  1. Năng lực:

-Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, thẩm mỹ, giao tiếp.

II. CHUẨN BỊ:

           1.  Giáo viên:

-Thước thẳng, êke, kéo, giấy, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk.

2.  Học sinh:

-Ôn tập tính chất diện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông, dụng cụ học tập.

docx 20 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 3520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 29 đến 36 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_29_den_36_nam_hoc_2020_2021_truo.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 29 đến 36 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần: 15 Tiết : 29 Bài 3: DIỆN TÍCH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nêu được công thức tính diện tích của tam giác. -Chứng minh được công thức tính diện tích tam giác. Áp dụng được công thức tính diện tích tam giác để so sánh diện tích tam giác với diện tích hình chữ nhật. Giải thích được công thức tính của tam giác theo diện tích hình chữ nhật. -Hình thành được đức tính cẩn thận, chính xác trong thực hành cắt, dán. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, thẩm mỹ, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Thước thẳng, êke, kéo, giấy, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: -Ôn tập tính chất diện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động(2 phút) Mục tiêu: Nhớ lại được công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông. -Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông? 2. Hình thành kiến thức: (33 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Định lý (20 phút) Mục tiêu:-Nêu được công thức tính diện tích của tam giác. Chứng minh được công thức tính diện tích tam giác. 1. Định lý (Sgk/120) -GV vẽ hình và giới thiệu định lí về diện tích tam giác. GT ABC AH  BC -HS HĐ cá nhân trả lời. KL S 1 BC.AH -GV chốt lại GT và KL của định lí. ABC 2 1 C
  2. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 -GV yêu cầu HS chứng minh công thức -Trường hợp nếu H trùng với B hoặc C tính diện tích tam giác trong các trường (chẳng hạn H trùng với B) khi đó hợp sau. ABC(Bµ 900 ) thì -Trường hợp nếu H trùng với B hoặc C. S BC AB 1BC.AH -Trường hợp điểm H nằm giữa B và C. ABC 2 2 -Trường hợp H nằm ngoài đoạn thẳng BC. -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS trình bày kết quả trên bảng. -HS nêu nhận xét, bổ sung -GV chốt lại cách C/m từng trường hợp -Trường hợp điểm H nằm giữa B và C khi đó 1 1 S S S (BH HC).AH BC.AH ABC BHA CHA 2 2 -Trường hợp H nằm ngoài đoạn thẳng BC thì: SABC = SAHC - SAHB S HC AH HB AH ABC 2 2 HC HB AH 1(BC.AH) 2 2 HĐ2:Thực hành cắt, dán (13 phút) Mục tiêu: Giải thích được công thức tính của tam giác theo diện tích hình chữ nhật. -GV yêu cầu HS thực hiện ?(Sgk/121) ? -Các em có nhận xét gì về kích thước của tam giác và hình chữ nhật trên? -Vậy DT của hai hình đó như thế nào? -Hãy giải thích tại sao diện tích tam giác lại bằng diện tích hình chữ nhật? -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS trình bày kết quả cắt, ghép. Stam giác = Shình chữ nhật -HS nêu nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại về cách giải thích diện Ta có: S = S1 + S2 + S3 tích của tam giác bằng diện tích hình (với S1, S2, S3 là diện tích các đa giác đã kí chữ nhật. hiệu) 2
  3. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 S a h h×nh ch÷ nhËt 2 S a.h tam gi¸c 2 HĐ3: luyện tập (9 phút) Mục tiêu:-Áp dụng được công thức tính diện tích tam giác để so sánh diện tích tam giác với diện tích hình chữ nhật. -GV yêu cầu HS thực hiện bài Bài 16 (Sgk/121) 16(Sgk/121) -Diện tích các tam giác ở các hình được tô 1 -HS HĐ cặp đôi thực hiện trả lời đậm: S a.h -HS nêu nhận xét, bổ sung. 2 -GV chốt lại bài làm. -Diện tích các hình chữ nhật: S a.h Vậy diện tích các tam giác bằng một nửa diện tích các hình chữ nhật. Nội dung cần lưu ý: -Định lí tính diện tích tính diện tích tam giác: S 1 BC.AH (AH là đường cao ứng ABC 2 với cạnh BC) 3. Hướng dẫn về nhà:(1 phút) -Ôn bài và làm các bài tập:17; 18 (Sgk/121) -Tìm hiểu trước các bài 19;20;21 tiết sau luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . Tuần: 15 Tiết : 30 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nhớ lại được công thức tính diện tích của tam giác, tìm được mối liên quan giữa diện tích hình chữ nhật và diện tích tam giác khi có chung một cạnh. -Xây dựng được công thức tính diện tích tam giác cân, tam giác đều. - Hình thành được đức tính nghiêm túc, cẩn thận, tự tin, tích cực học tập. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Thước thẳng, êke, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: -Ôn bài, làm bài tập về nhà, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 3
  4. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 -GV hãy chứng minh AE  BF. -Chứng minh tứ giác ABEF là hình thoi suy ra AE vuông góc BF -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS trình a/ Tứ giác ABEF có bày trên bảng. BE//AF (BC//AD) 1 1 -HS nêu nhận xét, bổ sung. BE=AF (= BC AD) -GV chốt lại chứng minh AE  BF 2 2 -GV hãy chứng minh tứ giác BFDC là tứ giác ABEF là hình bình hành 1 hình thang cân. có AB=AF ( AD) -Chứng minh tứ giác BFDC là hình 2 thang có hai góc kề một đáy bằng nhau tứ giác ABEF là hình thoi là hình thang cân. AE  BF -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS trình b/ Tứ giác BFDC có FD//BC (AD//BC) bày trên bảng. tứ giác BFDC là hình thang. -HS nêu nhận xét, bổ sung. Vì tứ giác ABEF là hình thoi có Aµ 600 -GV chốt lại cách chứng minh tứ giác Cµ E·BF 600 BFDC là hình thang cân. µ · 0 -GV yêu cầu HS chứng minh tứ giác hình thang BFDC có C EBF 60 BMCD là hình bình hành. BFDC là hình thang cân -Tứ giác là hình bình hành khi nào? -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS trình c/ Tứ giác BMCD có bày trên bảng. BM //DC (cùng //AB) -HS nêu nhận xét, bổ sung. BM = DC (cùng =AB) -GV chốt lại cách chứng minh tứ giác tứ giác BMCD là hình bình hành. BMCD là hình bình hành. -GV yêu cầu HS chứng minh M,E,D d/ Tứ giác BMCD là hình bình hành (C/m c) thẳng hàng. có hai đường chéo BC và MD cắt nhau tại E -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS trình M; E; D thuộc đường chéo MD bày trên bảng. M; E; D thẳng hàng. -GV chốt lại cách chứng minh ba điểm M; E; D thẳng hàng. Nội dung cần lưu ý: -Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt. 3. Hướng dẫn về nhà:(1 phút) -Ôn tập lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt. IV. RÚT KINH NGHIỆM: 7
  5. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần: 16 Tiết : 32 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I (tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nhớ lại được các tính chất, dấu hiệu nhận biết để tứ giác là hình bình hành, hình thoi, hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm, đường thẳng. -Chứng minh được tứ giác là hình bình hành, hình thoi, hai điểm đối xứng qua một đường thẳng. -Hình thành được đức tính cẩn thận, tư duy sáng tạo, yêu thích môn học. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:Thước thẳng, compa, êke, phấn màu, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh:Dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức về tứ giác. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (5 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành, hình thoi. -GV nêu các dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình thoi? 2. Hình thành kiến thức-luyện tập: (39 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng Mục tiêu:-Nhớ lại được các tính chất, dấu hiệu nhận biết để tứ giác là hình bình hành, hình thoi, hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm, đường thẳng. Chứng minh được tứ giác là hình bình hành, hình thoi, hai điểm đối xứng qua một đường thẳng. Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua -GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài và vẽ D. hình? a. Chứng minh rằng điểm E đối xứng với -HS HĐ cá nhân tìm hiểu đề bài, vẽ điểm M qua AB. hình. b. Tứ giác AEBM là hình gì? Vì sao? -HS nêu nhận xét, bổ sung. c. Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì -GV chốt lại hình vẽ. tứ giác AEMB là hình vuông? E A D B M C 8
  6. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 -GV điểm E đối xứng với M qua AB a) C/m: E đối xứng với M qua AB khi nào? ABC có DA=DB(gt), MB=MC(gt) -HS HĐ cá nhân trả lời. MD là đường trung bình ABC -HS nêu nhận xét, bổ sung. MD//AC, do AC  AB( ABC vuông tại A) -GV yêu cầu HS chứng minh điểm E ME  AB tại D và DE=DM (E đối xứng đối xứng với điểm M qua AB? với M qua D) -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS trình bày E đối xứng với M qua AB. bài làm trên bảng. -HS nêu nhận xét, bổ sung. b) C/m tứ giác AEBM là hình thoi. -GV chốt lại cách chứng minh E đối -Tứ giác AEBM có xứng với M qua AB. DA=DB(gt) DE=DM (E đối xứng với M qua D) -GV tứ giác AEBM là hình gì? Vì sao? tứ giác AEBM là hình bình hành có AB  -Hình bình hành AEBM là hình thoi EM tại trung điểm D khi nào? tứ giác AEBM là hình thoi (hình bình -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS trình hành có hai đường chéo vuông góc tại trung bày trên bảng. điểm của mỗi đường) -HS nêu nhận xét, bổ sung. c) Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì -GV chốt lại bài làm. tứ giác AEBM là hình vuông. -GV hình thoi AEBM là hình vuông -Hình thoi AEBM là hình vuông khi nào? AB=EM AB=AC -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS trình -Vậy nếu ABC vuông có AC=AB (tức là bày trên bảng. tam giác vuông cân tại A) thì AEBM là hình -HS nêu nhận xét, bổ sung. vuông. -GV chốt lại bài làm. Nội dung cần lưu ý: -Các định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết để tứ giác là hình bình hành, hình thoi. -Tìm điều kiện của tam giác, tứ giác để tứ giác một tứ giác là hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) * HS cả lớp về nhà -Ôn tập tính chất, các dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt. -Ôn tập các bài tập hướng dẫn ôn tập kt HKI. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . 9
  7. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần 17 Tiết 33 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Kết hợp với tiết 35 đại số 8) Tuần: 18 Tiết : 34 Bài 4: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nêu được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành -Áp dụng được các công thức tính diện tích đã học để tính diện tích các đa giác. -Hình thành được đức tính nghiêm túc, cẩn thận, tích cực trong học tập, yêu thích môn học 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Thước thẳng, ê ke, thước đo góc, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: -Dụng cụ học tập, tìm hiểu trước bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động(3 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được công thức tính diện tích của hình tam giác. -GV viết biểu thức tính diện tích tam giác? Từ công thức tính diện tích tam giác, có tính được diện tích hình thang hay không? 2. Hình thành kiến thức:(41 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Xây dựng công thức tính diện tích hình thang(10 phút) Mục tiêu:-Nêu được công thức tính diện tích của hình thang. -GV yêu cầu HS thực hiện ?1/Sgk 1. Công thức tính diện tích hình thang -Hãy tính SABCD theo hai đáy và đường cao SABCD = SD ADC + SD ABC = 10
  8. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS trình bày trên bảng -Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng -HS nêu nhận xét, bổ sung. hai đáy với chiều cao. 1 S = (a + b).h 2 -GV chốt lại CT tính diện tích hình thang. HĐ2:Xây dựng công thức tính diện tích hình bình hành(10 phút) Mục tiêu:-Nêu được công thức tính diện tích hình bình hành dựa trên công thức tính diện tích hình thang. -GV hình bình hành có là hình thang 2. Công thức tính diện tích hình bình hành không? Vì sao? -Hãy vẽ hình bình hành ABCD và kẻ -Diện tích hình bình hành bằng tích độ dài đường cao một cạnh với chiều cao tương ứng cạnh đó -GV hãy dựa vào công thức tính diện tích hình thang để tính tính diện tích hình bình hành? -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS thực hiện trên bảng. -HS nêu nhận xét, bổ sung. -Vậy em có nhận xét gì về cách tính diện tích hình bình hành? S = a . h -GV chốt lại công thức tính diện tích hình bình hành. HĐ3: Vẽ các hình liên quan cùng diện tích hình chữ nhật(10 phút) Mục tiêu:-Vẽ được một tam giác có một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nhau. Vẽ hình bình hành có một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật . -GV cho hình chữ nhật có hai kích 3. Ví dụ thước a, b a) Vẽ một tam giác có một cạnh bằng một 11
  9. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 a) Vẽ 1 tam giác có 1 cạnh bằng 1 cạnh cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng hình chữ nhật và diện tích bằng diện nhau. tích hình chữ nhật? b) Vẽ 1 hình bình hành có một cạnh bằng ½ cạnh hình chữ nhật và diện tích bằng ½ diện tích hình chữ nhật ? -GV yêu cầu HS tìm hiểu và thực hiện ví dụ Sgk? b) Vẽ hình bình hành có một cạnh bằng một -HS HĐ cặp đôi tìm hiểu và thực hiện. cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng HS trình bày trên bảng. nửa diện tích của hình chữ nhật. -HS nêu nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại các cách vẽ. HĐ4. luyện tập:(11 phút) Mục tiêu:-Áp dụng được các công thức tính diện tích đã học để tính diện tích các đa giác. -GV yêu cầu HS quan sát Bài 26 (Sgk/125) H.140(Sgk/125) và tính diện tích hình Độ dài AD là: thang SABED ? 828 AD = = 36 (m) 23 -Tính diện tích hình thang ABCD như Diện tích mãnh đất hình thang ABED là: thế nào? 23 31 2 SABED= .36 972 (m ) -Tính chiều cao AD như thế nào? 2 -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS trình bày trên bảng. -HS nêu nhận xét, bổ sung -GV chốt lại bài làm. 12
  10. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 Nội dung cần lưu ý: -Các CT tính diện tích hình thang, hình bình hành. 3. Hướng dẫn về nhà:( 1 phút) * Học sinh cả lớp. -Về nhà học công thức tính diện tích hình thang, diện tích hình bình hành. -Làm các bài tập 29;30 trang 126/Sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . Tuần: 18 Tiết : 35 Bài 5: DIỆN TÍCH HÌNH THOI I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nêu được công thức tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc, hình thoi. -Áp dụng được công thức tính diện tích hình thoi, công thức tính diện tích các đa giác đã học. -Hình thành được đức tính cẩn thận, tích cực học tập, yêu thích môn học. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Thước thẳng, ê ke, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: -Dụng cụ học tập, tìm hiểu trước bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động – kiểm tra kiến thức cũ (6 phút) Mục tiêu-Nhớ lại công thức tính diện tích tam giác. -Cho tứ giác ABCD có AC  BD, hãy viết công thức tính diện tích tam giác ABC và tam giác ADC ? 2. Hình thành kiến thức (38 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc (5 phút) 13
  11. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 Mục tiêu:-Nêu được công thức tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc 1. Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc. -GV qua vd trên để tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc làm như thế nào ? -HS HĐ cá nhân trả lời -HS nhận xét, bổ sung. 1 SABCD = AC(BH DH ) -GV chốt lại cách tính diện tích của 2 một tứ giác có hai đường chéo vuông 1 = AC.BD góc 2 HĐ2: Công thức tính diện tích hình thoi (11 phút) Mục tiêu:-Nêu được công thức tính diện tích hình thoi. -GV cho hình thoi có hai đường chéo 2. Công thức tính dện tích hình thoi d1 và d2 hãy viết công thức tính diện tích hình thoi theo hai đường chéo ? -HS HĐ cá nhân trả lời -HS nhận xét, bổ sung. -Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường -GV có thể tính diện tích hình thoi theo chéo cách khác được không ? 1 S = d1.d2 -Hình thoi có là hình bình hành không 2 ? -Tính diện tích hình thoi dựa vào diện tích -Hãy viết công thức tính diện tích hình hình bình hành thoi theo hình bình hành ? -HS HĐ cá nhân trả lời S a.h -HS nhận xét, bổ sung. 14
  12. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 -GV chốt lại cách tính diện tích của hình thoi. HĐ3: Tìm hiểu ví dụ (12 phút) Mục tiêu:-Áp dụng được công thức tính diện tích hình thoi, công thức tính diện tích các đa giác đã học. 3. Ví dụ (Sgk/127) A E B -GV yêu cầu HS HĐ cặp đôi tìm hiểu M N vd (Sgk/127) D H G C -HS HĐ cặp đôi tìm hiểu a. Hình thang ABCD có MA=MD(gt), EA=EB(gt) ME là đường trung bình của ABD -GV tứ giác MENG là hình gì ? Vì sao 1 ? ME // DB; ME = DB (1) 2 -Hãy C/m tứ giác MENG là hình bình C/m tương tự BCD có: hành ? NG // DB; NG = 1 DB (2) 2 -Hình bình hành MENG có các cạnh từ (1) và (2) nào bằng nhau, từ đó suy ra tứ giác MENG là hình gì ? ME // NG và ME = NG -MN là đường gì của hình thang ABCD tứ giác MENG là hình bình hành ? Vì sao ? 1 1 mặt khác ta có EN = EM ( AC = DB) 2 2 - Tính MN như thế nào ? hình bình hành MENG là hình thoi. - AH là đường gì của hình thang ABCD ? b) Hình thang ABCD có MA=MD(gt), NB=NC(gt) -Tính AH như thế nào ? MN là đường trung bình hình thang 15
  13. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 -Diện tích bồn hoa là hình gì ? Được ABCD tính như thế nào ? MN = (AB+BC) :2 = (30+50):2= 40 (m ) Đường cao của hình thang -HS HĐ cá nhân trả lời AH = 800 : 40 = 20 ( m ) -HS nhận xét, bổ sung Diện tích bồn hoa bằng = 1 MN .AH S MENG 2 = 1 40.20 = 400 (m2 ) 2 HĐ4: Luyện tập (10 phút) Mục tiêu:-Áp dụng được công thức tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc. -GV yêu cầu HS HĐ cá nhân tìm hiểu Bài 32 (Sgk/128) bài 32, vẽ hình ? B A C I -HS HĐ cá nhân tìm hiểu, vẽ hình D -GV có thể vẽ được bao nhiêu thứ giác có hai đường chéo là 3,6cm và 6cm trong đó hai đường chéo vuông góc -Hãy tính diện tích hình vuông có độ a. Có thể vẽ được vô số tứ giác như vậy. dài đường chéo là d. 1 AC.BD S ABCD 2 3,6.6 10,8m2 -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS thực 2 hiện trên bảng. b. Hình vuông có hai đường chéo vuông góc với nhau và mỗi đường chéo có độ dài là d suy ra -GV chốt lại bài làm 1 1 S = d.d = d2 2 2 Nội dung cần lưu ý: 16
  14. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 1 -Công thức tính dện tích hình thoi: S = d1.d2; S a.h 2 3. Dặn dò - hướng dẫn về nhà (1 phút) * Học sinh cả lớp. -Ôn tập công thức tính diện tích hình thoi, tứ giác có hai đường chéo vuông góc. -Làm các bài tập 33; 34/Sgk. * Học sinh khá và giỏi. -Làm bài 35/Sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . Tuần: 18 Tiết : 36 Bài 6: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nêu được công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang, chia được một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích. -Thực hiện được cách tính diện tích của các đa giác lồi bằng cách phân chia đa giác đó thành các tam giác, thực hiện được các phép vẽ đo cần thiết. -Hình thành được đức tính cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Thước thẳng, êke, kế hoạch dạy học, Sgk, máy tính bỏ túi. 2. Học sinh: -Tìm hiểu trước nội dung bài học, dụng cụ học tập, mãy tính bỏ túi. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động – kiểm tra kiến thức cũ (2 phút) Mục tiêu:-Ôn định tâm thế cho học sinh, dẫn dắt vào bài mới -GV ta có thể chia đa giác thành các tam giác hoặc tạo ra một tam giác mới có thể chứa đa giác, do đó việc tính toán diện tích của một đa giác bất kì thường được qui về việc tính diện tích các tam giác. 2. Hình thành kiến thức (42 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Tính diện tích đa giác làm thế nào (14 phút) 17
  15. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 Mục tiêu:-Nêu được công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang, chia được một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích. - GV yêu cầu HS quan sát H 148 1. Cách tính diện tích đa giác (Sgk/129) - Ta có thể chia đa giác thành các tam giác -Hãy nêu cách phân chia đa giác để hoặc tạo ra tam giác chứa tam giác đó. tính được diện tích đa giác ? -HS HĐ cá nhân quan sát, HS trả lời. -HS nêu nhận xét, bổ sung -GV ta chia đa giác sao cho tạo ra các tam giác H148(a) -Hình 148(b) thực hiện chia như thế nào ? -HS HĐ cá nhân quan sát, HS trả lời. -HS nêu nhận xét, bổ sung -GV tính diện tích tam giác lớn rồi trừ phần tạo ra thêm ( 2 tam giác nhỏ) thì ra được diện tích đa giác cần tìm. - Để thuận lợi trong tính toán ta chia đa giác -GV yêu cầu HS quan sát H 149 . thành nhiều tam giác vuông, hình thang -Để thuận lợi trong việc tính toán ta vuông, nên chia đa giác như thế nào ? -HS HĐ cá nhân quan sát, HS trả lời. -HS nêu nhận xét, bổ sung -GV chốt lại cách tính diện tích đa giác HĐ2: Áp dụng –Luyện tập (28 phút) Mục tiêu:-Thực hiện được cách tính diện tích của các đa giác lồi bằng cách phân chia đa giác đó thành các tam giác, thực hiện được các phép vẽ đo cần thiết. 18
  16. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 2. Ví dụ (Sgk/129) -GV yêu cầu HS HĐ cá nhân quan sát - Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để H150/Sgk tìm S ABCDEGHI -Yêu cầu HS thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích đa giác A B -Làm thế nào để tính diện tích ? C D -GV hãy vẽ thêm các đoạn thẳng cần thiết và đo độ dài các cạnh cần thiết. I K E SDEGC S ABGH H G SAHI Vậy: SABCDEGHI -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS trình bày trên bảng. - Vẽ thêm các đoạn thẳng AH, CG, IK. -HS nêu nhận xét, bổ sung. - Đo độ dài các đoạn thẳng: CD = 2cm, DE = 3cm, CG = 5cm AB = 3cm, AH =7cm, IK= 3cm DE CG 3 5 -GV chốt lại cách tính S Ta có S .CD .2 8cm2 ABCDEGHI CDEG 2 2 2 SABGH AB.AH 3.7 21cm 1 1 S IK.AH 3.7 10,5 cm2 AIH 2 2 Vậy = 8 +21+10,5 S ABCDEGHI = 39,5 cm2 -GV yêu cầu HS HĐ cá nhân tìm hiểu Bài 37 (Sgk/130) 19
  17. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 đề bài, vẽ hình 152/Sgk. B A H K C -HS HĐ cá nhân tìm hiểu, vẽ hình G E -GV đa giác ABCDE được chia thành D các tam giác, tứ giác nào ? -HS HĐ cá nhân quan sát, trả lời. -HS nêu nhận xét, bổ sung. -GV hãy tính diện tích các tam giác và S S S S S hình thang vuông HKDE ? ABDCE ABC AHE HKDE DKC 1 1 S AC.BG AH.HE ABDCE 2 2 -Tính S ABCDE = (EH DK).HK 1 KD.KC -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS trình 2 2 1 1 bày trên bảng. 4,7.1,9 0,8.1,5 2 2 (1,5 2,3).1,8 1 -HS nêu nhận xét, bổ sung. 2,3.2 2 2 2 -GV chốt lại cách tính S ABCDE = 10,79cm Nội dung cần lưu ý: -Chia được một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích. -Cách tính diện tích đa giác 3. Dặn dò - hướng dẫn về nhà (1 phút) -Về nhà ôn bài và làm bài 38; 39/Sgk -Tìm hiểu bài 1 “Định lí Talet trong tam giác” IV. RÚT KINH NGHIỆM: . 20