Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 13+14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU: 

Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:

 1. Kieán thöùc- Kỹ  năng- Giáo dục: 

  * Kiến thức:

   - Biết, hiểu được những nét nổi bật về kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại các nước Tây Âu từ sau CTTGII đến nay.

   - Trình bày được quá trình liên kết khu vực các nước Tây Âu từ sau CTTGII đến nay.

  * Kỹ năng

  Sử dụng lược đồ, đánh giá, phân tích các sự kiện LS, lập niên biểu, so sánh liên hệ với thực tế.

  * Thái độ

  Mối quan hệ đoàn kết hữu nghị quốc tế. Ý thức bảo vệ MT trong sản xuất.

  2. Năng lực:

Hoạt động độc lập, năng lực hợp tác.

Tư duy, phân tích sự kiện LS.

Phẩm chất: Tình đoàn kết, hữu nghị quốc tế.

II- CHUẨN BỊ :

  1.GV : Giáo án, SGK, lược đồ Liên minh Châu Âu trên ti vi , tư liêu về khối EU.

  2. HS : SGK, Vở ghi, vở bài tập lịch sử. Sưu tầm tư liệu về Liên minh Châu Âu.

docx 7 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 4440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 13+14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_9_tuan_1314_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.docx

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 13+14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 Tuần 13- Tiết 13 Bài 10 CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng: 1. Kieán thöùc- Kỹ năng- Giáo dục: * Kiến thức: - Biết, hiểu được những nét nổi bật về kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại các nước Tây Âu từ sau CTTGII đến nay. - Trình bày được quá trình liên kết khu vực các nước Tây Âu từ sau CTTGII đến nay. * Kỹ năng : Sử dụng lược đồ, đánh giá, phân tích các sự kiện LS, lập niên biểu, so sánh liên hệ với thực tế. * Thái độ : Mối quan hệ đoàn kết hữu nghị quốc tế. Ý thức bảo vệ MT trong sản xuất. 2. Năng lực: Hoạt động độc lập, năng lực hợp tác. Tư duy, phân tích sự kiện LS. Phẩm chất: Tình đoàn kết, hữu nghị quốc tế. II- CHUẨN BỊ : 1. GV : Giáo án, SGK, lược đồ Liên minh Châu Âu trên ti vi , tư liêu về khối EU. 2. HS : SGK, Vở ghi, vở bài tập lịch sử. Sưu tầm tư liệu về Liên minh Châu Âu. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của thầy – trò Nội dung Bài mới: Hoạt động 1 (1’) 1. Khởi động Mục tiêu: Nghe giới thiệu bài để chuẩn bị tâm thế học bài mới. GV giới thiệu: CTTGII, Tây Âu là khu vực diễn ra chiến sự ác liệt, hoang tàn đổ nát. Sau CT nền KT-CT của Tây Âu ra sao? Sự liên hiệp của các nước như thế nào HS lắng nghe Hoạt động 2 (40’)- 2. Hình thành kiến thức: Mục tiêu: Biết, hiểu, trình bày, được những nét nổi bật về kinh tế, chính trị, chính sách đối ngoại, sự liên kết khu vực các nước Tây Âu từ sau CTTGII đến nay. Sử dụng lược đồ, đánh giá, phân tích các sự kiện LS GV: Chiếu lược đồ châu Âu- HDHS I. Tình hình chung. quan sát, xác định vị trí các nước EU. - Trong chiến tranh, Tây Âu bị PX GV: Tình hình Tây Âu sau chiến chiếm đóng, bị tàn phá nặng nề. tranh?. - Đều là con nợ của Mĩ. Năm học 2020 - 2021 Trang 1
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 - GD ý thức chống CT, gây tổn hại nặng nề đến MT sống của nhân loại. HS phát biểu. (Minh họa SGK) * Về kinh tế. ? Để khôi phục KT, các nước Tây Âu. - Để khôi phục KT, 16 nước Tây Âu Quan hệ với Mĩ ra sao ? nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch KH Mác-San (KH phục hưng Châu Âu, Mac-san (1948-1951)- 17 tỉ USD tên ngoại trưởng Mĩ (1880-1959). Để -> Nền kinh tế phục hồi nhưng lệ được viện trợ, T. phải theo điều kiện thuộc vào Mĩ. của Mĩ: không quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan hàng hóa Mĩ nhập vào, gạt bỏ CS ra bộ máy CP * Về chính trị: ? Về chính trị, GCTS cầm quyền ở Tây Âu đã thực hiện điều gì? + Thu hẹp quyền tự do dân chủ. + Xóa bỏ những cải cách tiến bộ + Ngăn cản các PTCN và dân chủ. ? Chính sách đối ngoại của T.Â? * Về đối ngoại : (Pháp XLĐD, Anh trở lại Mã Lai + Tiến hành XL tái chiếm thuộc địa nhưng thất bại, phải công nhận ĐL cho nhưng cuối cùng thất bại. các nước). + Trong CT lạnh, các nước Tây Âu gia GV: Trong thời kỳ chiến tranh lạnh: nhập khối quân sự Bắc Đại Tây CNXH><CNĐQ, Tây Âu làm gì? Dương (NATO) nhằm chống LX và HS phát biểu cá nhân. GV chốt các nước XHCN Đông Âu. GVHDHS xem bản đồ nước Đức trên Châu Âu căng thẳng, chạy đua vũ tivi, thảo luận nhóm-2’: trang. - Tình hình của Đức sau chiến tranh? * Sau CTTGII, Đức bị chia thành 2 nhà - Đức chia 4 khu vực với sự chiếm đóng nước với 2 chế độ chính trị đối lập nhau. của Mĩ, LX, Anh, Pháp. Trong cuộc đối Tháng 3/10/1990 Đức thống nhất và trở đầu gay gắt giữa LX-Mĩ, 4 khu vực đã thành nước có tiềm lực KT quân sự hình thành hai nhà nước: CHLB- Tây mạnh nhất Tây Âu. Đức, CHDC- Đông Đức. Ở Tây Đức với kế hoạch Mác San, KT Đức phát triển đứng thứ ba TG. Thảo luận tổ, nhóm trả lời, minh họa trên bản đồ các ý. GV chốt. II. Sự liên kết khu vực. GV: Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự liên 1- Nguyên nhân. kết khu vực Tây Âu ? - Có chung nền văn minh. - Kinh tế có nhiều điểm tương đồng. Có mối quan hệ mật thiết - Nhằm mở rộng thị trường, đều muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. - Trình bày quá trình liên kết của các nước 2 - Quá trình liên kết khu vực. Năm học 2020 - 2021 Trang 2
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 Tây Âu từ 1950 đến nay? - 4/1951 : Cộng đồng than- thép . GV: Nội dung hội nghị Ma-xtơric ? - 3/1957 : Cộng đồng năng lượng HS : Thảo luận – Đại diện trả lời. nguyên tử, Cộng đồng kinh tế GV: Nhận xét, phân tích – kết luận. * Nội châu Âu (EEC) ra đời. dung hội nghị Maxtơrit. - Tháng 7/1967 : Ba Cộng đồng + XD thị trường chung, đồng tiền trên sát nhập thành cộng đồng chung:1/1/1999, phát hành đồng EURO. Châu Âu (EC). + Tiến tới XD nhà nước chung - 12/1991, Cộng đồng Châu Âu + Bị Mĩ-Tây Âu cạnh tranh ráo riết. (EC) đổi tên là LMCÂ (EU), đén + Đổi tên CĐCÂ thành LMCÂ (EU). năm 2004 có 25 thành viên. EU - Hiện nay EU là một trong ba trung tâm KT mở rộng nhiều thành viên mới. Có lớn thế giới. CT tương đối ổn định. nước rút khỏi HS trả lời. GV: Nhận xét, kết luận. Tích hợp GD phẩm chất đoàn kết, hữu nghị cho HS. Hoạt động 3-3. Luyện tập: (2’) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức. HS nhắc lại: Những nét chính về T.Â. Hoạt động 4 – Vận dụng (1’) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực tế. ? Đồng tiền chung châu Âu có giá trị băng bao nhiêu tiền Việt Nam? ? Hiện nay nước nào ở châu Âu đã rút ra khỏi Liên minh châu Âu? Hoạt động 5. Tìm tòi, mở rộng: (1’) Mục tiêu: Mở rộng kiến thức. HS liên hệ: Tìm hiểu thêm về sự PT của LMCÂ hiện nay. Chuẩn bị: Trật tự thế giới IV.RÚT KINH NGHIỆM: . . . Năm học 2020 - 2021 Trang 3
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 Tuần 14- Tiết 14 CHƯƠNG IV QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 11 TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I - MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này, HS có khả năng: 1. Kieán thöùc- Kỹ năng- Giáo dục: * Kiến thức: Nhận biết, trình bày, hiểu được: - Những nội dung cơ bản của quan hệ quốc tế từ 1945-1991. - Sự hình thành “Trật tự thế giới mới” sự ra đời của tổ chức Liên hiệp quốc - Những đặc điểm của quan hệ quốc tế từ năm 1991 đến nay. * Kỹ năng: Quan sát và sử dụng bản đồ, tư duy khái quát và phân tích sự kiện lịch sử. * Thái độ: Yêu chuộng hòa bình, giữ gìn ĐLDT và hợp tác phát triển. Chống chiến tranh. 2. Năng lực: Hoạt động cá nhân, hoạt động tập thể. Tư duy, phân tích sự kiện LS. II - CHUẨN BỊ : 1. GV: Giáo án, SGK, Bản đồ thế giới trren ti vi và tư liệu về thế giới giai đoạn này. 2. HS: SGK, Sưu tầm tư liệu “Chiến tranh lạnh”, về Liên Hợp Quốc. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1. Khởi động: (2’) Mục tiêu: HS hát một đoạn bài hát “Trái Đất này mình” để chuẩn bị tâm thế học bài mới. GV dẫn vào bài bằng bài hát 2. Hình thành kiến thức: (38’) Hoạt động 1 – 8’- I. Sự hình thành trật tự thế giới mới Mục tiêu: Tìm hiểu để biết được sự hình thành “Trật tự thế giới mới” sau CTTG II * Bài mới: I. Sự hình thành trật tự thế giới GV giới thiệu bối cảnh lịch sử thế giới. mới. GV: Trình bày hoàn cảnh triệu tập hội nghị * Bối cảnh lịch sử . I-an-ta? (4->11/2/1945). - Chiến tranh thế giới II sắp kết thúc. Cuối 1944, đầu 1945 khi CTTGII vào giai đoạn cuối, sự thất bại của CNPX không Năm học 2020 - 2021 Trang 4
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 tránh khỏi, việc kết thúc CT phân chia lại khu vực ảnh hưởng TG sau CT được đặt ra * Địa điểm và thành phần : Hội nghị và cần giải quyết. I-an-ta được triệu tập tại Liên Xô GV: Địa điểm, thành phần, nội dung? gồm 3 nguyên thủ quốc gia (Liên Xô, GV:- Hướng dẫn HS quan sát hình 22 Mĩ, Anh), từ ngày 4->11/2/1945 - Hội nghị I-an-ta thông qua những quyết - Những quyết định : Bàn về những định nào? vấn đề phân chia quyền lợi giữa các HS đọc phần chữ to SGK. cường quốc, tổ chức lại thế giới và GV chiếu bản đồ thế giới, HS tìm các khu đối xử với các nước chiến vực được phân chia cho 3 cường quốc bại (SGK) - Đặc điểm: TG hình thành trật tự hai cực do Thế giới đã hình thành Trật tự hai Mĩ và LX đúng đầu mỗi cực cực I-an-ta. Hoạt động 2 – 10’ II. Sự thành lập Liên hợp quốc. Mục tiêu: Biết sự thành lập Liên hợp quốc, mục đích, vai trò của LHQ. GVHDHS tìm hiểu nội dung: II. Sự thành lập Liên hợp quốc. - Hoàn cảnh ra đời của LHQ? Hoàn cảnh ra đời. - Tháng 24-10-1945 được chính thức thành lập, tại Xan Phran-xcô (Mĩ) 191 thành viên. - Nhiệm vụ , vai trò của LHQ? Nhiệm vụ. - Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia dân tộc, thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, XH. - Sơ lược về tổ chức Liên Hợp Quốc? Vai trò của Liên Hợp Quốc. HS quan sát hình 23 – Trụ sở LHQ. - Giữ gìn hòa bình và an ninh thế Ví dụ minh họa. giới. ? Nhận xét vai trò LHQ hiện nay. - Đấu tranh chống CNTD và chủ ? Dẫn chứng chứng minh. nghĩa A-Pác-thai. Người đứng đầu tổ chức LHQ gọi là gì. - Giúp các nước PTKT, XH. ? Hiện nay ai đang giữ vị trí đó. - VN tham gia LHQ: 9/1997. Hoạt động 3 – 10’ III. Chiến tranh lạnh. Mục tiêu: Trình bày được những biểu hiện của Chiến tranh lạnh và hậu quả của nó. GV: “Chiến tranh lạnh là gì” ? III. Chiến tranh lạnh. - Là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ - Sau CTTGII Mĩ- Liên Xô đối đầu và các nước ĐQ trong quan hệ với LX và nhau. các nước XHCN * Biểu hiện Năm học 2020 - 2021 Trang 5
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 GV: Những biểu hiện của tình trạng - Mĩ và các nước ĐQ chạy đua vũ “CTL” ? hậu quả của nó ? trang. Thành lập các khối quân sự để HS : Thảo luận, trả lời. GV nhận xét. chống Liên Xô, các nước XHCN. ? Cuộc CTL kết thúc thời gian nào? Tiến hành các cuộc CT cục bộ. Hậu quả : - Thế giới luôn ở tình trạng căng thẳng. - Chi phí khổng lồ, cực kì tốn kém cho chạy đua vũ trang và chiến tranh xâm lược. Hoạt động 4 – 10’- III. Thế giới sau Chiến tranh lạnh. Mục tiêu: Biết, hiểu, phân tích được đặc điểm trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh. GV: Sau 4 thập niên chạy đua vũ trang, IV. Thế giới sau Chiến tranh lạnh. tháng 12-1989 tổng thống Mỹ Bus (cha) và Sau năm 1991, thế giới bước vào thời Gooc- ba- chop tuyên bố chấm dứt. kì sau CTL. Nhiều xu hướng mới xuất GV: Nêu những xu thế của TG sau CTL? hiện: GV: Tại sao xu thế hợp tác vừa là thời cơ + Xu hướng hòa hoãn, hòa dịu trong vừa là thách thức đối với các nước trên QHQT. TG? + Trật tự thế giới mới đang hình thành HS thảo luận nhóm 4- 3’. Đại diện nhóm theo chiều hướng đa cực, đa trung tâm. phát biểu, nhận xét. + Các nước điều chỉnh chiến lược phát GV chốt. triển lấy kinh tế làm trọng điểm. Thời cơ: Có điều kiện hội nhập vào nền + Nhưng nhiều khu vực ( châu Phi, KTTG và khu vực; rút ngắn khoảng cách Trung Á ) xảy ra xung đột, nội chiến với các nước PT; áp dụng thành tựu KH- gây hậu quả nghiêm trọng. KT vào sản xuất. Xu thế chung của thế giới hiện nay: Thách thức: Nếu không chớp thời cơ để PT Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển, sẽ tụt hậu, hội nhập sẽ hòa tan, đánh mất đây vừa là thời cơ vừa là thách thức bản sắc dân tộc đối với các dân tộc. GD ý thức chống CT đặc biệt là CT hạt nhân để bảo vệ môi trường sống. 3. Luyện tập: (2’) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến thức. GV cho HS nhắc lại các nội dung bài học. 4. Vận dụng: (2’) Mục tiêu: Liên hệ bài học vào thực tế GV: các tổ chức của LHQ mà em biết? họ có hoạt động gì ở nước ta? HS trả lời. Những hoạt động của LHQ ở VN. GV bổ sung. ( VN: thành viên thứ 149 vào 9/1977). Năm học 2020 - 2021 Trang 6
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 * Trong nhiều năm LHQ giúp VN hàng trăm triệu USD và cử nhiều chuyên gia giúp VN xây dựng đất nước. Các tổ chức LHQ hoạt động tại VN : +UNICEF: Quỹ Nhi Đồng LHQ. + UNESCO: Tổ chức VH - KH + GD +FAO : Tổ chức Lương – Nông . + IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế. + WHO: Y tế. + ILO: Lao động quốc tế. + IMO: Hàng hải + UPU: Bưu chính + ICAO: Hàng không. + IAEA: Năng lượng nguyên tử. 5. Tìm tòi, mở rộng:( 1’) Mục tiêu: Mở rộng kiến thức về nội dung bài học Thu thập thông tin về LHQ, quan hệ quốc tế hiện nay. Học bài, làm bài tập. Chuẩn bị bài 12. IV: RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2020 - 2021 Trang 7