Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

I. Mục tiêu:

 - Học sinh nhận biết được cách sử dụng SGK, bảng con, đồ dùng học 

tập.

 - Sử dụng thành thạo SGK, bảng con, đồ dùng học tập

 - GD lòng ham học môn Tiếng Việt.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV:  - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.

- HS:  - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.

III. Hoạt động dạy học:                 

    1. Khởi động:

    2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của hs

    3. Bài mới:
doc 24 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 4600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_tuan_1_nam_hoc_2016_2017.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017

  1. TUẦN 1 Thứ hai, ngày 05 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: Sinh hoạt đầu tuần . Tiết 2, 3 Học vần ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được cách sử dụng SGK, bảng con, đồ dùng học tập. - Sử dụng thành thạo SGK, bảng con, đồ dùng học tập - GD lòng ham học môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con. - HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của hs 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 2: Giới thiệu -Mở SGK, cách sử dụng bảng SGK, bảng, vơ, phấn . con và bảng cài, - Gv hướng dẫn hs mở SGK, cách giơ bảng Tiết 2: 1. Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức 2. Hoạt động 2: Bài mới: + Mục tiêu: Luyện HS các kĩ năng cơ bản + Cách tiến hành : - HS thực hành theo hd của GV - HS thực hành cách ngồi học
  2. và sử dụng đồ dùng học tập 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Tuyên dương những học sinh học tập tốt. - Nhận xét giờ học. . Tiết 4: Mĩ thuật Cơ: Vương Thị Hồng dạy Tiết 5: Toán TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được những việc thường phải làm trong các tiết học toán. - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Sách GK – Bộ đồ dùng Toán 1 của học sinh + HS: SGK, bảng con, que tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập – Sách Giáo khoa . 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Giới thiệu sách toán 1 - Giáo viên giới thiệu sách toán 1 - Học sinh lấy sách toán 1 mở - Giáo viên giới thiệu ngắn gọn trang có “tiết học đầu tiên “ về sách : Sau “tiết học đầu tiên” , - Học sinh lắng nghe quan sát mỗi tiết học có 1 phiếu tên của sách toán bài học đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu đều có phần bài học và phần thực hành. Trong tiết học – Học sinh thực hành mở, gấp toán học sinh phải làm việc và sách nhiều lần. ghi nhớ kiến thức mới, phải làm bài tập theo hướng dẫn của giáo
  3. viên Khi sử dụng sách cần nhẹ nhàng, cẩn thận để giữ sách lâu bền. - Học sinh nêu được: Hoạt động tập thể, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. Hoạt động 2: Giới thiệu một số - Các đồ dùng cần có: que tính, hoạt động học toán 1 bảng con, bô thực hành toán, vở - Hướng dẫn học sinh quan sát bài tập toán, sách Gk, vở, bút, từng ảnh rồi thảo luận xem học phấn sinh lớp 1 thường có những hoạt - Học sinh kiểm tra đồ dùng của động nào, bằng cách nào, sử mình có đúng yêu cầu của giáo dụng những dụng cụ học tập nào viên chưa? trong các tiết toán . - Giáo viên giới thiệu các đồ dùng học toán cần phải có trong học tập môn toán. - Giới thiệu qua các hoạt động học thảo luận tập thể, thảo luận nhóm. Tuy nhiên trong học toán, - Học sinh lắng nghe và có thể học cá nhân là quan trọng nhất. phát biểu 1 số ý nếu em biết Học sinh nên tự học bài, tự làm bài, tự kiểm tra kết quả theo hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động 3: Yêu cầu cần đạt khi học toán - Học sinh mở hộp đồ dùng học toán, học sinh trả lời : - Học toán 1 các em sẽ biết được Que tính, đồng hồ, các chữ số những gì ? : từ 0  10, các dấu >< = + - , Đếm, đọc số, viết số so sánh 2 các hình   , bìa cài số số, làm tính cộng, tính trừ. Que tính dùng khi học đếm, Nhìn hình vẽ nêu được bài làm tính toán rồi nêu phép tính, cách - Học sinh lấy đúng đồ dùng theo giải bài toán đó. Biết đo độ dài yêu cầu của giáo viên biết xem lịch hàng ngày Đặc biệt các em sẽ biết cách
  4. Tiết 2: Toán I. MỤC TIÊU: - Củng cố về nhận dạng hình. - HS thực hành bt 1,2, 3,4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Sách, vở, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2 . Kiểm tra bài cũ: + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Củng cố Hoạt động 2: Thực hành - Cho học sinh mở SGK lần lượt giải các bài tập - Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Học sinh mở SGK - Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Học sinh nêu yêu cầu bài - Bài 3: Gọi hs nêu y/c; - Học sinh làm bài - Nêu nhận xét - Hs sửa bài - Bài 4: nối theo mẫu 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài. Tiết 3: Âm nhạc Cơ: Lê Như Ngọc dạy Thứ tư, ngày 03 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: Thể dục Thầy: Nguyễn Tiến Nhật dạy
  5. Tiết 2,3 Học vần e I.Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được chữ e và âm e - Trả lời 2, 3 câu hỏi đơn giảnvề các bức tranh sgk. * Hs hồn thành tốt luyện nĩi 4, 5 câu quanh chủ đề học tập qua các tranh sgk. II.Đồ dùng dạy học: - GV: - Tranh minh hoạ có tiếng: bé, mẹ, xe,ve, giấy ô li, sợi dây -HS: -S GK, vở tập viết, III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của hs 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: + Cách tiến hành: Hỏi: - Tranh này vẽ ai và vẽ gì? - Bé, me, xe, ve là các tiếng - Thảo luận và trả lời: be, me, xe giống nhau đều có âm e 2.Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm: - Nhận diện chữ: Chữ e gồm một nét thắt - Thảo luận và trả lời câu hỏi: sợi Hỏi: Chữ e giống hình cái gì? dây vắt chéo - Phát âm: (Cá nhân- đồng thanh) - Hướng dẫn viết bảng con: + Hướng dẫn viết trên không - Theo dõi qui trình bằng ngón trỏ - Cả lớp viết trên bàn + GV viết mẫu - Viết bảng con e
  6. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động : Ổn định tổ chức 2. Hoạt động 2: Bài mới: - Phát âm e(Cá nhân- đồng a. Luyện đọc: Đọc lại bài thanh) tiết 1 - Tô vở tập viết b. Luyện viết: c. Luyện nói: - Các bạn đều đi học Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì? - Mỗi bức tranh nói về loài vật nào? - Các bạn nhỏ trong bức tranh đang học gì? - Các bức tranh có gì chung? + Kết luận: Học là cần thiết nhưng rất vui. Ai cũng phải đi học và học hành chăm chỉ. 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 4: Giáo dục ngồi giờ lên lớp Cơ: Vương Thị Hồng dạy . Buổi chiều Tiết 1: Đạo đức Cơ: Lê Thị Sáu dạy . Tiết 2: Tự nhiên và xã hội Cơ: Lê Thị Sáu dạy . Tiết 3: Tập viết e I. MỤC TIÊU: - Đọc, tơ chữ e
  7. - Nối tranh với chữ thích hợp. II. CHUẨN Bị: - Các từ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát vui. 2. Hoạt động dạy học: * Hoạt động khởi động: - GV đính bảng các thẻ từ: xe, me , tre - Hs tìm các tiếng đều mang - Yêu cầu HS tìm sự giống nhau âm e của các tiếng trên * Hoạt động nối tiếp: - GV giới thiệu từ cần luyện đọc: e - HS luyện đọc cá nhân Hoạt động 1: GV viết bảng các từ - Nối cần luyện đọc. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS nêu - HS tự nối vào vở bài tập yêu cầu - Hs sửa bài - Yêu cầu Hs tự làm bài - Hs nhận xét - Gv theo dõi giúp đỡ Hs cịn hạn chế. - Gọi Hs lên bảng sửa bài - Hs nhắc lại - Gv nhận xét - Hs làm bài vào vở Hoạt động 3: GV nêu yêu cầu - GV yêu cầu Hs tơ vào vở - Gv nhận xét – chốt lại 3. Củng cố dặn dị: - Gọi HS đọc lại bài. - Dặn về đọc lại bài, làm bài tập chưa hồn thành . Thứ năm, ngày 8 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: Thể dục Thầy: Nguyễn Tiến Nhật dạy
  8. Tiết 2, 3 Học vần b I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được chữ b và âm b - Đọc được be. -Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh sgk II. Đồ dùng dạy học: - GV: - Tranh minh hoạ có tiếng: bé, bẽ, bóng, bà, sợi dây - HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập, bảng con, phấn, khăn lau III. Hoạt động dạy học: Tiết1 1. Khởi động: Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết: e (Trong tiếng me, ve, xe) - Nhận xét bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hỏi: - Thảo luận và trả lời: bé, bẻ, - Tranh này vẽ ai và vẽ gì? bà, bóng (Giải thích: bé, bẽ, bà, bóng là các tiếng giống nhau đều có âm b) 2. Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm: - Giống: nét thắt của e và nét khuyết trên của b - Nhận diện chữ: Chữ b gồm - Khác: chữ b có thêm nét thắt 2 nét: nét khuyết trên và nét - Ghép bìa cài. thắt - Đọc (C nhân- đ thanh) - Ghép âm và phát âm: be, b - Viết: b, be - Hướng dẫn viết bảng con: b be 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
  9. Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Hoạt động 2: Bài mới: a. Luyện đọc: Đọc bài tiết 1 - Đọc: b, be (C nhân- đ thanh) b. Luyện viết: - Viết vở Tập viết c. Luyện nói: “Việc học tập - Thảo luận và trả lời của từng cá nhân” - Giống: Ai cũng tập trung vào Hỏi: - Ai học bài? Ai đang việc - học tập tập viết chữ e? - Khác: Các loài khác nhau có - Bạn voi đang làm gì? Bạn những công việc khác nhau ấy có biết đọc chữ không? - Ai đang kẻ vở? Hai bạn nhỏ đang làm gì? - Các bức tranh có gì giống và khác nhau? 3.Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò - Đọc SGK - Củng cố và dặn dò – Nhận xét và tuyên dương Tiết 4: Tốn Hình vuơng - Hình trịn I. MỤC TIÊU: - Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn *BT cần làm1, 2, 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa có kích thước, màu sắc khác nhau. Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn + HS: sgk, bảng con, hộp đồ dùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn Định: + Hát 2. Kiểm tra bài cũ: + Tiết trước em học bài gì?
  10. + So sánh số cửa sổ và số cửa đi ở lớp học em thấy thế nào? + Số bóng đèn và số quạt trong lớp ta, số lượng vật nào nhiều hơn, ít hơn? + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài Hoạt động của GV Hoạt động của GV Hoạt động 1: Giới thiệu hình - Giáo viên đưa lần lượt từng tấm bìa hình vuông cho học sinh xem rồi đính lên bảng. Mỗi lần đưa 1 - Học sinh quan sát lắng nghe hình đều nói Đây là hình vuông - Học sinh lặp lại hình vuông - Giáo viên đính các hình vuông đủ màu sắc kích thước khác nhau – Học sinh quan sát trả lời lên bảng hỏi học sinh Đây là hình - Đây là hình vuông gì? - Học sinh cần nhận biết đây - Giáo viên xê dịch vị trí hình cũng là hình vuông nhưng được lệch đi ở các góc độ khá nhau và đặt ở nhiều vị trí khác nhau. hỏi Còn đây là hình gì? - Học sinh nêu: đây là hình tròn Giới thiệu hình tròn và cho học - Học sinh nhận biết và nêu được sinh lặp lại tên hình - Đính 1 số hình tròn có đủ màu sắc và vị trí, kích thước khác - Học sinh để các hình vuông, nhau tròn lên bàn. Cầm hình nào nêu được tên hình đó ví dụ: Học sinh cầm và đưa hình vuông lên nói đây là hình vuông Học sinh nói với nhau theo cặp - Bạn nhỏ đang vẽ hình vuông - Chiếc khăn tay có dạng hình vuông - Viên gạch lót nền có dạng hình Hoạt động 2: Làm việc với Sách vuông Giáo khoa - Bánh xe có dạng hình tròn - Yêu cầu học sinh lấy các hình - Cái mâm có dạng hình tròn vuông, hình tròn trong bộ thực - Bạn gái đang vẽ hình tròn hành toán để lên bàn
  11. - Giáo viên chỉ định học sinh cầm hình lên nói tên hình - Cho học sinh mở sách Giáo khoa nêu tên những vật có hình vuông, hình tròn Thực hành: - Học sinh biết dùng màu khác - Học sinh tô màu hình vuông, nhau để phân biệt hình vuông, hình tròn vào vở bài tập toán hình tròn. - Giáo viên đi xem xét hướng - Mặt đồng hồ có dạng hình tròn, dẫn học sinh yếu quạt treo tường có dạng hình Nhận dạng hình qua các vật tròn, cái mũ có dạng hình tròn. thật - Giáo viên cho học sinh tìm xem trong lớp có những đồ vật nào có dạng hình vuông, hình tròn - Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh - Khung cửa sổ có dạng hình vuông, gạch hoa lót nền có dạng hình vuông, bảng cài chữ có dạng hình vuông v.v. 4. Củng cố dặn dò: - Em vừa học bài gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về hoàn thành bài tập - Xem trước bài hôm sau - Khen ngợi học sinh hoạt động tốt Buổi chiều Tiết 1: Tập viết b I. MỤC TIÊU: - Đọc, tơ chữ b - Nối tranh với chữ thích hợp II. CHUẨN BỊ: - Các thẻ từ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
  12. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát vui. 2. Hoạt động dạy học: * Hoạt động khởi động: - GV đính bảng các thẻ từ: bĩng, - điểm giống nhau của các tiếng bà, bé mang âm b - Yêu cầu HS tìm điểm giống nhau của các tiếng trên. * Hoạt động nối tiếp: - GV giới thiệu từ cần luyện đọc: - HS luyện đọc cá nhân b, be - Nối Hoạt động 1: GV viết bảng các từ cần luyện đọc. - HS tự nối vào vở bài tập Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu - Hs sửa bài - Yêu cầu Hs tự làm bài - Hs nhận xét - Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu. - Gọi Hs lên bảng sửa bài - Gv nhận xét - Hs lắng nghe - Hs làm bài vào vở Hoạt động 3: GV nêu yêu cầu - GV yêu cầu Hs tơ vào vở - Gv nhận xét – chốt lại 3. Củng cố dặn dị: - Gọi HS đọc lại bài. - Dặn về đọc lại bài, làm bài tập chưa hồn thành . Tiết 2: tập viết I. MỤC TIÊU: - Đọc, tơ chữ - Nối tranh với chữ thích hợp
  13. II. CHUẨN BỊ: - Các thẻ từ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Ổn định: - Hát vui. 2- Hoạt động dạy học: * Hoạt động khởi động: - GV đính bảng các thẻ từ: khế, - điểm giống nhau của các tiếng khĩm, cá mang dấu / - Yêu cầu HS tìm điểm giống nhau của các tiếng trên. * Hoạt động nối tiếp: - HS luyện đọc cá nhân - GV giới thiệu từ cần luyện đọce, b, be, bé - Nối Hoạt động : GV viết bảng các từ cần luyện đọc. - HS tự nối vào vở bài tập Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu - Hs sửa bài - Yêu cầu Hs tự làm bài - Hs nhận xét - Gv theo dõi giúp đỡ Hs cịn hạn chế. - Hs lắng nghe - Gọi Hs lên bảng sửa bài - Hs làm bài vào vở - Gv nhận xét Hoạt động 3: GV nêu yêu cầu - GV yêu cầu Hs tơ vào vở - Gv nhận xét – chốt lại 3. Củng cố dặn dị: - Gọi HS đọc lại bài. - Dặn về đọc lại bài, làm bài tập chưa hồn thành . Tiết 3: Toán I. MỤC TIÊU: - Củng cố về nhận dạng hình. - HS thực hành bt 1, 2, 3,4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
  14. + Sách, vở, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2. Kiểm tra bài cũ: + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Củng cố Hoạt động 2 : Thực hành - Cho học sinh mở SGK lần lượt giải các bài tập o Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Học sinh mở SGK o Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Học sinh nêu yêu cầu bài Bài 3: Gọi hs nêu y/c; - Học sinh làm bài - Nêu nhận xét - Hs sửa bài Bài 4: nối theo mẫu 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh về nhà ôn lại bà . Thứ sáu, ngày 9 tháng 9 năm 2016 Tiết 1, 2: Học vần Dấu sắc / I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được dấu và thanh sắc. - Đọc được: bé. - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các tranh trong sgk II. Đồ dùng dạy học: - GV: -Tranh minh hoạ có tiếng: bé, cá, lá, chó, khế - HS: -SGK, vở tập viết, bảng, con, phấn, khăn lau. III. Hoạt động dạy học: Tiết 1
  15. 1. Khởi động: Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: -Viết và đọc: b, be (Viết bảng con và đọc) - Chỉ b (Trong các tiếng: bé, bê, bóng) (Đọc 2-3 em) - Nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hỏi: -Tranh này vẽ ai và vẽ gì? (Bé, lá, chó, khế, cá là các - dấu sắc trong các tiếng bé, lá, tiếng giống nhau ở chỗ đều có chó, khế, cá(Cá nhân- đồng dấu và thanh sắc) thanh) 2. Hoạt động 2: Dạy dấu thanh: A .Nhận diện dấu: Dấu sắc là một nét nghiên phải (/) - hảo luận và trả lời câu hỏi: Hỏi: Dấu sắc giống cái gì? -Thước đặt nghiêng b. Ghép chữ và phát âm: - Hướng dẫn ghép: -Tiếng be thêm dấu sắc được tiếng b é(Ghép bìa cài) - Hướng dẫn đọc: bé(Cá nhân- đồng thanh) c. Hướng dẫn viết bảng con : - Theo dõi qui trình + Viết mẫu / bé - Cả lớp viết trên bàn + Hướng dẫn viết trên không - Viết bảng con: (Cnhân- bằng ngón trỏ đthanh) 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1. Hoạt động 1: 2. Hoạt động 2: Bài mới: a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 b.Luyện viết: - Phát âm bé (Cá nhân- đồng c. Luyện nói:
  16. Hỏi: - Quan sát tranh: Những thanh) em bé thấy những gì? - Tô vở tập viết - Các bức tranh có gì chung? - Thảo luận nhóm ( Các bạn - Em thích bức tranh đang ngồi học trong lớp.Hai nào nhất? Vì sao? bạn gái nhảy dây. Bạn gái đi Phát triển chủ đề nói: học) - Ngoài hoạt động kể trên, em - Đều có các bạn đi học và các bạn có những hoạt động nào khác? - Ngoài giờ học, em thích làm gì nhất? - Đọc lại tên của bài này? 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Đọc SGK, bảng lớp - Bé(Cá nhân- đồng thanh) - Củng cố dặn dò - Nhận xét – tuyên dương . Tiết 3: Tốn HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: - Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Một số hình tam giác mẫu + Một số đồ vật thật: khăn quàng, cờ thi đua, bảng tín hiệu giao thông + HS: SGK, bảng con, hộp đồ dùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa. 2. Kiểm tra bài cũ: + Tiết trước em học bài gì? + Giáo viên đưa hình vuông hỏi: - đây là hình gì? + Trong lớp ta có vật gì có dạng hình tròn? + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới
  17. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác - Giáo viên gắn lần lượt các hình tam giác lên bảng và hỏi học sinh: - Học sinh trả lời: hình tam giác Em nào biết được đây là hình gì? - Không giống nhau: Cái cao lên, - Hãy nhận xét các hình tam giác cái thấp xuống, cái nghiêng qua này có giống nhau không - Giáo viên khắc sâu cho học sinh hiểu: Dù các hình ở bất kỳ vị trí – Học sinh được chỉ định đọc to tên nào, có màu sắc khác nhau nhưng hình: hình tam giác tất cả các hình này đều gọi chung là hình tam giác. - Giáo viên chỉ vào hình bất kỳ gọi học sinh nêu tên hình - Học sinh nêu: khăn quàng, cờ thi đua, biển báo giao thông có dạng Hoạt động 2: Nhận dạng hình tam hình tam giá. giác - Học sinh lấy các hình tam giác đặt - Giáo viên đưa 1 số vật thật để học lên bàn. sinh nêu được vật nào có dạng hình Đây là: hình tam giác tam giác - Học sinh quan sát tranh nêu được: Cho học sinh lấy hình tam giác Biển chỉ đường hình tam giác, bộ đồ dùng ra Thước ê ke có hình tam giác, cờ - Giáo viên đi kiểm tra hỏi vài em: thi đua hình tam giác Đây là hình gì? - Các hình được lắp ghép bằng hình Cho học sinh mở sách giáo khoa tam giác,riêng hình ngôi nhà lớn có - Nhìn hình nêu tên lắp ghép 1 số hình vuông và hình tam giác - Cho học sinh nhận xét các hình ở dưới trang 9 được lắp ghép bằng - Học sinh xếp hình xong nêu tên những hình gì? các hình: cái nhà, cái thuyền, chong chóng, nhà có cây, con cá Học sinh thực hành : - Hướng dẫn học sinh dùng các hình tam giác, hình vuông có màu sắc khác nhau để xếp thành các
  18. hình - Giáo viên đi xem xét giúp đỡ học sinh yếu - Học sinh tham gia chơi trật tự Hoạt động 3: Trò chơi Tìm hình nhanh Mỗi đội chọn 1 em đại diện lên tham gia chơi . - Giáo viên để 1 số hình lộn xộn. Khi giáo viên hô tìm cho cô hình - Học sinh phải nhanh chóng lấy đúng hình gắn lên bảng. Ai gắn nhanh, đúng đội ấy thắng - Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh 3. Bài mới: 4. Củng cố dặn dò: - Em vừa học bài gì? Ở lớp ta có đồ dùng gì có dạng hình tam giác? - Hãy kể 1 số đồ dùng có dạng hình tam giác - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. - Dặn học sinh về xem lại bài - Chuẩn bị bài hôm sau . Tiết 4: Sinh hoạt lớp . Tổ trưởng Ban giám hiệu - Số lượng : - Số lượng : - Chất lượng: - Chất lượng : - Trình bày: - Trình bày : - Kiến nghị: - Kiến nghị : Ngày tháng năm 2016 Ngày tháng năm 2016