Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 37 đến 52 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU: 

Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

  1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

-Nêu được định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Ta-lét trong tam giác. 

-Áp dụng được các định lí Ta-lét vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ, tính được độ dài đoạn thẳng.

-Hình thành được đức tính cẩn thận, tích cực tham gia các hoạt động, tin tưởng 

2. Năng lực:

-Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp.

II. CHUẨN BỊ:

           1. Giáo viên:

-Thước thẳng, phấn màu, êke, kế hoạch dạy học, Sgk.

2. Học sinh:

-Dụng cụ học tập, tìm hiểu trước bài học. 

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

1. Khởi động – kiểm tra kiến thức cũ (2 phút)

Mục tiêu:-Ôn định tâm thế cho học sinh, dẫn dắt vào bài mới.

-GV giới thiệu nội dung chương “Tam giác đồng dạng”

  1. Hình thành kiến thức (32 phút)
docx 33 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 5320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 37 đến 52 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_37_den_52_nam_hoc_2020_2021_truo.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 37 đến 52 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần: 19 Tiết : 37 CHƯƠNG III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Bài 1. ĐỊNH LÍ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nêu được định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Ta-lét trong tam giác. -Áp dụng được các định lí Ta-lét vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ, tính được độ dài đoạn thẳng. -Hình thành được đức tính cẩn thận, tích cực tham gia các hoạt động, tin tưởng 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Thước thẳng, phấn màu, êke, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: -Dụng cụ học tập, tìm hiểu trước bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động – kiểm tra kiến thức cũ (2 phút) Mục tiêu:-Ôn định tâm thế cho học sinh, dẫn dắt vào bài mới. -GV giới thiệu nội dung chương “Tam giác đồng dạng” 2. Hình thành kiến thức (32 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Thế nào là tỉ số của hai đoạn thẳng (9 phút) Mục tiêu:-Nêu được định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng. -GV ở lớp 6, ta đã biết khái niệm tỉ số 1. Tỷ số hai đoạn thẳng của hai số. -Hãy cho vd về tỉ số của hai số ? A B -HS HĐ suy nghĩ, trả lời. C D -GV yêu cầu HS HĐ cá nhân thực hiện AB 3 ?1 CD 5 AB -Cho AB = 3cm; CD = 5cm, ? CD Định nghĩa : EF -Cho E F= 4dm, MN=7dm thì ? -Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của MN chúng theo cùng một đơn vị đo. -Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ? -Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được kí -HS HĐ suy nghĩ, trả lời. AB -HS nhận xét, bổ sung. hiệu là : CD -GV chốt lại tỉ số của hai đoạn thẳng. Chú ý : (Sgk/56) HĐ2: Đoạn thẳng tỉ lệ là gì (8 phút) Mục tiêu:-Nêu được định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ. -GV yêu cầu HS HĐ cá nhân thực hiện 2. Đoạn thẳng tỷ lệ ?2/Sgk ?
  2. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS trình A B bày trên bảng. C D -HS nêu nhận xét, bổ sung. A' B' C' D' AB A'B' -GV nếu ta nói rằng hai AB A'B' CD C'D' CD C'D' đoạn thẳng AB và CD tỷ lệ với hai Định nghĩa : đoạn thẳng A’B’ và C’D’. -Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với -Vậy thế nào gọi là hai đoạn thẳng tỷ hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ lệ? AB A'B' AB CD thức : hay -HS HĐ suy nghĩ, trả lời. CD C'D' A'B' C'D' -GV chốt lại về đoạn thẳng tỉ lệ. HĐ3: Định lí ta- lét trong tam giác (15 phút) Mục tiêu:-Nêu được định lí Ta-lét trong tam giác. -GV yêu cầu HS HĐ nhóm thực hiện 3. Định lý ta -lét trong tam giác ?3 Định lí : (Sgk/58) A A B’ C’ B’ C’ m n m n B C B C -So sánh các tỉ số. ABC; B 'C '// BC AB' AC ' AB' AC ' va ; va ; GT B ' AB,C ' AC AB AC BB' CC ' BB' CC ' A B ' A C ' A B ' A C ' va ; KL A B A C B B ' C C ' AB AC B B ' C C ' -HS HĐ nhóm thực hiện, HS trình bày A B A C trên bảng. -HS nêu nhận xét, bổ sung. -GV giới thiệu nội dung định lí Talet/Sgk. -Hãy nêu GT và KL của định lí ? -GV chốt lại nội dung định lí Talet HĐ4: Luyện tập (10 phút) Mục tiêu:-Áp dụng được các định lí Ta-lét vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ, tính được độ dài đoạn thẳng. -GV yêu cầu HS HĐ cá nhân tìm hiểu Ví dụ: Tính các độ dài x và y trong các hình Vd2/Sgk sau ? -HS HĐ cá nhân tìm hiểu Vd. C A x 3 a 5 4 E D y -GV yêu cầu HS HĐ cặp đôi tính các D E 5 10 độ dài x và y trong các hình sau ? 3,5 B C B A a) a // BC b) AD AE a/ ABC có a//BC nên: DB EC
  3. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 -Dụng cụ học tập, ôn bài, làm bài về nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (3 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được các định lý về các trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam giác. -GV hãy phát biểu các định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam giác? 2. Hình thành kiến thức-luyện tập (41 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Tổ chức luyện tập (41 phút) Mục tiêu:-Áp dụng được định lý về các trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam giác để chứng minh sự đồng dạng của tam giác, tìm được tỉ số đồng dạng của hai tam giác đồng dạng. -GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài, vẽ Bài 32(Sgk/77) hình. x -HS HĐ cá nhân tìm hiểu, HS vẽ hình B trên bảng. -HS nêu nhận xét, bổ sung. A I - OCB và OAD có góc nào chung với nhau không? Có các cặp cạnh nào O C D y tương ứng tỉ lệ không? -Có nhận xét gì về góc, về cạnh của OCB và OAD? a) Xét OCB và OAD có: Oµ (góc chung) -HS HĐ cá nhân trả lời, HS thực hiện c/m trên bảng. OC 8 OB 16 8 OC OB 8 ; nên ( ) -HS nêu nhận xét, bổ sung. OA 5 OD 10 5 OA OD 5 -GV chốt lại cách nội dung bài làm. -GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài, vẽ hình. Do đó: OCB  OAD (c-g-c) -HS HĐ cá nhân tìm hiểu, HS vẽ hình trên bảng. Bài 40 (Sgk/80) -HS nêu nhận xét, bổ sung. A 20 6 -GV có nhận xét gì về góc, về cạnh của 15 ADE và ABC? 8 E -HS HĐ cá nhân trả lời, HS thực hiện D trên bảng. -HS nêu nhận xét, bổ sung. B C -GV chốt lại nội dung bài làm. Xét ADE và ACB có: Aµ (góc chung) (2) AD 8 2 AE 6 2 ; AC 20 5 AB 15 5
  4. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 AD AE 2 nên ( ) (1) AC AB 5 do đó: ADE  ACB(c-g-c) ( trường hợp đồng dạng thứ hai) Nội dung cần lưu ý: -Định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất, thứ hai của hai tam giác. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) * Học sinh cả lớp -Về nhà ôn tập hai trường hợp đồng dạng của tam giác. -Tìm hiểu trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác. - Ôn tập lại các bài tập đã luyện tập trên. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . Tuần: 24 Tiết : 48 Bài 7: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nêu được định lí về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác. -Áp dụng được định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác để chứng minh hai tam giác đồng dạng. -Hình thành được đức tính nghiêm túc, tin tưởng, tích cực tham gia các hoạt động. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Thước thẳng, êke, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: -Dụng cụ học tập, tìm hiểu trước bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (1 phút) Mục tiêu:-Nêu vấn đề, dẫn dắt vào bài mới. - GV không cần đo độ dài các cạnh của tam giác, có cách nào khác để biết hai tam giác đồng dạng không? 2. Hình thành kiến thức (43 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Định lí (20 phút) Mục tiêu:-Nêu được định lí về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác. 1. Định lí -GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung bài toán và vẽ H.40? a. Bài toán -HS HĐ cá nhân tìm hiểu nội dung bài
  5. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 toán và vẽ H.40 Cho ABC và A'B'C' có Aµ'=Aµ , Bµ' Bµ . C/m: A'B'C'  ABC A A' M N B' C' B C GT A’B’C’ và ABC có : µ µ µ µ -GV hướng dẫn HS thực hiện chứng A'=A , B'=B KL  mính: A'B'C'  ABC A'B'C' ABC -Dựng AMN thỏa mãn điều kiện AM C/m: = A’B’( M AB), MN // BC. Trên tia AB lấy M sao cho: -Vậy AMN có đồng dạng ABC AM = A'B', qua M kẻ MN // BC (N thuộc không? Vì sao? AC), vì MN // BC -HS HĐ cá nhân thực hiện theo hướng dẫn của gv. nên AMN  ABC (1) ·AMN Bµ Xét AMN và A'B'C' có: Aµ'=Aµ (gt), ·AMN Bµ' (vì cùng bằng góc B), -GV qua bài toán trên, tam giác ABC MA = A'B' (cách dựng ) và A’B’C’ được gọi là đồng dạng với Do đó: AMN = A' B 'C '(g.c.g) nhau khi nào? -HS HĐ cá nhân trả lời.  -HS nêu nhận xét, bổ sung. suy ra AMN A' B 'C '(2). -GV chốt lại định lý. từ (1) và (2) ta có: A'B'C'  ABC b. Định lí : (Sgk/ trang78) ABCvà A' B 'C ' GT Aµ'=Aµ; Bµ' Bµ KL A' B 'C '  ABC HĐ2: Áp dụng-luyện tập (23 phút) Mục tiêu:-Áp dụng được định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác để chứng minh hai tam giác đồng dạng. 2.Áp dụng: M' A' D' -GV yêu cầu HS thực hiện ?1/Sgk ? ?1 700 0 0 0 650 500 60 60 50 P' B' C' E' F' N' d) e) f)
  6. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 -HS HĐ cặp đôi thực hiện, trả lời -HS nêu nhận xét, bổ sung. M A D 700 -GV chốt lại các cặp tam giác đồng 400 700 dạng và giải thích sự đồng dạng. B E F N P a) C b) c) -GV yêu cầu HS thực hiện ?2/Sgk. -Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác? -Có cặp tam giác nào đồng dạng với ABC  PMN (g-g) vì: Aµ Pµ , Bµ M¶ nhau không? -Hãy tính các độ dài x và y (AD = x, µ µ µ µ DC = y) A'B'C'  D'E'F'(g-g) vì: A' D , B ' E ' - HS HĐ nhóm thực hiện, HS trình bày trên bảng. ?2 -HS nêu nhận xét, bổ sung. A -GV chốt lại bài làm các ý a và b. x 4,5 -GV khi BD là tia phân giác của góc B. D Hãy tính độ dài các đoạn thẳng BC và 3 y BD? - HS HĐ cá nhân thực hiện, HS trình bày trên bảng. B C -HS nêu nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại bài làm ý c. a) Trong hình vẽ có 3 tam giác ABC, ABD và BCD có ABD  ACB (g.g) b) Tính x Ta có: ABD  ACB (g-g) AB AD AB2 32 AD = = 2 AC AB AC 4,5 vậy x = 2 (cm) Tính y Ta có y = 4,5 - 2 = 2,5, vậy y = 2,5(cm) c) ABC có BD là tia phân giác của Bµ nên AB AD 3 2 hay BC DC BC 2,5 3.2,5 BC = = 3,75 2 vậy BC = 3,75 (cm) Vì ABD  ACB (g-g) AB BD AB.BC 3.7,5 BD = = 2,5 AC BC AC 4,5 Vậy BD = 2,5 (cm)
  7. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 Nội dung cần lưu ý: -Định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) * Học sinh cả lớp -Về nhà ôn tập các định lí về trường hợp đồng dạng của hai tam giác. -Làm bài tập 35 và 37 trang 79/Sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . Tuần: 25 Tiết : 49 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nhớ lại được trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác. -Áp dụng được định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác để giải toán. -Hình thành được đức tính cẩn thận, tích cực, nghiêm túc trong học tập. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Thước thẳng, êke, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: -Dụng cụ học tập, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (2 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác -GV phát biểu định lí về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác? 2. Hình thành kiến thức-luyện tập (42 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1:Bài 38-Tính độ dài đoạn thẳng (14 phút) Mục tiêu:-Áp dụng được định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác để chứng minh hai tam giác đồng dạng suy ra tính độ dài đoạn thẳng. Bài 38 (Sgk/79) Tính độ dài x; y trong -GV yêu cầu HS tính độ dài x; y trong hình vẽ sau. hình vẽ. -GV CDE có AB // DE suy ra hai tam giác nào đồng dạng, lập tỉ số tính x, y. -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS trình bày bài làm. -HS nêu nhận xét, bổ sung.
  8. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 -GV chốt lại cách tính x, y. A 3 B x 2 C 3,5 y 6 D E CDE có AB // DE (gt) theo đlý về khái niệm hai tam giác đồng dạng CBA  CDE (g-g) CB AB x 3 hay CD DE 3,5 6 x =1,75 Ta có CBA  CDE (g-g) CA AB 2 3 hay CE DE y 6 y = 4 vậy x = 1,75; y = 4 HĐ2: Bài 39-Chứng minh các đoạn thẳng tỉ lệ (28 phút) Mục tiêu:-Áp dụng được định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác để chứng minh hai tam giác đồng dạng suy ra các đoạn thẳng tỉ lệ. -GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài, vẽ Bài 39 (Sgk/79) hình? -HS HĐ cá nhân tìm hiểu, vẽ hình. A H B 1 -GV yêu cầu HS chứng minh đẳng thức O OA.OD = OB.OC 1 C OA.OD = OB.OC D K  OA OB a) C/m: OA.OD = OB.OC ODC OC OD có AB // DC (gt) theo đlý về khái niệm hai tam giác đồng dạng  OAB  OCD (g-g) OAB  OCD OA OB -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS trình OC OD bày trên bảng. OA.OD = OB.OC (đpcm) -HS nêu nhận xét, bổ sung. OH AB -GV chốt lại c/m: OA.OD = OB.OC b) C/m: OK CD OH AB -GV yêu cầu HS chứng minh OK CD
  9. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 AB OA OA OH -Hãy c/m: và CD OC OC OK Ta có: OAB  OCD (g-g) (C/m a) OH AB suy ra AB OA OK CD (1) CD OC -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS trình Xét OKC và OHA có bày trên bảng. · · 0 -HS nêu nhận xét, bổ sung. OHB OKC 90 µ µ C1 A1 (so le trong) OH AB -GV chốt lại chưng minh: OK CD OHA  OKC (g.g) OH OA (2) OK OC OH AB từ (1) và (2) (Đpcm) OK CD Nội dung cần lưu ý: -Các định lý về các trường hợp đồng dạng của tam giác. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) * Học sinh cả lớp - Về nhà ôn tập ba trường hợp đồng dạng của tam giác. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . Tuần: 25 Tiết : 50 ÔN TẬP KIỂM TRA GHKII (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nhớ lại được các kiến thức về đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Talet (thuận, đảo, hệ quả), tính chất đường phân giác của tam giác. -Áp dụng được định lý Ta lét đảo để chứng minh hai đường thẳng song song. -Hình thành được đức tính tin tưởng, hệ thống hóa được kiến thức cơ bản, tích cực trong học tập. 2. Năng lực: - Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Thước thẳng, êke, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: - Dụng cụ học tập, ôn tập theo nội dung ôn tập chương. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (4 phút)
  10. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 Mục tiêu:-Nhớ lại được định lý Talet (thuận, đảo, hệ quả) -GV hãy nhắc lại định lý Talet (thuận, đảo) và hệ quả? 2. Hình thành kiến thức-luyện tập (40 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1:Hệ thống kiến thức (20 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được các kiến thức về đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Talet (thuận, đảo, hệ quả), tính chất đường phân giác của tam giác. A/ Lý thuyết. -GV hãy nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ? 1. Đoạn thẳng tỉ lệ. -HS HĐ cá nhân trả lời. a. Định nghĩa. -HS nêu nhận xét, bổ sung. Hai đoạn thẳng AB, CD tỉ lệ với hai đoạn AB A' B ' -GV chốt lại định nghĩa đoạn thẳng tỉ thẳng A’B’, C’D’ lệ. CD C ' D ' b. Tính chất. AB A'B' -GV từ hãy suy ra các tính CD C'D' AB.C ' D ' CD.A' B ' chất của hai đoạn thẳng tỉ lệ? AB CD A' B ' C ' D ' AB A' B ' -HS HĐ cá nhân trả lời CD C ' D ' CD C ' D ' -HS nêu nhận xét, bổ sung. AB A' B ' AB A' B ' -GV chốt lại tính chất. CD C ' D ' CD C ' D ' 2. Định lí Ta-lét thuận và đảo -GV hãy nhắc lại định lý thuận và đảo Cho tam giác ABC của? -HS HĐ cá nhân trả lời. A -HS nêu nhận xét, bổ sung. B ' C ' a -GV chốt lại định lý Ta-let. B C -GV cho tam giác ABC(B’C’//BC) A B ' A C ' theo định lý Ta-let hãy lập các tỉ lệ A B A C thức? A B C A B ' A C ' -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS thực a / / B C B B ' C C ' hiện trên bảng. B B ' C C ' -HS nhận xét, bổ sung. A B A C -GV chốt lại các tỉ lệ thức lập được 3. Hệ quả của định lí Ta-lét -GV hãy nhắc lại hệ quả của định lý C ' B ' Ta-let? A -HS HĐ cá nhân trả lời. A B ' C ' a -HS nêu nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại hệ quả định lý Ta-let. B C B C A -GV cho hình vẽ ( ABC có B’C’//BC) theo hệ quả đ/l Ta lét hãy so sánh B C B ' C '
  11. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 A B ' A C ' B ' C ' A B A C B C -HS HĐ cá nhân trả lời -HS nêu nhận xét, bổ sung. A B C A B ' A C ' B ' C ' a // B C A B A C B C 4. Tính chất của đường phân giác trong tam giác. A -GV hãy nhắc lại tính chất của đường phân giác trong tam giác? D ' B D C -HS HĐ cá nhân trả lời -HS nêu nhận xét, bổ sung. ABC có AD là phân giác của góc BAC, AD’ -GV chốt lại tính chất của đường phân là tia phân giác của góc BAx giác trong tam giác. DB AB D ' B DC AC D 'C HĐ2: luyện tập (20 phút) Mục tiêu:-Áp dụng được định lý Ta lét đảo để chứng minh hai đường thẳng song song, các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông vào chứng minh hai tam giác đồng dạng, tính độ dài đoạn thẳng, xác định được tỉ số của hai đoạn thẳng. -GV yêu cầu HS thực hiện bài 56. Bài 56 (Sgk/92) Xác định tỉ số của hai đoạn -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS thực thẳng AB và CD trong các trường hợp sau. hiện trên bảng. a. AB = 5cm; CD = 15cm -HS nêu nhận xét, bổ sung. b. AB = 45dm; CD = 150cm -GV chốt lại các tỉ của hai đoạn thẳng c. AB = 5CD AB và CD Bài làm AB 5 1 AB 450 -GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài và vẽ a/ ; b/ 3 H.66 CD 15 3 CD 150 AB -HS HĐ cá nhân tìm hiểu đề bài và vẽ c/ 5 hình. CD Nội dung cần lưu ý: -HS ôn tập lại định lý Ta let và hệ quả định lý Ta lét, tính chất đường phân giác của tam giác. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) * Học sinh cả lớp - Ôn tập và trả lời các câu 6;7;8;9 trang 89/Sgk. -Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . Tuần: 26 ÔN TẬP KIỂM TRA GHKII ( tiết 2) Tiết : 51
  12. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nhớ lại được định nghĩa, tính chất của hai tam giác đồng dạng, định lý về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. -Áp dụng được tính chất đường phân giác tam giác để tìm tỉ số hai đoạn thẳng, tính độ dài đoạn thẳng, diện tích, chu vi của tam giác. -Hình thành được đức tính tin tưởng, hệ thống hóa kiến thức cơ bản, tích cực trong học tập. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Thước thẳng, êke, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh:- Dụng cụ học tập, ôn tập theo nội dung ôn tập chương. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (3 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác . Gv: Cho hình sẵn, hs viết bằng tổng quát các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. 2. Hình thành kiến thức-luyện tập (41 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Hệ thống kiến thức( 21 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được định nghĩa, tính chất của hai tam giác đồng dạng, định lý về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. 5. Tam giác đồng dạng -GV hai tam giác được gọi là đồng a. Định nghĩa dạng với nhau khi nào? b. Tính chất -HS HĐ cá nhân trả lời. A -HS nêu nhận xét, bổ sung. A -GV chốt lại đ/n hai tam giác đồng h dạng. h ' -GV nếu hai tam giác đồng dạng với B H C B H C nhau thì tỉ số của hai đường cao, tỉ số h P S diện tích, tỉ số chu vi của hai tam giác Ta có: k , k , k 2 như thế nào? h' P ' S ' -HS HĐ cá nhân trả lời. (h’, h tương ứng là đường cao của A' B 'C ' -HS nêu nhận xét, bổ sung. và ABC; p’, p tương ứng là nửa chu vi -GV chốt lại tỉ số hai đường cao, tỉ số A' B 'C ' và ABC; S’, S tương ứng là diện chu vi, tỉ số diện tích của hai tam giác tích của A' B 'C ' và ABC). đồng dạng. 6. Liên hệ giữa các trường hợp đồng dạng và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. -Các trường hợp đồng dạng A' B ' A'C ' B 'C ' a. (c-c-c) -GV hãy so sánh các trường hợp đồng AB AC BC
  13. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 A' B ' B 'C ' dạng và các trường hợp bằng nhau của b. và Bµ Bµ' (c-g-c) hai tam giác? AB BC -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS thực c. µA' µA; Bµ' Bµ (g-g) hiện trên bảng. -Các trường hợp bằng nhau. -HS nêu nhận xét, bổ sung. a. A’B’=AB; B’C’= BC; A’C’ = AC (c-c-c) -GV chốt lại các trường hợp đồng dạng b. A’B’=AB; Bµ' Bµ ; B’C’=BC (c-g-c) và các trường hợp bằng nhau của hai c. µA' µA; A’B’ = AB; Bµ' Bµ (g-c-g) tam giác. HĐ2: luyện tập (20 phút) Mục tiêu:-Áp dụng được tính chất đường phân giác tam giác để tìm tỉ số hai đoạn thẳng, tính độ dài đoạn thẳng, diện tích, chu vi của tam giác. Bài 60 (Sgk/92) -GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài, vẽ C hình? -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS vẽ hình 300 trên bảng. -GV ABC có ( Aµ 900 ,Cµ 300 ) AB BC D AD -Tính tỉ số: DC (áp dụng tính chất đường phân giác của A B tam giác) -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS trình Chứng minh bày trên bảng. a) Tính tỉ số AD -HS nêu nhận xét, bổ sung. CD ABC ( Aµ 900 ,Cµ 300 ) 1 AB BC BC 2AB 2 ABC có BD là phân giác ·ABC DA AB AB 1 DC BC 2AB 2 AD 1 Vậy CD 2 -GV tính chu vi và diện tích tam giác b) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC ta cần biết các yếu tố nào? ABC. -HS HĐ cá nhân trả lời. Ta có BC = 2AB = 2. 12,5 = 25 cm -HS nêu nhận xét, bổ sung. ABC ( Aµ 900 ) ta có: AC2 + AB2 = BC2 (theo định lí Pitago) AC2= BC2 - AB2 -GV để tính chu vi, diện tích tam giác = 252 – 12,52 ABC cần biết BC và AC. = 468,75 +Hãy tính độ dài các cạnh BC và AC? AC = 468,75 =21,65 Vậy: AC = 21,65 (cm) -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS trình -Gọi P và S theo thứ tự là chu vi và diện tích bày trên bảng. của tam giác ABC, ta có:
  14. KHBD HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 -HS nêu nhận xét, bổ sung. P = AB+BC+CA=12,5+25+21,65 -GV chốt lại cách tính chu vi và diện = 59,15(cm) 1 1 tích tam giác ABC. SABC = A B  A C 1 2 , 5  2 1, 6 5 2 2 2 1 3 5 , 3 1( c m ) Nội dung cần lưu ý: -Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác . 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) * Học sinh cả lớp - Về nhà ôn tập theo các nội dung đã ôn tập, chuẩn bị kiểm tra GHKII IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . Tuần: 26 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Tiết : 52 (Kết hợp với tiết 52 đại số 8)