Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tuần 13+14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

 

I. MỤC TIÊU 

             Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.

 àKiến thức:

- Biết được sơ lược về nước Văn Lang (thời gian thành lập, địa điểm) và tổ chức nhà nước Văn Lang. 

- Biết được đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang.

     àKỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng tư duy lôgic, xâu chuỗi sự kiện, các vấn đề lịch sử. 

- Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin, thuyết trình, phân tích đánh giá, liên hệ thực tế. 

     àThái độ:

- Giáo dục truyền thống yêu nước, trân trọng những công lao của các vua Hùng. 

- Có ý thức xây dựng và bảo vê đất nước ta hiện nay. 

2. Năng lực.

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề, sáng tạo. 

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về quá trình dựng nước của vua Hùng. 

         II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên

- Tranh ảnh, sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước

- Một số câu ca dao, tục ngữ có liên quan đến bài học. Truyện truyền thuyết Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh.

docx 5 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 3720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tuần 13+14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_6_tuan_1314_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.docx

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tuần 13+14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 Tuần: 13,14 Tiết: 13,14 NƯỚC VĂN LANG (Bài 12 + 13) I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. Kiến thức: - Biết được sơ lược về nước Văn Lang (thời gian thành lập, địa điểm) và tổ chức nhà nước Văn Lang. - Biết được đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng tư duy lôgic, xâu chuỗi sự kiện, các vấn đề lịch sử. - Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin, thuyết trình, phân tích đánh giá, liên hệ thực tế. Thái độ: - Giáo dục truyền thống yêu nước, trân trọng những công lao của các vua Hùng. - Có ý thức xây dựng và bảo vê đất nước ta hiện nay. 2. Năng lực. - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về quá trình dựng nước của vua Hùng. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên - Tranh ảnh, sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước - Một số câu ca dao, tục ngữ có liên quan đến bài học. Truyện truyền thuyết Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh. 2. Học sinh. - Sưu tầm những tranh ảnh, tài liệu về nhà nước Văn Lang. III . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động (5p) Mục tiêu: Dẫn dắt tạo tâm thế vào bài mới. GV cho HS quan sát các hình ảnh (máy chiếu) và yêu cầu trả lời câu hỏi: ? Em hãy cho biết nội dung của các bức tranh. ? Những hình ảnh đó gợi cho em liên tưởng đến những chuyển biến gì của người dân Việt Cổ? ? Em có hiểu biết gì về chuyển biến trong sản xuất và xã hội người dân Việt Cổ? - Dự kiến sản phẩm Năm học 2020 - 2021 Trang 1
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 + Bốn hình ảnh này là: những chuyển biến tiến bộ của công cụ sản xuất. + Đó là những hình ảnh tiêu biểu cho ngành kinh tế cơ bản của dân Việt Cổ thời xưa là nông nghiệp GV nhận xét và vào bài mới: Đó là những chuyển biến lớn trong sản xuất và xã hội dẫn đến sự kiện có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với người dân Việt cổ là sự ra đời của nhà nước Văn Lang, mở đầu cho một thời đại của dân tộc. Nhà nước ra đời trong hoàn cảnh nào? Tổ chức của nhà nước ra sao? Chúng ta tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay. 3. Hình thành kiến thức Hoạt động 1: (25 phút) Sự thành lập nhà nước Văn Lang Mục tiêu: - Nhận bết điều kiện ra đời nhà nước Văn Lang. - Biết được thời gian, địa điểm thành lập nhà nước Văn Lang. ? Nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? I. Nhà nước Văn Lang thành HS đọc thầm mục 1 SGK trả lời lập GV nhận xét, KL 1. Sự thành lập nhà nước - Hình thành những bộ lạc lớn. Văn Lang - SX phát triển, mâu thuẫn giàu nghèo đã nảy sinh. * Điều kiện: - Giải quyết vấn đề trị thủy, bảo vệ mùa màng. - Hình thành những bộ lạc lớn. - Gỉải quyết các vấn đề xung đột. - SX phát triển, mâu thuẫn giàu => Nhà nước Văn Lang ra đời. nghèo đã nảy sinh. ? Theo em truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh nói lên - Giải quyết vấn đề trị thủy, bảo hành động gì của nhân dân ta thời đó ? vệ mùa màng. HS trả lời. GVKL - Gỉải quyết các vấn đề xung ? Quan sát hình 31, 32 SGK, em có suy nghĩ gì về đột. vũ khí ở các hình này và liên hệ đến truyện Thánh => Nhà nước Văn Lang ra đời. Gióng? HS trả lời. GVKL ? Để chống lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên và giải quyết các xung đột, người Việt cổ đã làm gì? HS trả lời. GV chốt * Sự thành lập: GV phát phiếu học tập cho HS. Chia nhóm cho HS - Thời gian: Khoảng thế kỉ VII hoạt động. Các nhóm đọc mục 2 SGK, thảo luận TCN. (4p) và hoàn thành phiếu học tập - Địa điểm: Vùng đồng bằng HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nay. nhận xét, bổ sung - Người đứng đầu: Hùng GV nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ Vương. học tập của HS. Chốt kiến thức. - Nơi đóng đô: Văn Lang (Bạch ? Sự tích Âu Cơ - Lạc Long Quân nói lên điều gì ? Hạc - Phú Thọ ngày nay) HS trả lời, GVKL GV dùng lược đồ VN để miêu tả đk tự nhiên của vùng này (GDMT) Năm học 2020 - 2021 Trang 2
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 Hoạt động 2: (15 phút) Tổ chức nhà nước Văn Lang Mục tiêu: - Biết được những nét chính về tổ chức nhà nước Văn Lang. GV: chiếu sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn 2. Tổ chức nhà nước Văn Lang và yêu cầu HS quan sát, đọc thầm mục 3 Lang SGK. Cho HS thảo luận cặp đôi (3p) - Nhà nước Văn Lang được chia HS thực hiện yêu cầu của GV. Lên bảng trình bày làm 3 cấp: Các HS khác nhận xét, bổ sung + Trung ương do vua Hùng GV nhận xét, đánh giá, KL Vương đứng đầu, có Lạc Hầu, GV: tích hợp Âm nhạc: bài hát Dòng máu Lạc Lạc Tướng giúp. hồng cho HS nghe + Bộ: do Lạc Tướng đứng đầu. ? Sau khi nghe bài hát : Dòng máu lạc hồng em có + Làng, bản (chiềng chạ) do Bồ suy nghĩ gì? (Giáo dục truyền thống yêu nước và chính đứng đầu. lòng tự hào dân tộc ) => là một nhà nước riêng, tuy tổ chức còn đơn giản. Nhà nước chưa có luật pháp và Hết tiết 1 quân đội. Hoạt động 3: (33 phút) Đời sống của cư dân Văn Lang. Mục tiêu: - Biết được đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang. ? Trong nông nghiệp cư dân Văn Lang biết làm II. Đời sống của cư dân Văn những nghề gì? Lang. HS đọc SGK trả lời * Đời sống vật chất: GV KL - Văn Lang là nước nông ? Cư dân Văn Lang biết làm những nghề thủ công nghiệp, cư dân trồng lúa, hoa nào? màu, cây ăn quả HS trả lời - Nghề đánh cá, nuôi gia súc GV KL phát triển. ? Quan sát hình 36, 37, 38/ SGK: Theo em, nghề - Các nghề thủ công như làm đồ thủ công nào phát triển nhất thời bấy giờ ? gốm, dệt vải, xây nhà, đóng HS đọc SGK, trả lời thuyền được chuyên môn hóa. GV KL - Nghề luyện kim đạt trình độ kĩ ? Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi thuật cao. Cư dân cũng bắt đầu trên đất nước ta và ở cả nước ngoài đã thể hiện biết rèn sắt. điều gì? HS trả lời. GV yêu cầu HS miêu tả trống đồng Ngọc Lũ. GV: GD cho HS ý thức giữ gìn cổ vật ? Cư dân Văn Lang ở như thế nào? Họ sinh sống ở - Nhà ở: phổ biến là nhà mái những khu vực nào? Đi lại bằng các phương tiện cong hình thuyền, mái tròn mui gì là chủ yếu? thuyền. HS dựa vào kiến thức SGK và đã học để trả lời, - Đi lại bằng thuyền là chủ yếu. Năm học 2020 - 2021 Trang 3
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 HS khác nhận xét, bổ sung, GV KL - Thức ăn chính là cơm nếp, ? Thức ăn chính của cư dân Văn Lang là gì? Ăn cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá. mặc ra sao? - Trang phục: Nam thì đóng HS trả lời. GV chốt khố, mình trần, đi chân đất. Nữ mặc váy, áo xẻ giữa có yếm che ngực. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm (4p) - Thích đeo các đồ trang sức. + Tổ1,2: Xã hội Văn Lang gồm mấy tầng lớp ? * Đời sống tinh thần: Địa vị của mỗi tầng lớp trong xã hội ra sao? - XH chia thành nhiều tầng lớp + Tổ 3,4: Trình bày những nét chính trong đời tinh khác nhau: người quyền quý, thần của cư dân Văn Lang. dân tự do, nô tì. HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Đại diện các - Tổ chức lễ hội, vui chơi nhóm trình bày. Các HS khác bổ sung. - Người Lạc Việt thờ cúng các GV nhận xét, đánh giá. KL lực lượng tự nhiên. Các truyện Trầu cau, Bánh chưng, bánh giầy cho - Người chết được chôn cất có ta biết thời Văn Lang có những phong tục gì ? kèm theo các công cụ và đồ HS trả lời. GVKL trang sức quý. 3. Luyện tập: (5 p) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. - Trình bày về sự ra đời của nhà nước Văn Lang. - Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? - Em hãy trình bày những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang. 4. Vận dụng: (5phút) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập - Em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nước đầu tiên này? - Hãy mô tả các trống đồng thời Văn Lang. - Những yếu tố tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang? 5. Tìm tòi – mở rộng: (2p) Mục tiêu: HS mở rộng thêm kiến thức - Sưu tầm các tranh ảnh, câu chuyện về thời Văn Lang. - Hướng dẫn học bài ở nhà: + Học bài + Đọc trước bài 12 IV. RÚT KINH NGHIỆM. Năm học 2020 - 2021 Trang 4
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 Năm học 2020 - 2021 Trang 5