Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 23+24 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

   a. Kiến thức: Người học có khả năng biết và hiểu được:

      - Sau khi Phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng đồng minh vô điều kiện, tình hình thế giới rất thuận lợi cho cách mạng. Đảng ta, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyết định tổng khởi nghĩa giành chính quyền.

     - Cuộc Tổng khởi nghĩa diễn ra rất nhanh chóng, giành thắng lợi ở Thủ đô Hà Nội và toàn quốc. Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ra đời.

     - Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng Tháng Tám 1945.

  b. Kỹ năng: Người học có khả năng làm được

     - Rèn cho HS  kỹ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử.

     - Tập dượt phân tích, đánh giá và nhận định các sự kiện lịch sử. 

  c.Tư tưởng: Người học cảm nhận được

     - Giáo dục cho HS lòng kính yêu chủ tịch Hồ Chí Minh, công lao to lớn của Người  và lòng tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng.

      - Giáo dục HS tinh thần chống chiến tranh xâm. Giữ gìn các di tích lịch sử     

 2. Năng lực: Hình thành cho HS một số năng lực:

    -  Năng lực tự học, giao tiếp, tự giải quyết vấn đề ...

    - Năng lực  phân tích, so sánh, nhận định đánh giá về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong cuộc khỡi nghĩa Cách mạng tháng 8 /1945

doc 17 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 23+24 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_9_tuan_2324_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 23+24 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 Tuần : 23 Tiết : 27 Bài: 23 TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Người học có khả năng biết và hiểu được: - Sau khi Phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng đồng minh vô điều kiện, tình hình thế giới rất thuận lợi cho cách mạng. Đảng ta, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyết định tổng khởi nghĩa giành chính quyền. - Cuộc Tổng khởi nghĩa diễn ra rất nhanh chóng, giành thắng lợi ở Thủ đô Hà Nội và toàn quốc. Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ra đời. - Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng Tháng Tám 1945. b. Kỹ năng: Người học có khả năng làm được - Rèn cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử. - Tập dượt phân tích, đánh giá và nhận định các sự kiện lịch sử. c.Tư tưởng: Người học cảm nhận được - Giáo dục cho HS lòng kính yêu chủ tịch Hồ Chí Minh, công lao to lớn của Người và lòng tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng. - Giáo dục HS tinh thần chống chiến tranh xâm. Giữ gìn các di tích lịch sử 2. Năng lực: Hình thành cho HS một số năng lực: - Năng lực tự học, giao tiếp, tự giải quyết vấn đề - Năng lực phân tích, so sánh, nhận định đánh giá về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong cuộc khỡi nghĩa Cách mạng tháng 8 /1945 II. CHUẨN BỊ: - GV: + Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, công nảo, + KHBD, sgk, dcdh, tư liệu về cao trào kháng Nhật cứu nước 1945 - HS: SGK, dcht. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Khởi động. (3) Mục tiêu: Ổn định tâm thế học tập. Kiểm tra kiến thức bài học trước. - Kiểm tra bài cũ:( Kết hợp trong bài học) GV: giới thiệu bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nhóm GV Lịch sử 9 Trang 1 Năm học 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 I .Lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố (15’) Mục tiêu: Người học hiểu được Lệnh tổng KN được ban bố trong hoàn cảnh nào. GV . Tình hình thế giới trong giai đoạn 1. Hoàn cảnh. này ? - Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết HS. Dựa vào sgk. thúc. GV: -Tình hình trong nước lúc này: - 9.5.1945, Đức đầu hàng Đồng minh. +Bọn Nhật hoang mang dao động cực - 14.8.1945, Nhật đầu hàng đồng minh độ vô điều kiện. + Đảng và nhân dân ta chuẩn bị chu đáo =>Đảng nhận định thời cơ khởi sẵn sàng nổi dậy. nghĩa đã đến -Thời cơ cách mạng chín muồi khách quan: + Chủ quan: ĐCS VN đã chuẩn bị chu đáo trong suốt 15 năm với 3 cuộc diễn tập 1930-1931. 1936-1939 , 1939-1945 trong cao trào 1939-1945 ĐCS Đông Dương đã lãnh đạo nhân dân chuẩn bị chu đáo đầy đủ về đường lối chính trị +Khách quan: Tình hình thế giới trước tình hình đó HCM chỉ rõ “ Đây là thời cơ ngàn năm có một cho dân tộc ta vùng lên. Lần này dù có thiêu cháy dãy trường Sơn cũng quyết giành độc lập cho đất nước” 2. Lệnh Tổng khởi nghĩa: GV: Trước tình hình thuận lợi đó - Ngày 14 => 15.8.1945, Hội nghị toàn CMVN có chủ trường gì ? quốc của Đảng tại Tân Trào quyết định HS: Dựa vào sgk. tổng khởi nghĩa; UB khởi nghĩa được GV: Đại hội toàn quốc ở Tân Trào đã đi thành lập và ra quân lệnh số 1. đến những quyết định nào ? - Ngày 16.8.1945, Quốc dân đại hội HS: + Tán thành tổng khởi nghĩa. họp tại Tân Trào: + Quốc kì là cờ đỏ sao vàng, quốc + Tán thành lệnh tổng khởi nghĩa, ca là bài Tiến quân ca. thông qua 10 chính sách của Việt + Đặt tên nước VNDCCH Chủ Minh. tịch Hồ Chí Minh đứng đầu. + Lập chính phủ lâm thời do Hồ chí +Chuẩn bị những việc cuối cùng Minh làm chủ tịch, ra lời kêu gọi khởi cho tổng khởi nghĩa. nghĩa. GV: Qua chủ trương của Đảng thể hiện sự đoàn kết, nhất trí và quyết tâm giành Nhóm GV Lịch sử 9 Trang 2 Năm học 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 GV giới thiệu bài mới: Thành quả cao nhất của cách mạng tháng Tám 1945 là gì ? Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng CT HCM sẽ làm gì trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước sau CMTháng 8 .1945? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới I.Tình hình nước ta sau cách mạng tháng 8.1945(10’) Mục tiêu: Người học hiểu được tình hình nước ta sau cách mạng tháng 8.1945. GV: Sau CM Tháng 8 ta gặp phải khó * Đối ngoại: khăn gì về đối ngoại ? - Miền Bắc 20 vạn Quân Tưởng kéo GV: Thực chất của cái gọị là giải giáp vào. quân Nhật của Tưởng và Anh là giúp - Miền Nam hơn 1 vạn quân Anh kéo Pháp quay lại xâm lược VN P muốn vào dung túng cho Pháp trở lại xâm khôi phục lại địa vị thống trị cũ. lược Việt Nam * Đối nội. GV: Kinh tế, xã hội ta gặp phải khó - Nạn đói tiếp tục đe dọa. khăn gì ? - Nạn dốt 90% dân số bị mù chữ. - Ngân khố trống rỗng, lạm phát tăng, GV: Khó khăn về đối nội lẫn đối ngoại giá cả sinh hoạt đắt đỏ. hình dung ra đất nước VN ? - Nội phản: bọn tay sai của Tưởng, HS: “ Ngàn cân treo sợi tóc” bọn phản cách mạng ở miền Nam, bọn GV.Với tình hình đất nước như thế phản động trong các giáo phái Đảng và CTHCM đã lãnh đạo đất nước Nước ta đứng trước tình thế “ Ngàn vượt mọi khó khăn, giữ vững CQCM ra cân treo sợi tóc” sao II. Bước đầu xây dựng chế độ mới. (10’) Mục tiêu: Người học hiểu được tình hình bước đầu xây dựng chế độ mới GV + Công việc đầu tiên mà chính - 8.9.1945 Lệnh tổng tuyển cử được quyền cách mạng phải làm là xây dựng ban hành. chính quyền nhà nước vững mạnh thực - 6.1.1946 Hơn 90% cử tri cả nước sự là nhà nước của dân do dân vì dân. tham ra bầu Quốc hội. + Để xây dựng nhà nước như vậy * Ý nghĩa sự kiện này: công việc tiếp theo là gì ? - 2.3.1946 Chính phủ mới ra mắt, đứng HS: - Tất cả công dân từ 18 tuổi  hãy đầu là chủ tịch Hồ chí Minh. tham gia đi bầu những người đại diện - Ở Miền Bắc và bắc trung bộ tiến tiêu biểu cho mình vào các cơ quan nhà hành bầu cử ủy ban hành chính các nước ở TW Quốc hội. cấp. - Ở địa phương HĐND cấp tỉnh, - 29.5.1946 Mặt trận Liên Việt ra đời. Nhóm GV Lịch sử 9 Trang 7 Năm học 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 huyện, xã GV: + Giới thiệu hình 41. + Nhiệm vụ cấp bách của Đảng lúc này là gì ? Chuyển ý. III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính. (15’) Mục tiêu: Người học hiểu được tình hình Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính. GV: Để giải quyết nạn đói chính phủ và * Diệt nạn đói. CT HCM đã có những biện pháp gì ? - Lập “hũ gạo tiết kiệm”, “Ngày đồng Kết quả? tâm” HS: Trao đổi trả lời. - Tăng gia sản xuất, tịch thu ruộng đất GV: Giới thiệu hình 42 và phân tích. của Việt gian, đế quốc chia cho dân Hãy tìm những câu ca dao tục ngữ thể cày, giảm tô thuế, Nạn đói được hiện việc làm trên? đẩy lùi. * Diệt giặc dốt. GV: Giáo dục hs. - 8.9.1945 Hồ chủ tịch kí sắc lệnh GV: Những biện pháp thủ tiêu giặc dốt thành lập cơ quan bình dân học vụ, kêu ? Phân tích hình 43. gọi nhân dân xóa nạn mù chữ. GV: Những chủ trương để giải quyết - Các cấp học phát triển mạnh; chương khó khăn về tài chính. trình được đổi mới theo tinh thần dân HS: Dựa vào sgk. tộc dân chủ. Thảo luận: Ý nghĩa của những kết quả *Giải quyết khó khăn về tài chính. đạt được trong việc giải quyết nạn đói, - Xây dựng “Quỹ độc lập”. giặc dốt, tài chính? - Phát động tuần lễ vàng thu 370kg HS: + Khắc phục được nạn đói ở miền vàng Bắc sau CMT8 nâng cao uy tín của - 31.1.1946 Chính phủ ra sắc lệnh phát chính phủ Lâm thời và tạo cơ sở để giải hành tiền Việt Nam và lưu hành trong quyết các khó khăn khác. cả nước sau đó. + Giải quyết nạ mù chữ có ngĩa chính trị giúp việc truyền đạt chủ trương chinh sách của Đảng và chính phủ đến nhân dân nhân một cách nhanh chóng. Tất cả việc làm đó giúp nhân dân vượt qua khó khăn, củng cố, xây dựng chính quyền nhà nước, làm cơ sở cho cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài còn là sự chuẩn bị về vật chất lẫn tinh thần cho toàn dân tiến tới cuộc Nhóm GV Lịch sử 9 Trang 8 Năm học 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. * Giáo dục HS + tinh thần chống chiến tranh . + Khả năng tài tình của Bác trong ứng phó mọi tình huống Cách mạng Hoạt động 3: Vận dụng. (3’) Mục tiêu: HS hiểu và biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế phù hợp. ? Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám hiểm nghèo như thế nào ? ? Đảng và chính phủ đã dùng những biện pháp gì để tiến hành giải quyết giặc đói, giặc dốt, và khó khăn về tài chính ? Hoạt động 4: Tìm tòi – Mở rộng. (3’) Mục tiêu: HS tìm tòi, mở rộng thêm kiến thức có liên quan đến nội dung bài học. GV : Hướng dẫn HS tìm đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung bài học. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. (1’) - Về nhà học bài và làm bài tập . - Xem bài tiếp theo IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần: 24 Nhóm GV Lịch sử 9 Trang 9 Năm học 2020 - 2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 Tiết: 29 BÀI 24. CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN 1945-1946 (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Người học có khả năng biết và hiểu được: Sách lược đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản để bảo vệ chính quyền cách mạng =>Thành quả của cách mạng tháng 8.1945. b. Kỹ năng: Người học có khả năng làm được: Rèn cho HS kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử. c.Tư tưởng: Người học cảm nhận được - Giáo dục cho HS lòng yêu nước, kính yêu lãnh tụ, có tinh thần cách mạng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và niềm tự hào dân tộc. Khả năng ứng phó các tình huống cách mạng - Giáo dục HS tinh thần chống chiến tranh, giữ gìn di tích lịch sử. 2. Năng lực: Hình thành cho HS một số năng lực: - Năng lực tự học, giao tiếp, tự giải quyết vấn đề vvv - Năng lực phân tích, so sánh, nhận định đánh giá về các nhân vật và sự kiện trong công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân 1945- 1946. II. CHUẨN BỊ: - GV: + Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, công nảo, + SGK, KHBD, tư liệu và tranh ảnh lịch sử về giai đoạn 1945-1946. - HS: SGK; vở ghi; tài liệu sưu tầm về lịch sủ địa phương giai đoạn này. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Khởi động. (5’) Mục tiêu: Ổn định tâm thế học tập. Củng cố bài học trước -Kiểm tra bài cũ: ? Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám hiểm nghèo như thế nào ? ? Đảng và chính phủ đã dùng những biện pháp gì để tiến hành giải quyết giặc đói, giặc dốt, và khó khăn về tài chính -GV giới thiệu bài mới: Đứng trước thù trong giặc ngoài và hoàn cảnh đất nước “ Ngản cân treo Nhóm GV Lịch sử 9 Trang 10 Năm học 2020 - 2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 sợi tóc”. Với sách lược như thế nào mà chính phủ VNDCCH đã đưa đất nước vượt qua khó khăn đó. Ta tim hiểu trong tiết học này. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược. (10’) Mục tiêu: Người học hiểu được Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược. HS chuẩn bị bài ở nhà. GV. - 2.9.1945 Pháp đã xả súng bắn vào - Được sự giúp đỡ của Anh, Đêm 22 Sài Gòn-Chợ lớn. rạng 23.9.1945, thực dân Pháp nổ - Đặc biệt đêm 22 rạng 23.9.1945, súng xâm lược tại Nam Bộ. được sự giúp đỡ của Anh, TD Pháp - Quân dân Sài Gòn - Chợ Lớn đánh đánh úp trụ sở UBND Nam Bộ. trả bằng mọi hình thức và mọi thứ vũ - Nhân dân ta chiến đấu chống thực khí có trong tay. dân Pháp xâm lược như thế nào ? - 10.1945 Pháp mở rộng địa bàn xâm HS: Dựa vào chữ in nhỏ sgk. lược, đánh rộng ra các tỉnh Nam Bộ. GV: Khi Pháp mở rộng địa bàn xuống => Trước tình hình đó, Đảng phát các tỉnh Nam Bộ TW và Hồ Chủ Tịch động phong trào ủng hộ kháng chiến. đã làm gì ? HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Hãy phân tích nội dung hình 44 sgk. HS: Nhân Bắc bộ, Bắc trung bộ, ủng hộ sức người sức của cho quân dân miền Nam chiến đấu, đồng thời tích cực chuẩn bị đối phó với âm mưu của thực dân Pháp mở cuộc chiến tranh ra cả nước. V. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng (10’) Mục tiêu: Người học hiểu được Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng Nhóm GV Lịch sử 9 Trang 11 Năm học 2020 - 2021
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 GV: Tưởng có âm mưu và hành động gì khi kéo quân vào nước ta ? HS: Với danh nghĩa quân Đồng minh vào miền Bắc giải giáp quânNhật,nhưng thực tế 20 vạn quân Tưởng cùng bọn phản động tay sai Việt Quốc, Việt cách đã chống phá cách mạng, đòi ta áp ứng * Miền Bắc: nhiều yêu sách. - Đối phó âm mưu hành động Thảo luận: Hãy nêu chiến lược đối phó chống phá của 20 vạn quân Tưởng và của ta đối với quân Tưởng và bọn phản bè lũ tay sai, đòi mở rộng chính phủ, động ? gạt những người cộng sản ra khỏi HS: + Hòa hoãn tránh xung đột, giao chính phủ. thiệp thân thiện nên đã nhường cho bọn chúng + Bọn tay sai: Dựa vào quần chúng kiên quyết vạch trần âm mưu, hành động chia rẽ phá hoại của chúng→Nhân - Ta nhân nhượng Tưởng một số nhượng đối với Tưởng và tay sai chỉ là quyền lợi về chính trị và kinh tế. tạm thời, trong giới hạn cho phép để thực hiện chủ trương của ta “ Mềm dẻo trong sách lược, cứng rắn về nguyên tắc chiến lược” GV: + Chính phủ đã dùng những biện pháp chính trị khôn ngoan để chống lại Tưởng và ban hành một số sắc lệnh trấn áp bọn phản cách mạng. - Chính phủ ban hành một số sắc lệnh + Khả năng ứng phó mọi tình trấn áp bọn phản cách mạng, thẳng tay huống cách mạng của Bác trừng trị bọn ngoan cố. VI. Hiệp định Sơ bộ 6.3.1946 và Tạm ước 14.9.1946 (13’) Mục tiêu: Người học hiểu được Hiệp định Sơ bộ 6.3.1946 và Tạm ước 14.9.1946 GV: Tưởng và Pháp có âm mưu gì để chống phá cách mạng nước ta ? HS: Kí hiệp ước Hoa-Pháp chúng bắt tay nhau chống phá cách mạng nước ta. * Pháp: Gv: Nội dung cơ bản của hiệp ước Hoa - Sau khi chiếm xong các tỉnh Nam –Pháp là gì ? bộ =>TD Pháp chuẩn bị thôn tính cả HS: Pháp nhường cho Tương một số nước ta. Nhóm GV Lịch sử 9 Trang 12 Năm học 2020 - 2021
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 quyền lợi về kinh tế trên đất Trung - 28.2.1946 Hiệp ước Hoa - Pháp Quốc và được vận chuyển hang hóa vào được kí kết. Hải Phòng và Hoa nam không đóng * Ta: thuế. Ngược lại Pháp đưa quân ra miền + Hòa hoãn với Pháp kí hiệp định Sơ Bắc thay thế quân Tưởng làm nhiệm vụ bộ 6.3.1946. → đuổi Tưởng. giải giáp quân Nhật. -Nội dung: GV: + Trước tình hính đó Đảng có chủ + Pháp công nhận Việt Nam là nước trương và sách lược gì ? tự do + Nội dung cơ bản của hiệp định sơ +Ta cho phép 15.000 quân Pháp ra bộ là gì ? Bắc thay quân Tưởng. HS: Trả lời. + Đình chỉ ngay chiến sự để đàm phán GV: Sau hiệp định Sơ bộ Pháp có thái chính thức tại Pari. độ như thế nào, Đảng ta có chủ trương => Sau hiệp định Sơ bộ, Thực dân gì ? chủ trương đó nhằm mục đích gì ? Pháp liên tiếp bội ước. HS: - Nhanh chống đuổi 20 vạn quân + Ta ký Tạm ước 14.9.1946 để tranh Tưởng về nước và tranh thủ thời gian thủ thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu chuẩn bị lực lượng cho cuộc kháng dài. chiến chống Pháp( Phải có). - Chứng tỏ thiện chí hòa bình,đáp ứng mong muốn của nhân dân Pháp và nhân dân thế giới không muốn có chến tranh xảy ra. Do đó ta tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ nhân dân Pháp và thế giới. Hoạt động 3: Vận dụng(3’) Mục tiêu: HS hiểu và biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế phù hợp * ? Nhân dân Nam Bộ đã kháng chiến chống thực dân Pháp như thế nào ? ? Đảng và chính phủ có những biện pháp gì để chống thù trong giặc ngoài ? Trình bày hoàn cảnh, nội dung hiệp định sơ bộ 6.3.1946 ? Hoạt động 4: Tìm tòi – Mở rộng(3’) Mục tiêu: HS tìm tòi, mở rộng thêm kiến thức có liên quan đến nội dung bài học. GV : Hướng dẫn HS tìm đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung Nhóm GV Lịch sử 9 Trang 13 Năm học 2020 - 2021
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 bài học. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(1’) - Làm bài tập 2,3 Sgk trang 102. - Soạn bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 1946-1950. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần: 24 Tiết: 30 Chương V VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954 Bài 25 NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 1946-1950 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Người học có khả năng biết và hiểu được: - Nguyên nhân dẫn đến cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ 19.12.1946. - Nội dung của đường lối kháng chiến chống Pháp là: Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế, vừa kháng chiến vừa kiến quốc đó là đường lối của cuộc chiến tranh nhân dân. b. Kỹ năng: Người học có khả năng làm được: - Rèn cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử. - Rèn kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá những sự kiện lịch sử, những hoạt động của ta, của địch trong thời kỳ này. - Giáo dục HS tinh thần chống chiến tranh xâm lược phá hủy môi trường sống của nhân loại. c.Tư tưởng: Người học cảm nhận được: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, lòng tự hào dân tộc, Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Chủ Tịch Hồ Chí Minh. 2. Năng lực: Hình thành cho HS một số năng lực: - Năng lực tự học, giao tiếp, tự giải quyết vấn đề vvvv - Năng lực phân tích, so sánh, nhận định đánh giá về các sự kiện và nhân vật lịch sử của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ( 1946- 1950) Nhóm GV Lịch sử 9 Trang 14 Năm học 2020 - 2021
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 II. CHUẨN BỊ: - GV: + Phương pháp: Thảo luận, công nảo, trực quan + KHBD, SGK, bản đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. Tranh ảnh lịch sử ở giai đoạn này, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. - HS: SGK, Vở ghi, vở bài tập lịch sử; Tư liệu sưu tầm về lịch sử địa phương. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Khởi động. (5’) Mục tiêu: Ổn định tâm thế học tập. Củng cố bài học trước. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy trình bày tình hình nước ta sau Cách mạng Tháng Tám ? ? Trình bày hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của Hiệp định sơ bộ 6.3.1946 ? GV giới thiệu bài mới : K/C toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ ngày 19.12.1946 mở đầu bằng cuộc chiến đấu ở Hà Nội và cũng là sự thể hiện khả năng lãnh đạo tài tình của Đảng và Hồ Chủ Tịch trong cuộc kháng chiến nhân dân lần này. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới I.Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ 19.12.1946(15) Mục tiêu: Người học hiểu được Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ 19.12.1946. GV : Gọi hs đọc mục 1 sgk. 1. Cuộc kháng chiến toàn quốc Hãy nêu những chứng cớ chứng tỏ TD chống thực dân Pháp xâm lược Pháp là kẻ bội ước xâm lược trở lại bùng nổ. nước VN? + 11.1946, Pháp tấn công các cơ sở HS: Sau khi kí hiệp ước và tạm ước TD cách mạng, chiếm một số thành phố Pháp vẫn tìm cách phá hoại những điều quan trọng. đã cam kết ( sgk) - 12.1946, Pháp liên tiếp gây xung đột GV: Chúng đòi chính phủ ta làm gì ? vũ trang tàn sát đồng bào ta. Đứng trước tình hình đó Đảng và chính - 18.12.1946. Pháp gửi hai tối hậu thư phủ ta đã làm gì ? yêu cầu ta giải tán lực lượng tự vệ HS: Dựa vào sgk. chiến đấu giao quyền kiểm soát Hà GV: Gọi hs đọc “ lời kêu gọi toàn quốc Nội và bộ tài chính cho chúng. kháng chiến”. Thảo luận: chỉ ra nội + - Ngày 18-19.12.1946 ban thường Nhóm GV Lịch sử 9 Trang 15 Năm học 2020 - 2021
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 dung cơ bản của lời kêu gọi đó. vụ TW Đảng họp ở Hà Đông →quyết HS: -Vạch rõ nguyên nhân gây ra cuộc định phát động toàn quốc kháng chiến. chiến tranh là do TD Pháp, cuộc K/C - Tối 19.12.1946, Hồ Chủ Tịch đọc của ta là chính nghĩa. lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. - Nhân dân ta quyết tâm chiến đấu bảo 2.Đường lối kháng chiến của ta. vệ độc lập tự do. “Là chiến tranh nhân dân, toàn dân, - Cuộc kháng chiến mạng tính chất toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, Toàn dân ,toàn diện. Trường kì tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế.” - Khẳng định niềm tin tất thắng của ta. GV: Gọi hs đọc mục 2. GV: +Đảng ta thực hiện đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp như thế nào ? → Cuộc kháng chiến mạng tính chất +Tính chất của cuộc kháng của ta chính nghĩa. là gì ? + Tại sao ta phải chiến đấu lâu dài và tự lực cách sinh? HS: + Lâu dài địch thực hiện âm mưu đánh nhanh thắng nhanh. Để phá âm mưu đó ta chọn đánh lâu dài. + So sánh lực lượng chênh lệch: Địch mạnh, ta yếu. + Tự lực cánh sinh: Lúc đầu ta bị bao vây, cô lập chưa có sự giúp đỡ của bên ngoài, mặt khác cuộc kháng chiến của ta phải do chính ta thực hiện. II. Cuộc chiến đấu ở các Đô thị phía bắc vĩ tuyến16 (18’) Mục tiêu: Người học hiểu được Cuộc chiến đấu ở các Đô thị phía bắc vĩ tuyến16. GV: Với đường lối chiến lược đó nhân * Diễn biến : dân ta đã triển khai trên chiến trường Ta chủ động tiến công địch, bao vây, Bắc bộ như thế nào ? giam chân chúng ở Hà Nội và nhiều HS: Đọc chữ nhỏ sgk. thành phố, thị xã khác. GV: Cuộc chiến đấu mở màn ở địa + Ở Hà Nội cuộc chiến đấu diễn ra ác phương nào,diễn ra ra sao, mục đích ở liệt, ta bao vây, giam chân địch trong 2 giai đoan này ? tháng HS: Chủ động tấn công,bao vây, giam + Ở Nam Định, Huế, Đà Nẵng ta chân lực lượng chúng ở thủ đô để TW chủ động tiến công địch, tiêu diệt một Đảng - chính phủ ra chiến khu chuẩn bị số lực lượng địch. Nhóm GV Lịch sử 9 Trang 16 Năm học 2020 - 2021
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 chiến đấu lâu dài. + Ở Vinh: Ta buộc địch đầu hàng. GV: ý nghĩa của cuộc chiến đấu ở Bắc * Ý nghĩa: Tạo điều kiện thuận lợi vĩ tuyến 16 trong giai đoạn này ? để TƯ Đảng, chính phủ và chủ lực của ta rút lui lên chiến khu an toàn, chuẩn bị kháng chiến lâu dài. Hoạt động 3: Vận dụng(3’) Mục tiêu: HS hiểu và biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế phù hợp - Tại sao cuộc KC chống thực dân Pháp của ND ta bùng nổ ngày 19.12.1946 ? - Đường lối kháng chiến của ta là gì ? và được chuẩn bị ra sao ? Hoạt động 4: Tìm tòi – Mở rộng(3’) Mục tiêu: HS tìm tòi, mở rộng thêm kiến thức có liên quan đến nội dung bài học. GV : Hướng dẫn HS tìm đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung bài học. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(1’) - Làm bài tập 1,2 (SGK T.109) ; - Soạn tiếp phần IV + V, bài 25. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV Lịch sử 9 Trang 17 Năm học 2020 - 2021