Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 17+18 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU:

      1. Kieán thöùc- Kỹ  năng- Giáo dục:

Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:

  * Kiến thức : 

 Nhận diện hiểu biết, liên hệ, nhận xét, đánh giá, chứng minh... được kiến thức đã học về lịch sử thế giới từ 1945 đến nay

  * Kỹ năng :

 Ghi nhớ, phân tích, nhận xét, vận dụng...

  * Thái độ:

 Yêu thích học lịch sử,có thái độ nghiêm túc trong thi cử.

 2. Năng lực:

II. CHUẨN BỊ

GV : Đề. Ma trận. Cách chấm.

HS : Ôn bài kĩ và đồ dùng học tập.

     III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 

     Hoạt động 1: 

     GV phát đề cho HS, theo dõi HS làm bài.

     Hoạt động 2: 

     Thu bài, kiểm tra bài, đối chiếu sĩ số.

     Hướng dẫn về nhà:

     Chuẩn bị bài 14/ 

 MA TRẬN 

 ĐỀ BÀI 

( đã gửi về tổ CM)

docx 4 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 4800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 17+18 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_9_tuan_1718_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.docx

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 17+18 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 Tuần 17 - Tiết 17 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1. Kieán thöùc- Kỹ năng- Giáo dục: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng: * Kiến thức : Nhận diện hiểu biết, liên hệ, nhận xét, đánh giá, chứng minh được kiến thức đã học về lịch sử thế giới từ 1945 đến nay * Kỹ năng : Ghi nhớ, phân tích, nhận xét, vận dụng * Thái độ: Yêu thích học lịch sử,có thái độ nghiêm túc trong thi cử. 2. Năng lực: II. CHUẨN BỊ GV : Đề. Ma trận. Cách chấm. HS : Ôn bài kĩ và đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động 1: GV phát đề cho HS, theo dõi HS làm bài. Hoạt động 2: Thu bài, kiểm tra bài, đối chiếu sĩ số. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị bài 14/ MA TRẬN ĐỀ BÀI ( đã gửi về tổ CM) Năm học 2020 - 2021 Trang 1
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 Tuần 18- Tiết 18 Phần hai LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NAY. Chương I VIỆT NAM TỪ NHỮNG NĂM 1919 – 1930. Bài 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT. I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, HS có khả năng: 1.Kiến thức- Kỹ năng- Giáo dục: * Kiến thức : Biết được nguyên nhân, nội dung, đặc điểm của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam. Hiểu được sự phân hóa giai cấp và thái độ, khả năng cách mạng của giai cấp. * Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng biết quan sát lược đồ, trình bày một vấn đề lịch sử bằng lược đồ và sau đó rút ra nhận định, đánh giá một sự kiện lịch sử. * Giáo dục : Lên án chính sách cai trị của TD Pháp. Đồng cảm với sự vất vả, cực nhọc của người lao động sống dưới chế độ thực dân phong kiến. 2. Năng lực: Hoạt động độc lập. Hợp tác tổ nhóm. Tư duy, phân tích sự kiện LS. II. CHUẨN BỊ 1. GV : Giáo án, SGK. 2. HS : SGK. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1- 1. Khởi động: (1’) Mục tiêu: Chuẩn bị tâm thế học bài mới. Cho lớp nghe bài hát Việt Nam – Phạm Duy. Hoạt động - 2. Hình thành kiến thức: (40’) Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài học. * Bài mới: I. Chương trình khai thác thuộc GV : Mặc dù là nước thắng trận khi ra khỏi địa lần thứ hai của Thực dân Năm học 2020 - 2021 Trang 2
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 CTTGII, nhưng Pháp bị tàn phá, KT Pháp bị Pháp. đình đốn và trở thành con nợ lớn nhất của Mĩ Nguyên nhân : Sau CTTGII, Pháp (300 tỉ ph răng). Năm 1917 (sau CMTM Nga) thắng trận nhưng bị thiệt hại nặng Pháp mất thị trường đầu tư lớn nhất của mình nề, nền kinh tế kiệt quệ. ở Châu Âu (Nga). Mục đích : Vơ vét và bóc lột thuộc GV : Quan sát hình 27 cho biết nội dung khai địa để bù đắp lại thiệt haị do chiến thác lần hai của Pháp ở Đông Dương? tranh gây ra. GV : So với cuộc khai thác lần thứ nhất cuộc Nội dung : khai thác lần này có gì khác? - Nông nghiệp : Tăng cường đầu tư HS : Chính sách khai thác có sự thay đổi : vốn vào đồn điền. Lần 1: số vốn tập trung chủ yếu khai thác vào - Khai thác mỏ : Chủ yếu là than. mỏ và GTVT. - Công nghiệp : Chủ yếu phát triển Lần 2: Đổ xô vào kinh doanh nông nghiệp, công nghiệp nhẹ (mở thêm một số cơ khai khoáng sản. Pháp ra sức cướp đoạt sở chế biến) ruộng đất của ta để lập đồn điền( cao su) - Thương nghiệp : Phát triển mạnh ? Nhận xét đặc điểm của của cuộc khai thác hơn thời kỳ trước chiến tranh. lần thứ hai của Pháp ở VN? - Giao thông vân tải : Đầu tư vào - Diễn ra với tốc độ và quy mô lớn chưa từng đường sắt xuyên Đông Dương và có từ trước đến nay. một số đoạn cần thiết - Như vậy đời sống KT nước ta do tác động - Ngân hàng Đông Dương : Nắm của chính sách khai thác bóc lột của TDP sau mọi huyết mạch kinh tế, độc quyền CTTG I có sự biến đổi sâu sắc. phát hành đồng bạc KT nước ta trước đó là nền kinh tế PK nông - Chính sách thuế : Tăng cường bóc nghiệp đơn thuần. Nay có biến đổi to lớn : lột thuế (thuế ruộng, đất, muối, Hình thức kinh doanh TBCN xuất hiện (đồn rượu ). điền, khai thác mỏ, CN nhẹ phát triển ) II. Chính sách chính trị và văn Nền kinh tế VN lệ thuộc vào Pháp. hóa, giáo dục. - Sự thâm độc của chính sách khai thác bóc 1-Về chính trị lột của TDP thể hiện qua chính sách CT-VH- Thực hiện chính sách “chia để trị”, GD. (Tích hợp Tắt đèn- Ngô Tất Tố) nắm mọi quyền hành, cấm đoán mọi ? Sau CTTG I, TDP đã thi hành ở VN những tự do DC, vừa đàn áp vừa khủng thủ đoạn chính trị-văn hóa-giáo dục nào? bố ? Em đánh giá thế nào về chính sách cai trị 2-Về văn hóa – giáo dục. văn hóa giáo dục của Pháp? - Nô dịch văn hóa -Chính sách thâm độc→sự hạn chế về VH. - Hạn chế sự phát triển văn hóa ( mở ? Tất cả chính sách đó nhằm mục đích gì? trường học), áp dụng chính sách “ ngu dân”. - Khuyến khích các tệ nạn XHPT. ? Sau CTTG I, XH VN như thế nào ? Mục đích : Tập trung quyền lực vào - Phân hóa sâu sắc. tay người Pháp, cướp quyền tự do, Hướng dẫn HS thảo luận theo câu hỏi: lừa bịp, ngu dân để dễ thống trị. ? Trình bày hoàn cảnh ra đời, thái độ chính trị III. Xã hội Việt Nam phân hóa. của các giai cấp trong xã hội VN? 1) Giai cấp phong kiến. HS : Trao đổi trả lời. Làm tay sai cho Pháp và áp bức bóc Năm học 2020 - 2021 Trang 3
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 lột nhân dân ta. Giai cấp công nhân: Hình thành đầu TK XX, 2) Giai cấp tư sản . phát triển nhanh, tập trung ở đô thị và khu Ra đời sau CTTGI, gồm 2 bộ phận : công nghiệp + Tư sản mại bản : Có quyền lợi gắn - Có đặc điểm chung của GCCN thế giới, có chặt với đế quốc đặc điểm riêng : + Tư sản dân tộc : Kinh doanh độc + Chịu 3 tầng áp bức bóc lột: ĐQ, PK, TS. lập, thái độ cải lương dễ thỏa hiệp. + Gần gũi với nhân dân, kế thừa truyền thống 3) Giai cấp tiểu tư sản. yêu nước của dân tộc. - Bị TDP bạc đãi, chèn ép, khổ cực. + Nhanh chóng nắm quyền lãnh đạo. - Hăng hái CM, tiếp thu tư tưởng VH * Sau CTTGI kết thúc TD Pháp nhanh chóng mới, là lực lượng quan trọng của bắt tay vào “ chương trình khai thác thuộc CMDTDC. địa lần II” để bù đắp vào sư tàn phá của 4) Giai cấp nông dân. chiến tranh và cũng là bản chất của bọn thực - Chiếm 90% dân số, bị TDPK áp dân là làm sao thu được nhiều của cải vật bức, bóc lột nặng nề và là lực lượng chất về cho chính quốc đã làm cho kinh tế- cách mạng hùng hậu. xã hội VN phân hóa sâu sắc. 5) Giai cấp công nhân. - Hình thành đầu thế kỷ XX, phát triển nhanh, tập trung ở đô thị và khu công nghiệp - Lực lượng tiên phong và lãnh đạo cách mạng Hoạt động 3- 3. Luyện tập: (2’) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến thức. - Xã hội Việt Nam phân hóa ra sao ? - Nội dung khai thác thuộc địa lần II. Hoạt động 4 - 4. Vận dụng (1’) Tìm một TP văn học phản ánh XH VN thời kì này? Diễn giải rõ vấn đề được phản ánh? Hoạt động 5- 5.Tìm tòi – Mở rộng (1’) Mục tiêu: Khắc sâu và mở rộng kiến thức. Sưu tầm tài liệu có liên quan (Á tế Á ca) Hướng dẫn học ở nhà: Học bài, chuẩn bị bài “Phong trào cách mạng 1919-1925”./. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020 - 2021 Trang 4