Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 25+26 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU 

             Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.

 àKiến thức:

- Củng cố những kiến thức về lịch sử dân tộc thời kì Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc từ TK I đến TK VII. 

     àKỹ năng:

- Kĩ năng khái quát sự kiện, tìm ra những điểm chính, biết thống kê các sự kiện. 

      àThái độ:

- Giáo dục HS tình cảm đối với đất nước, văn hoá dân tộc.

2. Năng lực.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; tự giải quyết vấn đề. 

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên

- Nội dung ôn tập

2. Học sinh.

- Hoàn thành các nội dung GV đã giao ở tiết trước.

III . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 

doc 4 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1820
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 25+26 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_6_tiet_2526_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 25+26 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 Tuần: 25 Tiết: 25 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. Kiến thức: - Củng cố những kiến thức về lịch sử dân tộc thời kì Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc từ TK I đến TK VII. Kỹ năng: - Kĩ năng khái quát sự kiện, tìm ra những điểm chính, biết thống kê các sự kiện. Thái độ: - Giáo dục HS tình cảm đối với đất nước, văn hoá dân tộc. 2. Năng lực. - Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; tự giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên - Nội dung ôn tập 2. Học sinh. - Hoàn thành các nội dung GV đã giao ở tiết trước. III . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động (5p) Mục tiêu: Dẫn dắt tạo tâm thế vào bài mới. GV cho HS nghe bài hát Dòng máu Lạc Hồng Chúng ta đã được tìm hiểu kiến thức cơ bản về thời dựng nước và giữ nước của dân tộc ta qua chủ đề “Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập”. Để khắc sâu, nhớ kĩ những sự kiện, nội dung chính của lịch sử dân tộc trong thời kì này, hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại. 3. Hình thành kiến thức Hoạt động 1: (15 phút) Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta. Mục tiêu: - Nhớ được những chính sách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta. - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi. 1. Ách thống trị của các triều đại phong ? Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử kiến Trung Quốc đối với nước ta. nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỷ X là - Thời kỳ Bắc thuộc kéo dài từ năm 179 thời kỳ Bắc thuộc?. TCN đến đầu thế kỷ X (905). ? Trong thời gian Bắc thuộc đất nước ta Triều (t),thế Tên Đơn vị hành bị mất tên, bị chia ra nhập vào với các đại kỷ nước c ính quận huyện của TQ với những tên gọi Hán I-III Châu 9 quận (3Âu khác nhau như thế nào? Giao Lạc, - GV cho HS hoạt nhóm với các cột GV Nhóm GV Lịch sử 6 Trang 1 Năm học 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 đưa ra: thời gian, tên nước, đơn vị hành Ngô III 6 TQ). chính-> HS thảo luận, lên bảng VI Giao 3quận (Â.Lạc điền.-> GV nhận xét. Lương VI Châu cũ) ? Chính sách cai trị của các triều đại Giao 6 quận phong kiến Trung Quốc đối với nhân Đường Châu 12 châu dân ta trong thời kỳ Bắc thuộc ntn? An Nam Chính sách thâm hiểm nhất của họ là đô hộ gì? phủ. HS suy nghĩ, trả lời - Chính sách cai trị: GV nhận xét, chốt Vô cùng thâm độc và tàn bạo, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt. Đặc biệt chính sách thâm hiểm nhất là chúng muốn đồng hoá DT ta. Hoạt động 2: (15 phút) Cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc thuộc. Mục tiêu: - Biết được cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc thuộc - GV kẻ bảng, đặt câu hỏi hướng dẫn HS 2. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời trả lời, bổ sung điền vào bảng. Bắc thuộc. (bảng phụ) Hoạt động 3: (13 phút) Sự chuyển biến về kinh tế, văn hoá xã hội. Mục tiêu: - Hiểu được sự chuyển biến về kinh tế, văn hóa xã hội của nước ta thời Bắc thuộc. ? Hãy nêu những biểu hiện cụ thể của 3. Sự chuyển biến về kinh tế, văn hoá xã chuyển biến về kinh tế, văn hoá nước ta hội. thời Bắc thuộc? - Kinh tế: Nghề rèn vẫn phát triển. HS trao đổi, trình bày - Nông nghiệp: Sử dụng sức kéo trâu bò, GV nhận xét, chốt làm thuỷ lợi, trồng lúa 1 năm 2 vụ. - Thủ công nghiệp: phát triển dệt, gốm, buôn bán - Văn hoá: Chữ hán, đạo phật, đạo nho, đạo lão được tràn vào nước ta, ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên, sống theo nếp riêng với ? Theo em, sau hơn 1000 năm đô hộ tổ những phong tục tập quán cổ truyền của dân tiên ta vẫn giữ được những phong rục tộc. tập quán gì? ý nghĩa của điều này ?. -Xã hội: phân hóa ngày càng sâu sắc HS trả lời - Sau hơn 1000 năm bị đô hộ tổ tiên ta vẫn GV nhận xét, chốt giữ được tiếng nói riêng và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của DT: xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh trưng bánh dày => Chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục nếp sống của dân tộc không gì có thể tiêu diệt được. Nhóm GV Lịch sử 6 Trang 2 Năm học 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 3. Luyện tập: (5 p) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. - GV giao nhiệm vụ cho HS và cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi. GV hệ thống lại nội dung ôn tập, nhấn mạnh kiến thức đã học. 4. Hướng dẫn học bài: (2p) + Học bài + Chuẩn bị tốt nội dung ôn tập kiểm tra giữa kì. IV. RÚT KINH NGHIỆM. Bảng phụ IV. RÚT KINH NGHIỆM: IV. RÚT KINH NGHIỆM: Nhóm GV Lịch sử 6 Trang 3 Năm học 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 Tuần: 26 Tiết: 26 KIỂM TRA GIỮA KÌ II I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng, trong đó: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. - Đánh giá mức độ tiếp thu nắm bài của HS để kịp thời có biện pháp giúp đỡ và dạy học đúng đối tượng - Tư duy, trình bày. - Giáo dục hoc sinh nghiêm túc trong học tập và thi cử. 2. Năng lực. - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Ra đề, đáp án 2. Học sinh: Học bài, ôn lại toàn bộ kiến thức đã học III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC. Kiểm tra theo đề của nhà trường IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV Lịch sử 6 Trang 4 Năm học 2020 - 2021