Bài dạy Toán Lớp 8 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu , kiến thức , kỹ năng tuần 30: 
      - Củng cố kiến thức giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. 
- Học sinh nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 
- Giải được bài toán bằng cách lập phương trình dạng tính kích thước hình chữ nhật và toán tính tiền. 
- Hiểu và vận dụng được trường hợp đồng dạng thứ nhất. 
II. Nội dung bài học tuần 30:
pdf 5 trang Hạnh Đào 15/12/2023 560
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Toán Lớp 8 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_day_toan_lop_8_tuan_30_nam_hoc_2019_2020.pdf
  • pdfTOAN 8_HD_TUAN 30.pdf

Nội dung text: Bài dạy Toán Lớp 8 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020

  1. NỘI DUNG KIẾN THỨC – KỸ NĂNG - MÔN: TOÁN 8 TUẦN 30 (Từ ngày 20/4/2020 đến ngày 25/04/2020) I. Mục tiêu , kiến thức , kỹ năng tuần 30: - Củng cố kiến thức giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Học sinh nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Giải được bài toán bằng cách lập phương trình dạng tính kích thước hình chữ nhật và toán tính tiền. - Hiểu và vận dụng được trường hợp đồng dạng thứ nhất. II. Nội dung bài học tuần 30: ĐẠI SỐ . GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH. I. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn : Trong thực tế, nhiều đại lượng biến đổi phụ thuộc lẫn nhau. Nếu kí hiệu một trong các đại lượng ấy là x thì các đại lượng khác có thể biểu diễn dưới dạng một biểu thức của biến x. Vd1 : Gọi x (m) là chiều rộng hình chữ nhật. Chiều dài hình chữ nhật hơn chiều rộng 2m là x + 2 (m) Chu vi hình chữ nhật là (x + 2) + x = 2x + 2 (m) Vd2 : Gọi giá tiền một cái áo là x (đồng) Số tiền phải trả (gồm cả 10% VAT) là : x + 10%.x = 1,1x (đồng) II. Tóm tắt các bước giải toán bằng cách lập phương trình : Bước 1 : Lập phương trình :  Chọn ẩn số, đơn vị và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.  Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.  Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2 : Giải phương trình. Bước 3 : Trả lời : Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận. Vd : Tính diện tích một hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 15 m và có chu vi là 90 m. Giải Nửa chu vi hình chữ nhật : 90 : 2 = 45 (m)
  2. Gọi x (m) là chiều rộng hình chữ nhật. (ĐK : 0 0) Giá bán của chiếc tivi sau lần giảm thứ nhất : x – 10%.x = 0,9x (đồng) Giá bán của chiếc tivi sau lần giảm thứ hai : 0,9x – 10%.0,9x = 0,81x (đồng) Theo đề bài, ta có : 0,x 81 12960000 x16000000 (Nhaän ) Vậy giá bán ban đầu của chiếc tivi là 16 000 000 đồng. Vd2 : Một cái sân hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 2 m và có chu vi là 20 m. a/ Tính chiều rộng, chiều dài cái sân. b/ Người ta dùng loại gạch hình vuông có cạnh là 4dm để lát hết cái sân đó. Biết giá tiền 1 viên gạch là 90 000 đồng. Hỏi người ta phải trả bao nhiêu tiền gạch? Giải a/ Nửa chu vi cái sân hình chữ nhật : 20 : 2 = 10 (m) Gọi x (m) là chiều rộng cái sân. (ĐK : 0 < x < 10) Chiều dài cái sân là : x + 2 (m) Theo đề bài, ta có : xx 2 10 2x 2 10 28x x4 (Nhaän ) Vậy chiều rộng cái sân hình chữ nhật là 4 m. chiều dài cái sân hình chữ nhật là : 4 + 2 = 6 (m)
  3. b/ Diện tích cái sân hình chữ nhật là : 6. 4 = 24 (m2) = 2400 (dm2) Diện tích viên gạch hình vuông là : 42 = 16 (dm2) Số viên gạch cần dùng : 2400 : 16 = 150 (viên) Vậy : số tiền gạch người ta phải trả là : 90 000 . 150 = 13 500 000 đồng. HÌNH HỌC § 5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT (CẠNH – CẠNH CẠNH) A. LÝ THUYẾT: Định lý: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. A ΔA’B’C’ và ΔABC có: ABACBC'''''' A' AB AC BC ΔA’B’C’  ΔABC (c – c – c) B C B' C' B. ÁP DỤNG: Trong hình dưới, hai tam giác có đồng dạng với nhau hay không? Vì sao? A 6 7,5 D 2 2,5 B 9 C E 3 F Giải * ΔABC có: AB = 6cm; AC = 7,5cm; BC = 9cm. * ΔA’B’C’ có: A’B’ = 2cm; A’C’ = 2,5cm; B’C’ = 3cm. AB 6 AC 7,5 BC 9 * Ta có: 3; 3; 3 DE 2 DF 2,5 EF 3 * ΔABC và ΔDEF có: AB AC BC 3 DE DF EF ΔABC  ΔDEF (c – c – c) C. LUYỆN TẬP:
  4. Bài 1: Chứng minh tam giác ABC đồng dạng tam giác DEF và viết các cặp góc bằng nhau trong các trường hợp sau: a) AB = 10cm, AC = 12cm, BC = 14cm; DE = 5cm, DF = 6cm, EF = 7cm. b) AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm; DE = 10cm, DF = 12cm, EF = 8cm. Giải AB AC BC a) Vì 2 ΔABC  ΔDEF (c – c – c) A D; B E; C F DE DF EF AB AC BC 1 b) Vì ΔABC  ΔEFD (c – c – c) A E; B F; C D EF DE DF 2 Bài 2: Tam giác ABC có độ dài các cạnh là AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 7cm. Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC và có chu vi bằng 55cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác A’B’C’? (làm tròn tới chữ số thập phân thứ hai) Giải * Ta có ABC” A'B'C' : AB AC BC ABACBC'''''' AB AC BC AB AC BC (T/c dãy tỉ số bằng nhau.) A'B' A'C' B'C' A'B' A'C' B'C' Mà chu vi tam giác A’B’C’ bằng 55cm nên ta có A'B' A'C' B'C' 55 3 5 7 3 5 7 15 A'B' A'C' B'C' 55 55 3.55 5.55 7.55 Nên: A'B' 11 (cm); A'C' 18,33 (cm); B'C' 25,67 (cm) 15 15 15 PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 30
  5. Bài 1 : Giải phương trình: 2xx 1 5( 1) x 2 1 2 a) b) xx 11 2x 4 x 2 x x2 xx 8 2 5x 2 c) xx43 x 3 x 3 9 x2 d)1 x 1 x 3 1 x x 3 Bài 2: 2.1) Cho hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 5m, có chu vi là 50 m. Hãy tính diện tích hình đó. 2.2) Một hình chữ nhật có chu vi là 56m, nếu tăng chiều rộng 2m và giảm chiều dài 3m thì diện tích không thay đổi. Tính diện tích của hình chữ nhật lúc đầu. Bài 3: 3.1) Cô Lan mua hai món hàng với giá ghi trên kệ là 1 100 000 đồng, cô được cửa hàng khuyến mãi tổng cộng 160 000 đồng. Biết rằng món hàng thứ nhất được khuyến mãi 10 %, món thứ hai được khuyến mãi 20%. Hỏi giá tiền ghi trên kệ ( trước khi khuyến mãi ) của mỗi món hàng là bao nhiêu ? 3.2 ) Một cửa hàng điện máy bán một chiếc tủ lạnh với giá là 18 000 000 đồng trong đó đã có lời 20%. Hãy tìm giá ban đầu của chiếc tủ lạnh và số tiền lời của cửa hàng. A 90cm Bài 4: 30cm Tính độ dài BC trong hình, biết AD là tia phân giác của ABC 10cm B C D ? Bài 5: 5.1) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm; BC = 5 cm và tam giác A1B1C1 vuông tại B1 có A1B1 = 6 cm ; B1C1 = 8 cm. Hỏi hai tam giác vuông ABC và A1B1C1 có đồng dạng với nhau không ? Vì sao ? 5.2 ) Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của GA; GB và GC. a) C/ m : tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC với tỉ số đồng dạng k = 1/ 2. b) Tính chu vi của tam giác ABC biết chu vi tam giác MNP bằng 18 cm.