Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 21+22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a. Kiến thức: Người học có khả năng biết và hiểu được:
- Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xô viêt Nghệ Tĩnh.
- Hiểu và giải thích được khái niệm “Khủng hoảng kinh tế”, “Xô viết Nghệ Tĩnh”
b. Kỹ năng: Người học có khả năng làm được:
Biết sử dụng bản đồ để trình bày phong trào cách mạng và kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử
c. Thái độ: Người học cảm nhận được:
- Giáo dục cho HS lòng kính yêu, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng, kiên cường của quần chúng công- nông và các chiến sỹ cộng sản.
- Giáo dục HS tinh thần chống chiến tranh phá hủy môi trường sống của nhân loại. Bảo vệ những chứng tích lịch sử.
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_9_tuan_2122_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.doc
Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 21+22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 Tuần: 21 Tiết: 23 Bài: 19: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1935 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Người học có khả năng biết và hiểu được: - Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xô viêt Nghệ Tĩnh. - Hiểu và giải thích được khái niệm “Khủng hoảng kinh tế”, “Xô viết Nghệ Tĩnh” b. Kỹ năng: Người học có khả năng làm được: Biết sử dụng bản đồ để trình bày phong trào cách mạng và kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử c. Thái độ: Người học cảm nhận được: - Giáo dục cho HS lòng kính yêu, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng, kiên cường của quần chúng công- nông và các chiến sỹ cộng sản. - Giáo dục HS tinh thần chống chiến tranh phá hủy môi trường sống của nhân loại. Bảo vệ những chứng tích lịch sử. 2. Năng lực: Hình thành cho HS một số năng lực: - Năng lực tự học, giao tiếp, đối thọai, tự giải quyết vấn đề - Năng lực phân tích, so sánh, nhận định đánh giá về phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 – 1930. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương pháp: Công nảo, thảo luận nhóm, viết - Lược đồ về phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh và một số tranh ảnh về các chiến sỹ cộng sản. 2. Học sinh: SGK; vở ghi; tài liệu sưu tầm về phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Khởi động (15 phút) Kiểm tra 15 phút ĐỀ KIỂM TRA TỔ QUẢN LÝ * GV giới thiệu bài mới: KHKT thế giới ảnh hưởng trực tiếp đến CM Việt Nam, đặc biệt là khi Đẩng cộng Việt Nam ra đời trực tiếp lãnh đạo CM Việt Nam làm lan rộng phong trào 1930-1931 mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh. Nhóm GV Lịch sử 9 Trang 1 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 Tuy phong trào không thành công, nhưng lại là cuộc tổng diễn tập đầu tiên cho CM tháng 8. Cụ thể như thế nào ta tìm hiểu trong bài học hôm nay? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. I. Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933. (8 phút) Mục tiêu: Người học hiểu được việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933. - GV: KHKTTG Năm 1929-1933 đã dẫn * Khủng hoảng KT.TG 1929 - 1933 đến hậu quả như thế nào cho nhân loại? đã ảnh hưởng lớn đến kinh tế Việt ảnh hưởng gì đến VN? Tại sao? Nam. - HS dựa SGK, hiểu biết của mình ở phần - Công, nông nghiệp suy sụp, xuất LSTG hiện đại trả lời. nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan ? Điều gì xảy ra khi Việt Nam lâm vào hiếm, tình cảnh khốn cùng trên? - Thất nghiệp, tư sản phá sản - Chuyển: Đó cũng chính là nguyên nhân - Hạn hán lũ lụt triền miên, chính dẫn đến CM bùng nổ và phát triển. sách thuế khóa sự đàn áp, * Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp. * Đảng CSVN ra đời lãnh đạo CM. => Nhân dân ta quyết tâm đứng lên giành chính quyền. II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh. (8 phút) (Yêu cầu HS lập niên biểu: Thời gian, địa điểm, ý nghĩa của phong trào) Mục tiêu: Người học hiểu, xác định được các mộc thời gian, địa điểm, ý nghĩa của các PT. Đặc biệt là phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh. - HS đọc SGK+ Gv giới thiệu trên bản đồ * Lập niên biểu : Thời gian, địa - GV: Yêu cầu HS lập niên biểu xác định điểm, ý nghĩa của PT: được: Thời gian, địa điểm, ý nghĩa của PT T. gian Địa điểm Ý nghĩa HS: Thực hiện – Trình bày, nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, bổ sung – kết luận: * Phong trào với quy mô toàn quốc. + Phong trào công nhân. + Phong trào nông dân. + 1.5.1930. Từ 1929- 1930, phát triển trên cả nước. * Đỉnh cao Xô-Viết Nghệ Tỉnh. - Tại Nghệ An ptr. phát triển mạnh nhất Nhóm GV Lịch sử 9 Trang 2 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 Nhận xét về phong trào dân chủ 1936- * Đến cuối 1938, phong trào bị thực 1939 PT quần chúng rộng rãi, thu hút dân thẳng tay đàn áp, 9.1939 phong đông đảo nhân dân tham gia ở cả nông trào chấm dứt. thôn và thành thị, trên phạm vi cả nước, hình thức đấu tranh phong phú với mục đích đòi tự do, dân chủ. III. Ý nghĩa của phong trào. (8 phút) Mục tiêu: Người học hiểu được ý nghĩa của phong trào CM 1936- 1939. - GV: Thảo luận cặp đôi: - Là cao trào dân tộc, dân chủ rộng ? Ý nghĩa của PTCM 1936-1939? lớn. ? Tại sao nói đây là cuộc tổng diễn tập - Uy tín của Đảng ngày càng nâng lần hai cho CM tháng tám năm 1945? cao, đã đào luyện được đội ngũ cán - HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung bộ trung kiên. - GV: Nhận xét, bổ sung – kết luận: - CN Mác-Lênin và đường lối chính Năm 1930-1931 cuộc tổng diễn tập lần sách của Đảng được tuyên truyền sâu thứ nhất. PT 1936-1939 đã đề ra chủ rộng trong nhân dân, giáo dục vận trương sách lược đấu tranh phù hợp, xây động quần chúng nhân dân đấu tranh. dựng đội ngũ cán bộ, áp dụng hình thức - Là cuộc tổng diễn tập lần hai cho đấu tranh linh hoạt Cách mạng Tháng Tám Hoạt động 3: Vận dụng. (3 phút) Mục tiêu: HS hiểu và biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế phù hợp. - Nêu hoàn cảnh thế giới và trong nước của phong trào dân chủ 1936-1939? - Phong trào dân chủ 1936-1939 diễn ra như thế nào ? Ý nghĩa của nó ? - Hãy so sánh phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936- 1939 theo mẫu sau: Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng. (3 phút) Mục tiêu: HS tìm tòi, mở rộng thêm kiến thức có liên quan đến nội dung bài học. - GV : Hướng dẫn HS tìm đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung bài học. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. (1 phút) * Học bài theo dàn bài; Soạn bài 21: Việt Nam trong những năm 1939-1945. - Hãy so sánh phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936- 1939 theo mẫu sau: Nội dung 1930-1931 1936-1939 Nhóm GV Lịch sử 9 Trang 7 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 * Kết quả: Nội dung 1930-1931 1936-1939 - Bọn thực dân phản động và bon phong Kẻ thù - Đế quốc, phong kiến kiến phản động. - Chống đế quốc dành độc lập Nhiệm vụ dân tộc. - Chống phát xít, chống chiến tranh, đòi (Khẩu - Chống phong kiến dành ruộng tự do, dân chủ, áo cơm, hòa bình. hiệu) đất cho dân cày. - Chưa có mặt trận - Mặt trận nhân dân phản đế Đông - Đảng chủ trương thành lập hộ Mặt trận Dương1936, sau đổi thành mặt trận dân phản đế đồng minh Đông chủ Đông dương 1938. Dương( chưa thực hiện được) - Công khai, bán công khai kết hợp với Hình bí mật. thức, + Đông dương đại hội. - Bí mật, bất hợp pháp, bạo động phương + Phong trào đấu tranh công khai, mít vũ trang. pháp đấu tinh biểu tình của quần chúng. tranh + Đấu tranh báo chí công khai. + Đấu tranh nghị trường. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần: 22 Tiết: 25 Chương III CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Người học có khả năng biết và hiểu được: - Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp đã thỏa hiệp với Nhật và cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta, làm cho đời sống của các tầng lớp, g/c trong xã hội Việt Nam vô cùng khổ cực. - Những nét chính về 2 cuộc nổi dậy: Khởi nghĩa Bắc sơn; Khởi nghĩa Nam Kỳ; ý nghĩa của các cuộc nổi dậy. Nhóm GV Lịch sử 9 Trang 8 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 - Ý nghĩa lịch sử của phong trào dân chủ công khai 1936-1939. b. Kỹ năng: Người học có khả năng làm được: - Rèn cho HS kỹ năng phân tích các thủ đoạn thâm độc của Nhật-Pháp, - Biết đánh giá ý nghĩa ba cuộc nổi dậy đầu tiên và biết sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến các cuộc khởi nghĩa. c. Thái độ: Người học cảm nhận được: - Giáo dục cho HS lòng căm thù đế quốc, bọn phát xít và lòng khâm phục, kính yêu tinh thần dũng cảm hy sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta. - Giáo dục HS tinh thần chống chiến tranh. Liên hệ giúp HS thấy được tinh thần và quyết tâm đấu tranh của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. 2. Năng lực: Hình thành cho HS một số năng lực: - Năng lực tự học,giao tiếp, đối thoại, tự giải quyết vấn đề - Người học hiểu và biết phân tích, so sánh, nhận định đánh giá về các sự kiện và nhân vật lịch sử Việt Nam trong những năm 1939 - 1945 II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình, công nảo - KHBD, Sgk, bản đồ 3 cuộc khởi nghĩa. 2. Học sinh: SGK đọc trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Khởi động. (5 phút) Mục tiêu: Ổn định tâm thế học tập.Củng cố bài học trước. Dẫn dắt vào bài học mới ? Cao trào dân chủ 1936-1939 đã chuẩn bị những gì cho Cách mạng Tháng 8.1945 ? ? Hãy trình bày những sự kiện tiêu biểu của cao trào 1936-1939? - GV giới thiệu bài mới: CTTG thứ hai bùng nổ ở Châu Á, PX Nhật tiến sát vào biên giới Việt - Trung và vào xâm lược nước ta. TD Pháp quỳ gối dâng ĐD cho Nhật => nhân dân ta một cổ hai tròng áp bức. Hàng loạt cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta diễn ra trong thời kì này Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. I. Tình hình thế giới và Đông Dương. (10 phút) Nhóm GV Lịch sử 9 Trang 9 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 (Tập trung nêu được đặc điểm cơ bản tình hình thế giới và Đông Dương. Phần Hiệp ước Pháp – Nhật chỉ nêu nét chính). Mục tiêu: Người học hiểu được tình hình thế giới và Đông Đông. - GV: Tình hình thế giới và Đông Dương * Thế giới. khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ? - 9.1939, Thế chiến thứ hai bùng - HS: Dựa vào Sgk. nổ, PX Đức tấn công Pháp → Pháp - GV. Gọi hs đọc mục chữ nhỏ. đầu hàng. - GV: Tại sao Pháp đã chọn nhân - Ở Viễn đông, quân phiệt Nhật nhượng với Nhật? Điều đó nói lên bản xâm lược Trung Quốc tiến sát vào chất gì của Pháp? biên giới Việt - Trung. - HS. Pháp đứng trước hai nguy cơ: - PT GPDT đang phát triển mạnh mẽ ở các nước ĐD.Ở VN 1936 - 1939 dưới sự lãnh đạo của Đảng đấu tranh đòi quyền tự do dân chủ giành thắng lợi → Pháp bị cô lập. - CTTG thứ hai bùng nổ, trong giai đoạn đầu phe phát xít thắng thế, quân đội Đức kéo vào chiếm Pháp→ chính phủ Pháp * Tình hình Đông Dương. đầu hàng.Tại Châu Á PX Nhật lăm le - Nhật hất cẳng Pháp→ Pháp - Nhật xâm lược các nước thuộc địa của Pháp, cấu kết thống trị Đông Dương (Hiệp đòi Pháp phải cho chúng đưa quân vào ước phòng thủ chung Đông Dương). ĐD. → Cả hai đều có bản chất giống nhau: Bóc lột và thống trị. GV: Nêu những thủ đoạn của Pháp-Nhật trong việc áp bức bóc lột nhân dân ta ? HS: Trả lời. + Pháp muốn dựa vào Nhật để chống phá cách mạng ĐD. Còn Nhật muốn dựa vào Pháp để kiếm lời. + Vì thế mà VN trở thành thuộc địa của Pháp - Nhật. - GV: Sự thỏa hiệp của Nhật - Pháp đã dẫn đến điều gì ? - Nhật - Pháp cấu kết tăng cường bóc - HS: Mâu thuẫn giữa toàn thể các dân lột nhân dân, cuộc sống vô cùng điêu tộc ĐD với Pháp - Nhật sâu sắc→ ptrào đứng => đứng lên đấu tranh. đấu tranh bùng lên mạnh mẽ. II . Những cuộc nổi dậy đầu tiên. (23 phút) Nhóm GV Lịch sử 9 Trang 10 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 (Lập niên biểu các cuộc khởi nghĩa) Mục tiêu: Người học hiểu được nguyên nhân, diễn biến, kết quả về cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn. - HS: Đọc mục II. SGK * Lập niên biểu các cuộc khởi - GV: Yêu cầu HS dựa vào SGK. Lập nghĩa: niên biểu các cuộc KN tiêu biểu. T. gian KN KQ - HS: Thực hiện – Trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV: Nhận xét - kết luận: 1. Khởi nghĩa Bắc Sơn 27.9.1940 - Nhật vào Lạng Sơn, Pháp bỏ chạy Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân tước vũ khí, giải tán chính quyền địch, thành lập chính quyền cách mạng. - Nhật thỏa hiệp với Pháp đàn áp. - Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ địa phương Uỷ ban chỉ huy cách mạng thành lập. Đội du kích Bắc Sơn chuyển lên thành đội Cứu Quốc Quân. 2. Khởi nghĩa Nam Kỳ 23.11.1940. - Thái Lan liên kết với Nhật tấn công biên giới Lào, Cam Pu chia. Pháp dùng binh lính VN làm bia đỡ đạn nhân dân Nam kì bất bình nên khởi nghĩa. - Đêm 22 rạng ngày 23.11.1940, ở hầu khắp các tỉnh Nam kỳ, nghĩa quân triệt hạ nhiều đồn giặc. thành lập chinh quyền nhân dân ở nhiều nơi: Mĩ Tho, Gia Định Phong trào bị thực dân Pháp đàn áp khốc liệt. GV: + Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa * Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử? lịch sử. + GD HS tinh thần chống chiến - Thiếu bí mật, thiếu sự phối hợp và tranh xâm lược. sự chuẩn bị cách mạng. + Liên hệ: Phong trào đấu tranh - Thời cơ chưa chín muồi. theo phương pháp cách mạng của Bác => Chứng minh tinh thần yêu nước và ý chí quật cường của dân tộc. Nhóm GV Lịch sử 9 Trang 11 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 Hoạt động 3: Vận dụng. (3 phút) Mục tiêu: HS hiểu và biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế phù hợp. - Em hãy trình bày hoàn cảnh, diễn biến kết quả hai cuộc khởi nghĩa: Khởi nghĩa Bắc Sơn và khởi nghĩa Nam Kỳ bằng lược đồ ? - Qua ba cuộc khởi nghĩa trên, đã để lại bài học gì cho cách mạng Việt Nam sau này? Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng. (3 phút) Mục tiêu: HS tìm tòi, mở rộng thêm kiến thức có liên quan đến nội dung bài học. - GV : Hướng dẫn HS tìm đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung bài học. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. (1 phút) - Học bài theo dàn bài; Soạn bài 22 Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945. - Kiểm tra 15 phút (Tiết 26). IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần: 22 Tiết: 26 Bài 22: CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Người học có khả năng biết và hiểu được: - Hoàn cảnh ra đời của mặt trận Việt Minh và sự chuẩn bị lực lượng cách mạng của mặt trận Việt Minh cho cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8.1945. - Những chủ trương của Đảng ta sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa 8.1945. b. Kỹ năng: Người học có khả năng làm được: - Rèn cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử. Nhóm GV Lịch sử 9 Trang 12 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 - Tập dượt phân tích, đánh giá và nhận định các sự kiện lịch sử. c. Thái độ: Người học cảm nhận được: - Giáo dục cho HS lòng kính yêu chủ tịch Hồ Chí Minh và niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng. - Giáo dục HS tinh thần chống chiến tranh. Ý thức giữ gìn các chứng tích chiến tranh. Giáo dục tinh thần trách nhiệm đối với đất nước. 2. Năng lực: Hình thành cho HS một số năng lực: - Năng lực tự học, giao tiếp, đàm thoại, tự giải quyết vấn đề - Người học hiểu và biết phân tích, so sánh, nhận định đánh giá về các sự kiện và nhân vật trong cao trào CM VN tiến tới khỡi nghĩa CM tháng 8 / 1945. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương pháp: Thảo luận, công nảo, trực quan - KHBD, Sgk, Lược đồ khu giải phóng Việt Bắc, tranh đội tuyên truyền giải phóng quân, tư liệu về hoạt động của Hồ Chí Minh tại Pắc pó, Tân trào 2. Học sinh: SGK, dcht. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Khởi động. (5 phút) Mục tiêu: Ổn định tâm thế học tập. Củng cố bài học trước. Dẫn dắt vào bài học mới. - GV kiểm tả kiến thức bài cũ. - GV giới thiệu bài mới: Trước tình hình thế giới có sự chuyển biến ,lãnh tụ Nguyễn Aí Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng VN, Người đã triệu tập Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành TW chủ trương thành lập MTVM .Sự phát triển lực lượng cách mạng sau khi Đảng ta ra đời ntn? Đảng đã làm gì để thúc đẩy PTCM phát triển ? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. I. Mặt trận Việt Minh ra đời 19.5. 1941. (15 phút) (Tập trung sự hình thành, nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa của MTVM. Nêu được chỉ thị N-P bắn nhau và hành động của chúng ta). Mục tiêu: Người học hiểu được hoàn cảnh hoạt động của mặt trận Việt Minh. - GV: Nêu bối cảnh thế giới trong thời 1. Hoàn cảnh: gian này? a. Thế giới: - HS: Dựa vào Sgk. 6.1941 Đức tấn công Liên Xô Nhóm GV Lịch sử 9 Trang 13 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 - GV: Nhân dân nhân thế giới đang Thế giới chia làm 2 trận tuyến : Phe đứng trong khối Đồng minh chống phát đồng minh và phe phát xít xít. b. Trong nước: - GV: Tình hình trong nước lúc này ? 28.11.1941, Hồ Chí Minh về nước - HS: Nhân dân ta bị hai tầng áp bức. triệu tập hội nghị BCH TW Đảng lần 8 Mâu thuẫn toàn thể dân tộc ta với đế tại Pắc bó từ ngày 10-19.05.1941 quốc phát xít Nhật-Pháp vô cùng sâu c. Chủ trương mới của Đảng: sắc và vận nước lúc này nguy vong. - Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc - GV: +Ta làm gì và những chủ trương lên trên mới của Đảng đề ra trong Hội nghị TW - Thành lập mặt trận Việt Minh 8 này ? 19.5.1941 thu hút đông đảo quần + Tại sao Đảng lại có chủ chúng tham gia. trương đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu ? d. Lực lượng cách mạng: - HS: Tình hình trong nước lúc này. Vì - Lực lượng chính trị: 19.5.1941: thế mà mỗi dân tộc cần có MTDT Mặt trận Việt Minh ra đời ở Cao Bằng thống nhất riêng để phát huy sức mạnh. bao gồm các đoàn thể cứu quốc ở khắp - GV: Lực lượng cách mạng được phát nước Tạo được khối đại đoàn kết. triển như thế nào ? - HS: Dựa vào Sgk. - GV: Từ khi có mặt trận Việt Minh ra đời, các phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân ta phát triển như thế nào ? - HS: - Các tổ chức đoàn thể phát triển khắp nơi trong nước như: Thanh niên cứu quốc, phụ nữ cứu quốc phát triển mạnh nhất ở Cao – Bắc - Lạng. - Ủy ban Việt Minh liên tỉnh thành lập. - Lực lượng vũ trang phát triển - Lực lượng vũ trang: Duy trì đội du mạnh kích Bắc Sơn, thành lập VN tuyên - Báo chí của Đảng và của mặt trận truyền giải phóng quân 22.12.1944 là Việt Minh thời kì này khá phong phú tiền thân của quân đội nhân dân VN thu hút đông đảo quần chúng tham Phát động khởi nghĩa vũ trang giành gia. chính quyền. - GV: Bức ảnh sgk ghi lại hình ảnh tuyên thệ của các chiến sĩ trong buổi thành lập đội tuyên truyền giải phóng Nhóm GV Lịch sử 9 Trang 14 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 quân ngày 22.12.1944 tại khu rừng nằm giữ hai tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo ở Cao Bằng. II. Cao trào kháng Nhật cứu nước Tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8.1945. (18 phút) (Mục II.2 HDHS lập bảng thống kê một số sự kiện quan trọng từ tháng 4- 6/1945). Mục tiêu: Người học hiểu được Cao trào kháng Nhật cứu nước Tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8.1945. (20 phút). - HS: Đọc mục II Sgk. 1. Nhật đảo chính Pháp 9.3.1945: - GV: Tại sao Phát xít Nhật lại đảo - CTTG 2 sắp bước vào giai đoạn kết chính Pháp ? thúc. Nhật đang khốn đốn trên mặt trận - GV: Lật đổ Pháp, Nhật lên nắm quyền Thái Bình Dương. chúng tuyên bố cho nền độc ở Đông - Đêm 9.3.1945 Nhật đảo chính Dương nhưng lại thi hành chính sách Pháp độc chiếm Đông Dương. rất phản động. Vì vậy bộ mặt thật của Lòng căm thù Pháp - Nhật của Nhật bị bóc trần. nhân dân ta lên cao. - GV: Thái độ của nhân dân ta đối với Pháp- Nhật như thế nào ? - GV: Thời cơ tổng khởi nghĩa đã đến chưa ? 2. Tiến tới tổng khởi nghĩa tháng - GV: Một kẻ thù đã ngã ngục nhưng 8.1945: vẫn còn kẻ thù mới là là pát xít Nhật, vì * Chủ trương: vậy tình thế cách mạng đã đến nhưng - Xác định kẻ thù chính, cụ thể thời cơ cách mạng chưa đến. Vì thế mà trước mắt là phát xít Nhật. Đảng đã có chủ trương. Vậy đó là chủ - Ra chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau trương gì ? và hành động của chúng ta. - HS: Dựa vào sgk trả lời. - Phát động cao trào “Kháng Nhật - GV: Khẩu hiệu mà đảng ta sử dụng cứu nước” trong thời kì này là gì ? - HS: - Thay“Đánh đuổi phát xít Phát- Nhật” bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật”. - Đưa ra khẩu hiệu “Thành lập chính quyền cách mạng” và khẩu hiệu “ Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”. * Diễn biến : - GV: Mục 2 HDHS lập bảng thống - Lập bảng thống kê các sự kiện quan kê các sự kiện quan trọng từ 4-6/1945 trọng: - HS: Dựa vào sgk thực hiện- Trình Nhóm GV Lịch sử 9 Trang 15 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 bày. - GV : - Phong trào đấu tranh và kháng chiến từng phần mạnh ở vùng thượng du và trung du bắc Bộ.VNGP quân và khu GP Việt Bắc ra đời. - Nhân dân các thành phố, đô thị mít tinh,diễn thuyết, các đội danh dự Việt Minh thẳng tay trừ khử tay sai nguy hiểm. - Ngày 15.4.1945 Hội nghị quân sự - PT “phá kho thóc giải quyết nạn đói” CM Bắc kì họp thống nhất các lực Thảo luận: - Khi tình thế có nhiều biến lượng vũ trang thành Việt Nam Giải chuyển Đảng ta đã làm gì ? Phóng quân tích cực chiến tranh - Các sự kiện trên chứng tỏ du kích chuẩn bị tổng khởi nghĩa. điều gì ? - UBQS CM Bắc Kì thành lập, khu + MTVM ra đời đã tập hợp được giải phóng Việt Bắc ra đời 4.6.1945. đông đảo quần chúng hình thành nên lực lượng chính trị đông đảo của cách mạng. Trên cơ sở các đoàn thể cứu quốc trong MTVM,lực lượng vũ trang => Cao trào “Kháng Nhật cứu nước” cách mạng được hình thành và cùng làm tiền đề tạo nên một khí thế sẵn với lực lượng chính trị tạo nên sức sàng khới nghĩa trong cả nước. mạnh tổng hợp thúc đẩy cao trào kháng . Nhật cứu nước mạnh. GV: + Giáo dục HS tinh thần chống chiến tranh. + Tinh thần trách nhiệm đối với quê hương. Hoạt động 3: Vận dụng. (3 phút) Mục tiêu: HS hiểu và biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế phù hợp. - Mặt trận Việt Minh ra đời trong hoàn cảnh nào? - Trình bày hoạt động của mặt trận Việt Minh? - Hãy nối sự kiện ở cột B với thờ gian ở cột A sao cho đúng ? Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng. (3 phút) Mục tiêu: HS tìm tòi, mở rộng thêm kiến thức có liên quan đến nội dung bài học. - GV : Hướng dẫn HS tìm đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội Nhóm GV Lịch sử 9 Trang 16 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 dung bài học. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. (1 phút) - Làm bài tập 2 SGK (91). - Soạn bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng 8.1945 ? Hãy nối sự kiện ở cột B với thờ gian ở cột A sao cho đúng ? A : Thời gian B : Sự kiện Kết nối 1 - 19.5.1941 a - Hội nghị lần thứ 8 ban chấp hành trung ương. 1 - 2 - 5.1944 b - Mặt trận Việt Minh thành lập. 2 - 3 - 10.5.1941 c - Đội Việt Nam tuyên truyền GPQ thành lập. 3 - 4 - 22.12.1944 d - Chỉ thị sửa soạn khởi nghĩa, “Sắm vũ khí đuổi kẻ thù 4 - chung”. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV Lịch sử 9 Trang 17 Năm học 2020 - 2021