Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 19+20 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC                     

   1. Kiến thức- Kỹ  năng- Giáo dục: 

 Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:

 * Kiến thức:

Ghi nhớ, hiểu được: Cách mạng tháng Mười Nga 1917 thành công và sự tồn tại vững chắc của nhà nước Xô Viết đầu tiên, PTCM thế giới đã ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào GPDT Việt Nam. 

Khái quát những nét chính trong PTĐT của TSDT, Tiểu tư sản và PTCN Việt Nam từ 1919 - 1925.

 * Kĩ năng: 

Rèn luyện cho học sinh kỹ năng trình bày các sự kiện lịch sử tiêu biểu và có sự đánh giá đúng đắn về các sự kiện .

 * Giáo dục: 

Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối cách mạng, luôn phấn đấu, hy sinh cho cách mạng (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Tôn Đức Thắng, Phạm Hồng Thái ).

 2. Năng lực:

Phân tích, tư duy, nhận diện, xâu chuỗi các sự kiện lịch sử.

Hợp tác, tư duy độc lập.

II. CHUẨN BỊ

 1. GV : Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo.

 2. HS : SGK, đọc trước bài.                             

 

docx 11 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 5720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 19+20 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_9_tuan_1920_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.docx

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 19+20 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 Tuần: 19 - Tiết 19 Bài 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I ( 1919 – 1925 ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức- Kỹ năng- Giáo dục: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng: * Kiến thức: Ghi nhớ, hiểu được: Cách mạng tháng Mười Nga 1917 thành công và sự tồn tại vững chắc của nhà nước Xô Viết đầu tiên, PTCM thế giới đã ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào GPDT Việt Nam. Khái quát những nét chính trong PTĐT của TSDT, Tiểu tư sản và PTCN Việt Nam từ 1919 - 1925. * Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng trình bày các sự kiện lịch sử tiêu biểu và có sự đánh giá đúng đắn về các sự kiện . * Giáo dục: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối cách mạng, luôn phấn đấu, hy sinh cho cách mạng (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Tôn Đức Thắng, Phạm Hồng Thái ). 2. Năng lực: Phân tích, tư duy, nhận diện, xâu chuỗi các sự kiện lịch sử. Hợp tác, tư duy độc lập. II. CHUẨN BỊ 1. GV : Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo. 2. HS : SGK, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1- 1. Khởi động: (1’) Mục tiêu: Chuẩn bị tâm thế học bài mới. HS nhắc lại hai bài thơ của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh ở lớp 8 để dẫn vào bài. Hoạt động - 2. Hình thành kiến thức: (40’) Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài học. Giới thiệu bài. * Bài mới ? Nêu những sự kiện LS thế giới thời I - Ảnh hưởng của CMTM Nga và gian này? phong trào PTTG . ? Những sự kiện đó ảnh hưởng đến - PTGPDT và PTCN Phương Tây gắn bó CMVN như thế nào? mật thiết với nhau . - ĐCS Pháp thành lập đồng minh (thuận - PTCM lan rộng khắp thế giới. lợi cho CMVN phát triển) - 3/1919, QTCS ra đời . Năm học 2020 - 2021 Trang 1
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 Quốc tế CS : lãnh đạo CM thế giới. - 12/1920, ĐCS Pháp ra đời . Chuyển : Với điều kiện thuận lợi như - 7/1921, ĐCS TQ ra đời. trên kết hợp ý thức CM của các tầng lớp, Tạo điều kiện thuận lợi cho việc XHVN đã bùng phát PTDTDC công truyền bá CN Mác Lê Nin vào VN. khai 1919-1925 II- Phong trào dân tộc dân chủ công HDHS thảo luận: khai(1919-1925). ? Những nét khái quát của phong trào 1- Phong trào của tầng lớp T S . DC công khai (1919-1925) ? - Mục đích : Đòi quyền lợi về kinh tế, ? PTĐT của GC Tư sản. đòi tự do dân chủ. GV giảng: Mang tính DC, yêu nước, - Hình thức: Dùng báo chí tranh thủ sự ủng hộ của quần chúng, gây - Năm 1923, thành lập đảng lập hiến áp lực với TDP, chống sự chèn ép của Mang tính chất cải lương thoả hiệp. TS nước ngoài. 2- PT của Tiểu tư sản trí thức. Hạn chế: Sẵn sàng thỏa hiệp với TDP khi - Mục tiêu: Chống cường quyền, áp bức, được cho một số quyền lợi. đòi quyền tự do DC . - Thành lập các tổ chức chính trị: Việt ? PTĐT của tầng lớp TTS ? mục đích, Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng hình thức, tính chất. Thanh Niên . - Nhiều tờ báo tiến bộ xuất hiện. - 6/1924, Phạm Hồng Thái đánh bom Sa Điện (ám sát) - Năm 1925, PTĐT đòi thả PBC. - Năm 1926, PT để tang PCT. 3- Những tích cực và hạn chế ? Điểm tích cực và hạn chế của * Tích cực: Thức tỉnh lòng yêu nước, PTDTDC công khai ? truyền bá tư tưởng DT, DC, TTCM mới HS phát biếu cá nhân . trong ND . GV chốt. * Hạn chế : + PT của TS còn mang tính chất cải lương . + Phong trào của TTS : Xốc nổi, ấu trĩ. ? Những năm đầu sau CTTGI, PTCN ở III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VN đã phát triển như thế nào? - Năm 1922 CN Sài Gòn- Chợ Lớn thành -Đấu tranh lẻ tẻ nhưng ý thức giai cấp lập công hội do Tôn Đức Thắng đứng đang phát triển. đầu . ? Điểm qua những cuộc đấu tranh của - Năm 1922CN Bắc Kì . công nhân VN thời kì này? Năm 1924, CN Nam Định, Hà Nội, Hải Dương bãi công. Năm 1925 CN xưởng máy Ba Son bãi công . Đánh dấu bước tiến mới của PTCNVN ( đấu tranh có tổ chức và có mục đich chính trị rõ ràng) Hoạt động 3- 3. Luyện tập: (1’) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến thức. Năm học 2020 - 2021 Trang 2
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 * ND chính của bài. * Nêu ý kiến thắc mắc. GV chốt, giải thích. Hoạt động 4-4. Vận dụng (2’) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực tế. Em biết gì về bác Tôn Đức Thắng. GV mở Internet trên TV, giới thiệu tư liệu về Bác Tôn chó HS tham khảo Hoạt động 5-5. Tìm tòi – Mở rộng: (1’) Mục tiêu: Mở rộng kiến thức bài học. * Sưu tầm tài liệu có liên quan. * HDVN: Học bài 15, soạn bài 16. IV. RÚT KINH NGHIỆM === Tuần: 19 - Tiết 20. BÀI 16: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM (1919-1925) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Kỹ năng- Giáo dục: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng: * Kiến thức: - Ghi nhớ và hiểu được: Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc sau CTTG I ở Pháp, Liên Xô, Trung Quốc (1919 -1925). - Sau gần 10 năm bôn ba hải ngoại, Người đã tìm ra chân lý cứu nước, sau đó tích cực chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của ĐCSVN. * Kĩ năng: - Quan sát tranh ảnh và trình bày một vấn đề lịch sử bằng lược đồ. - Phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử * Giáo dục: - Kính yêu lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và các chiến sỹ cách mạng - Tinh thần chống CT phá hủy môi trường sống của nhân loại. 2. Năng lực: Phân tích, tư duy, hợp tác. Nhận diện, phân tích sự kiện Lịch sử, đánh giá tình hình chính trị, XH VN II. CHUẨN BỊ 1. GV: Tư liệu về hoạt động của N.Ái Quốc ở LX, Pháp, TQ, bảng phụ. 2. HS: Sách vở, tư liệu liên quan. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1- 1. Khởi động: (1’) Mục tiêu: Chuẩn bị tâm thế học bài mới. Năm học 2020 - 2021 Trang 3
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 HS nghe bài hát Lãnh tụ ca để dẫn vào bài. Hoạt động - 2. Hình thành kiến thức: (38’) Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài học. GV: Gọi HS đọc mục I. I- Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917- GV: Tại sao NAQ lại quyết định ra đi 1923). tìm đường cứu nước? GV : Nêu hoạt động của NAQ ở Pháp - 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc gửi (1917-1920). Hoạt động đầu tiên có ý đến hội nghị Véc- xai bản yêu sách nghĩa gì? đòi quyền tự do, bình đẳng, tự HS : Dựa vào SGK. quyết của dân tộc Việt Nam . GV: Thế giới biết đến VN nhỏ bé nằm ở bên kia bán cầu. Thức tỉnh những người - Tháng 7/1920, Người đọc luận quan tâm đến vận mệnh của VN cương của Lê Nin về vấn đề dân Tán thành Quốc tế ba và hoàn toàn tin tộc thuộc địa Nhận biết đó là theo Lê Nin. chânlý CM. GV giới thiệu- HS quan sát hình 28- - Tháng 12/1920, Người tham gia SGK: đại biểu NAQ, tham gia với tư Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã cách là đại biểu chính thức của đảng XH Hội Pháp ở Tua . Pháp, năm 1920. + Người bỏ phiếu tán thành Quốc GV: Sau khi tìm thấy chân lý cứu nước, Tế Ba . NAQ đã có những hoạt động gì ở Pháp ( + Gia nhập ĐCS Pháp . 1921-1923)? - Người từ CN yêu nước chân GV: Các hoạt động của Người ở Pháp có chính đến với CNM- Lê Nin . tác dụng truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê - Năm 1921, Người sáng lập ra Nin vào trong nước. Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa -> Đoàn kết lực lượng đấu tranh và GV: HDHS lập niên biểu những hoạt truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin động của NAQ ở LX với các thành tựu vào thuộc địa . tiêu biểu? - Năm 1922, Người sáng lập và làm chủ nhiệm tờ báo “Người cùng khổ” để truyền bá những tư tưởng CM mới vào thuộc địa , trong đó GV: ? Những quan điểm CM mới của có Việt Nam. NAQ tiếp nhận, được truyền bá trong II- Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô ( nước sau CTTG I có vai trò quan trọng 1923-1924). như thế nào đối với CMVN? - Tháng 6/1923, NAQ từ Pháp đi - NAQ đã chuẩn bị về tư tưởng chính trị Liên Xô dự Hội nghị Quốc Tế cho sự ra đời của ĐCSVN. nông dân. GV: Cuối năm 1924 NAQ về Quảng - Năm 1924, Người dự Đại Hội V Châu tiếp xúc với các nhà yêu nước VN của Quốc Tế cộng sản . ở đây và thành lập ra hội VNCM Thanh III- Nguyễn Ái Quốc ở Trung niên (6/1925GV : ? Những hoạt động Quốc (1924-1925). chủ yếu của hội. 1- Sự thành lập Việt Nam Cách GV: Chủ trương thành lập hội VN mạng thanh niên. Năm học 2020 - 2021 Trang 4
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 CMTN để nhằm mục tiêu gì? - Tháng 6/1925, Hội VNCMTN HS : Đào tạo cán bộ, truyền bá chủ nghĩa được thành lập -> Hạt nhân là Mác – Lê Nin. Cộng sản đoàn . GV : giảng thêm ( mục chữ nhỏ) 2- Hoạt động : NAQ sáng lập VNTNCM Đồng chí hội - Huấn luyện cán bộ CM đưa về (Hội VNCMTN) với mục đích “ Hi sinh nước hoạt động, một số đi học tính mạng, quyền lợi , tư tưởng để làm trường Phương Đông và trường cuộc (đuổi Pháp và giành lại ĐL cho xứ quân sự ở Liên Xô. sở) rồi sau làm CMTG (lật đổ CNĐQ và - 6/1925, Báo Thanh niên ra đời . thực hiện CNCS)”. - Năm 1927, Tác phẩm “Đường Đây là tổ chức CM có xu hướng VS, là cách mệnh” được xuất bản . bước chuẩn bị về tư tưởng CT và tổ chức CCNM- LN được truyền bá vào chuẩn bị cho sự ra đời của ĐCS trong nước, thúc đẩy PT yêu nước và PTCN phát triển chuẩn bị tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng. Hoạt động 3- 3. Luyện tập: (2’) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến thức. ND chính của bài. Hoạt động 4- 4. Vận dụng: (2’) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực tế. Trình bày, giới thiệu tư liệu có liên quan bài học. Hoạt động 5- 5. Tìm tòi – Mở rộng: (2’) * Sưu tầm tài liệu có liên quan. * HDVN: Học bài 15, soạn bài 16. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020 - 2021 Trang 5
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 Tuần: 20 - Tiết 21 BÀI 17 CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRUỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Kỹ năng- Giáo dục: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng: * Kiến thức: Ghi nhớ và hiểu được: Sự ra đời của hai tổ chức cách mạng trong nước là Tân Việt CM Đảng và Việt Nam Quốc Dân Đảng. Cuộc khởi nghĩa yên Bái năm 1930 * Kĩ năng: Sử dụng hình ảnh, lược đồ lịch sử. Biết so sánh, đánh gía * Giáo dục: Lòng kính yêu, khâm phục các vị CM tiền bối . 2. Năng lực: Phân tích, tư duy, hợp tác. Nhận diện, đánh giá, so sánh sự kiện LS II. CHUẨN BỊ 1. GV: Tư liệu về bài học, chân dung các lãnh tụ . 2. HS: Sách vở, tư liệu liên quan. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1- 1. Khởi động: (1’) Mục tiêu: Chuẩn bị tâm thế học bài mới. HS nghe bài hát Lãnh tụ ca để dẫn vào bài. Hoạt động - 2. Hình thành kiến thức: (40’) Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài học. *Bài mới : I. I. Giảm tải. Gọi HS đọc mục II. II- Tân Việt Cách Mạng Đảng: 7/1928. ? Tân Việt CMĐ ra đời như thế nào. 1- Sự thành lập. ? Tân Việt phân hóa như thế nào? - Nguồn gốc : So với VNTNCM, TV còn hạn chế. Song + Từ hội Phục Việt thành lập từ 7/1925. cũng là tổ chức CM mới của tầng lớp trí + 7/1928, đổi tên thành TVCMĐ. thức trẻ và thanh niên TTS, là những + Lúc đầu là tổ chức yêu nước, lập người hăng hái và có nhiệt huyết với CM trường tư tưởng chưa rõ ràng. 2- Sự phân hóa. - Do ảnh hưởng của VNCMTN -> một Năm học 2020 - 2021 Trang 6
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 số chuyển sang VNCMTN. HS thảo luận để nắm được các nội dung III- VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG chính ở mục sự ra đời của VNQDĐ: VÀ CUỘC KHỞI NGHĨA YÊN BÁI - Thời gian? I. Việt Nam Quốc Dân Đảng - Cơ sở? - Thành lập 25.12.1927. - Người sáng lập? - Cơ sở là Nam Đồng Thư Xã. - Xu hướng ? - Người sáng lập: Nguyễn thái Học. - Mục tiêu? Phạm Tuấn Tài, Phó Đức Chính. - Lực lượng? - Xu hướng CM dân chủ TS. - Địa bàn? - Mục tiêu: Đánh đuổi giặc Pháp, thiết lập dân quyền. - Lực lượng: HS, sinh viên, công chức, , binh lính, nông dân khá giả, - Địa bàn hoạt động chính: Bắc Kì. - 9.2.1929 Pháp vây bắt gần 1000 đảng viên. Đảng quyết định khởi nghĩa. - Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Yên 2. Khởi nghĩa Yên Bái: Bái? - Đêm 9.2.1930 quân khởi nghĩa chiếm trại lính. - Diễn biến? Hôm sau bị phản công và tiêu diệt. - Sau đó là khời nghĩa ở Hải Dương, Thái Bình nhưng chỉ chiếm được huyện lị rồi bị địch phản công chiếm lại . - Kết quả? - Nguyễn Thái Học cùng 12 đồn chí bị xử chém. HS phát biểu. - Nguyên nhân thất bại: GV nhận xét, bổ sung Pháp còn mạnh. VNQDĐ non yếu về tổ chức và lãnh đạo III. Ba tổ chức cộng sản Đảng nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929. (Tích hợp mục IV, bài 17 vào mục I bài 18 Hoạt động 3- 3. Luyện tập: (2’) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức. * Luyện tập - củng cố: ND chính của bài. Hoạt động 4- 4. Tìm tòi – Mở rộng: (2’) Mục tiêu: Mở rộng kiến thức Sưu tầm tài liệu có liên quan. * HDVN: Học bài 17, soạn bài 18. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020 - 2021 Trang 7
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 Tuần: 20 - Tiết 22 Chương II VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 – 1939 Bài 18 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Kỹ năng- Giáo dục: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng: * Kiến thức: - Nhớ và hiểu được: Hoàn cảnh lịch sử, nội dung chủ yếu, ý nghĩa lịch sử của hội nghị thành lập Đảng. Nội dung chính của luận cương chính trị tháng 10-1930. * Kĩ năng: Sử dụng tranh ảnh LS, lập niên biểu và biết phân tích đánh giá sự kiện LS * Giáo dục: Lòng biết ơn đối với chủ tịch HCM, củng cố lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng. Tinh thần chống chiến tranh, phá hủy môi trường sống của nhân loại. 2. Năng lực: Phân tích, tư duy, hợp tác. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Tư liệu về hoạt động 2. HS: Sách vở, tư liệu liên quan. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1- 1. Khởi động: (1’) Mục tiêu: HS hát tập thể để chuẩn bị tâm thế học bài mới. HS nghe bài Đảng xuân, dẫn vào bài. Hoạt động 2- 2. Hình thành kiến thức: (40’) Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài học. - Trước sự phát triển của PTDT DC I- Hội nghị thành lập Đảng Cộng trong những năm 1928-1929 đã đặt ra Sản Việt Nam (3/2/1930). cho CMVN một yêu cầu. Đó là phải có Ba tổ chức cộng sản Đảng nối đảng CS lãnh đạo PTĐT của GCCN, ND tiếp nhau ra đời trong năm 1929. với các lực lượng CM khác chống ĐQ và (Tích hợp mục IV, bài 17 vào mục chống PK tay sai, giành ĐL. I bài 18) - GV giới thiệu hình 30: Ngôi nhà- chi 1- Hoàn cảnh : bộ đầu tiên được thành lập ( 7 đồng chí: - Cuối 1928 đầu 1929, PTCM Năm học 2020 - 2021 Trang 8
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 Trần văn Cung, Trịnh Đình Cửu, Đỗ trong nước PT mạnh -> yêu cầu Ngọc Du, Nguyễn Đức Cảnh, Ngô Gia bức thiết cần có ĐCS lãnh đạo. Tự, Nguyễn Tuân, Dương Hạc Đính). - 3/1929, chi bộ Đảng đầu tiên ra Hiện nay ngôi nhà được xếp hạng “Di đời tại số nhà 5D- Hàm Long- Hà tích CM” của HN. nội. ? Ba tổ chức CS ra đời như thế nào? nêu - 5/1929, đại biểu TN Bắc Kỳ ly ý nghĩa của từng tổ chức CS. khai đại hội. ? Tại sao có sự ĐT giữa hai khuynh 2- Sự thành lập ba tổ chức CS ở hướng khác nhau xung quanh vấn đề VN. thành lập ĐCS vào năm 1930? - 6/1929, ĐDCSĐ ra đời tại số nhà GV : Có nhận thức khác nhau là do thực 312 –Khâm Thiên – Hà Nội. tế PTCM đặc biệt PTCN từng miền khác * Ý nghĩa : Đó là bước nhảy vọt nhau ( Miền Bắc PT hơn)? Với ba tổ mới của CMVN. Điều kiện thành chức CS, PTCMVN có những ưu điểm lập ĐCS đã chín mùi ở Bắc Kỳ. và hạn chế gì? - 8/1929, ANCSĐ ra đời ở HC– ? Yêu cầu cấp bách của CMVN lúc này. TQ. ? Tại sao khi biết VN có ba tổ chức CS, * Ý nghĩa : Chứng tỏ xu hướng QTCS lại cử NAQ đứng ra hợp nhất? XHCN ngày càng lôi cuốn đông QTCS là tổ chức lãnh đạo chung đảo hội viên cách mạng thanh niên. CMVSTG. Quốc tế rất quan tâm CMVN - 9/1929, ĐDCSLĐ ra đời ở Trung nên khi VN có 3 tổ chức CS cùng tồn tại Kỳ (Hà Tĩnh ). sự chia rẽ làm suy yếu PT, tạo kẻ hở - Ý nghĩa : Chứng tỏ điều kiện cho kẻ thù đàn áp nên đã cử người về thành lập Đảng cộng sản chín mùi hợp nhất các tổ chức này. trong cả nước.1- 4. Hoàn cảnh ra - Việc hợp nhất các TCCS không dễ thực đời của ĐCSVN. hiện, trong LS đã có hai tổ chức cùng - Cuối năm 1929, ba tổ chức CS chủ trương, đường lối muốn hợp nhất xuất hiện, hoạt động riêng rẽ, đố kị nhưng không được (hội VNCMTN và nhau, tranh giành ảnh hưởng lẫn Tân Việt). 3 tổ chức này đã họp bàn việc nhau. hợp nhất từ cuối năm 1929 nhưng không -> Yêu cầu bức thiết phải thống kết quả. Nên QTCS cử NAQ đứng ra hợp nhất lại thành một Đảng duy nhất. nhất. - 23/12/1929, N.A.Q từ Xiêm sang ? Thời gian, địa điểm, thành phần. TQ chủ trì hội nghị thành lập ? Nội dung của Hội nghị hợp nhất ? ĐCSVN. HS : Dựa vào SGK. 5- Nội dung hội nghị. - Sách lược (đường lối tổ chức, biện Từ 3-7/2/1930, Cửu Long-HC-TQ. pháp, hình thức và khẩu hiệu ĐT, vận NAQ cùng các đại diện của 2 tổ động CM trong một thời gian ngắn để chức CS. thực hiện chiến lược CM. * Nội dung : - Cương lĩnh: Văn kiện cơ bản xác định Hợp nhất ba tổ chức CS để thành mụa đích, nhiệm vụ chiến lược về CT, lập một ĐCS duy nhất là ĐCSVN. QS, KT, VH của một Đảng, tổ chức Thông qua chính cương, sách lược CT, PT trong một thời kì tương đối dài. vắn tắt, điều lệ vắn tắt của Đảng do ? Ý nghĩa của Hội nghị thành lập ĐCS. NAQ soạn thảo. Năm học 2020 - 2021 Trang 9
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 ? Gọi HS đọc mục 2, thảo luận: 6- Ý nghĩa : ? Hoàn cảnh ra đời của luận cương CT. - Như một hội nghị thành lập ? Nội dung của luận cương chính trị. Đảng. ? Nội dung của Hội nghị lần thứ nhất. - Chính cương, sách lược vắn tắt, ? Giới thiệu về Trần Phú. điều lệ tóm tắt được coi là cương ? Sự giống nhau và khác nhau của LC lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta. đầu tiên của Đảng với LC 10/1930 II- Luận cương chính trị - Giống: Đều xác định hai giai đoạn của (10/1930). CMVN: làm CMDTDC sau chuyển sang a. Hoàn cảnh ra đời: Tại hội nghị CMXHCN. Khẳng định vai trò của Đảng BCH lâm thời ở Hương Cảng (TQ) với PTCMVN. 10/1930. Khác: Cương lĩnh LC đặt nhiệm vụ + Đổi tên Đảng thành ĐCSĐD. đặt nhiệm vụ đánh đánh đổ PK lên + Bầu BCHTW chính thức, TP làm đuổi ĐQ lên trên trên ĐQ. Chưa TBT. đánh PK thấy được + Hội nghị thông qua luận cương DTVN >< ĐQ. chính trị do Trần Phú soạn thảo. Xác định lực Lực lượng chủ b) Nội dung: lượng CM là yếu là công , nông +Tính chất CM: CMTS dân quyền, Công, nông và Không đánh giá bỏ qua thời kì phát triển TBCN mà liên lạc với TTS, được khả năng tiến thẳng lên CNXH. trí thức, trung CM của các GC, + Nhiệm vụ chiến lược : Đánh đổ nông. các tầng lớp. CNĐQ Pháp và chế độ phong kiến. - Đây là hạn chế của LC10/1930, phải + Phương pháp CM : vũ trang bạo trải qua một quá trình ĐT trong thực tiễn động giành CQ. mới khắc được. + Lãnh đạo CM : ĐCS. ? Vì sao nói ĐCSVN ra đời là xu thế tất + Lực lượng: Liên minh công nông yếu, là bước ngoặt của CMVN. III. Ý nghĩa lịch sử. + Là kết quả tất yếu của cuộc ĐTDTvà GC ở nước ta trong thời đại mới. Đảng là sản phẩm của sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa 3 yếu tố : CN MLN, PTCN, PTYN. - Là bước ngoặt vĩ đại của CMVN. - Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước và lực lượng lãnh đạo. - Khẳng định GCCNVN đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo CM. - Đảng ra đời, CMVN thực sự là bộ phận của CMTG. + Là sự chuẩn bị tất yếu, đầu tiên, có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của DTVN. Năm học 2020 - 2021 Trang 10
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 Hoạt động 3- 3. Luyện tập: (2’) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức. ND chính của bài. Hoạt động 4- 4. Vận dụng (1’) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực tế Ai là tổng bí thư ĐCS đầu tiên? Kể tên các tổng bí thư ĐCS qua các kì Đại hội? Hoạt động 4- 4. Tìm tòi – Mở rộng: (1’) Mục tiêu: Mở rộng kiến thức. * Sưu tầm tài liệu có liên quan. * HDVN: Học bài 18, soạn bài 19 IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020 - 2021 Trang 11