Giáo án Lớp 5 - Tuần 11+12 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Công

Tieỏt 11: Lâm nghiệp và thuỷ sản

   I.   Mục tiêu:

     Sau bài học hs có thể:

-  Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp , thuỷ sản ở nước ta.

 +  Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.

 + Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.

-  Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản.

     * HS khá, giỏi: 

+ Biết nước ta có điều kiện thuận lợi để phat triển  nghành thủy sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng.

+ Biết các biện pháp bảo vệ rừng.

* Giáo dục HS ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng.

*  GDMTBĐ:(Bộ phận) 

 II.   Đồ dùng dạy học.

Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
Các hình ảnh về chăm sóc và bảo vệ rừng, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.

 

doc 46 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 5980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 11+12 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Công", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_1112_nam_hoc_2017_2018_nguyen_van_cong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 11+12 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Công

  1. BÁO GIẢNG TUẦN 11 (Từ ngày 20/11/2017 đến 24/11/2017) Tiết Thứ Tiết Mơn theo Tên bài ngày PPCT 1 Đạo đức 11 Thực hành giữa học kì I Hai 2 Tập đọc 21 Chuyện một khu vườn nhỏ 20/11 3 Tốn 51 LuyƯn tËp 4 Cháo cờ Ba 2 Chính tả 11 Luật bảo vệ môi trường 21/11 3 Tốn 52 Trõ hai sè thËp ph©n 1 LTVC 21 Đại từ xưng hô 2 KC 11 Người đi săn và con nai Tư 3 Tốn 53 LuyƯn tËp 22/11 4 Địa lí 11 L©m nghiƯp vµ thủ s¶n 5 Lịch sử 11 Ơn tập: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp (1858 – 1945) 1 Tập đọc 22 Ơn tập Năm 2 TLV 21 23/11 Trả bài văn tả cảnh 3 Tốn 54 LuyƯn tËp chung 1 LTVC 22 Quan hệ từ 2 TLV 22 Luyện tập làm đơn Sáu 3 Tốn 55 Nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè tù nhiªn 24/11 4 Kỹ Thuật 11 Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống 5 SH GDNG Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao KNS Duyệt của BGH Duyệt của Tổ trưởng GVCN Lê Quang Hùng Nguyễn Văn Cơng 1
  2. Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2017 Đạo đức Thực hành giữa học kì I I. MỤC TIÊU : - Ơn luyện một số kĩ năng đã học. - Nâng cao kiến thức hiểu biết để ứng xử những vấn đề đã học trong thực tế. II. CHUẨN BỊ : - GV: Nội dung thực hành. - HS: sách ,vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài: * Ơn tập: - Yêu cầu học sinh nêu tên một số bài đã - HS trình bày học + Em là học sinh lớp 5 - Gọi HS đọc ghi nhớ từng bài + cĩ trách nhiệm về việc làm của mình. * Thực hành: + Cĩ chí thì nên. - GV nêu yêu cầu + Nhớ ơn tổ tiên. - Tổ chức thảo luận nhĩm + Tình bạn - Gọi học sinh trình bày - GV kết luận 4. Củng cố dặn dị : - Nhận xét tiết học - HS thảo luận nhĩm đơi, trao đổi trả lời. - Chuẩn bị tiết sau. - Các nhĩm trình bày, nhận xét TẬP ĐỌC Tiết 21 : Chuyện một khu vườn nhỏ I. Mục đích yêu cầu - Đọc rành mạch, lưu loát; đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (béThu); giọng hiền từ(người ông). - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. - Có -Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh . II. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: -GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: -HS lắng nghe. *Luyện đọc. - GV đọc bài văn - Mời HS khá đọc. -1 HS khá giỏi đọc toàn bài. -Rèn đọc những từ phiên âm. -Lần lượt 2 HS đọc nối tiếp -Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn. -HS chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu loài cây. 2
  3. + Đoạn 2: Tiếp theo không phải là vườn -GV đọc mẫu. + Đoạn 3 : Còn lại . -GV giúp HS giải nghĩa từ khó. -Lần lượt HS đọc. -HS đọc phần chú giải. *Hướng dẫn HStìm hiểu bài. + Bé Thu thích ra ban công để làm gì ? -Để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công + Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có + Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước. những đặc điểm gì nổi bật? + Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy như vòi voi. + Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, -Vì Thu muốn Hằng công nhận ban Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? công nhà mình cũng là vườn. + Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế -Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về nào”? đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn. *Rèn học sinh đọc diễn cảm. -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -HS lắng nghe-nêu cách đọc diễn cảm -GV đọc mẫu. từng đoạn và thi đọc 4.Củng cố - dặn dò: -Thi đua theo bàn đọc diễn cảm bài văn. -Lần lượt học sinh đọc. -Giáo viên nhận xét, tuyên dương -Học sinh nhận xét. -Nhận xét tiết học To¸n: (TiÕt 51) LuyƯn tËp I. Mơc tiªu: Giĩp hs cđng cè vỊ: - KÜ n¨ng tÝnh tỉng nhiỊu sè thËp ph©n,tÝnh b»ng c¸ch thuËn tiƯn nhÊt. - So s¸nh c¸c sè thËp ph©n, gi¶i bµi to¸n víi c¸c sè thËp ph©n. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chđ yÕu. Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Bµi míi: * H­íng dÉn hs «n tËp. (38’) + GV giao bµi tËp 1, 2, 3, 4 SGK. Ch÷a bµi. - Gäi 2 hs nªu l¹i c¸ch céng sè thËp ph©n. - 2 hs tù nªu. Bµi 1: TÝnh - HS kh¸c nhËn xÐt. - GV l­u ý hs c¸ch ®Ỉt tÝnh. - GV giĩp ®ì mét sè hs yÕu. - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo - GV cđng cè c¸ch thùc hiƯn céng hai sè vë. thËp ph©n. Bµi 2: TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiƯn + ( Bµi 2c,d hs kh¸, giái) - HS tù lµm bµi, sau ®ã ch÷a bµi. + Khi hs ch÷a bµi GV nªn khuyÕn khÝch hs - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo 3
  4. nhân dân như thế nào? -Nhận xét tinh thần diệt giặc dốt, của nhân dân ta. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. -Học sinh nêu. -Nêu một số câu của Bác Hồ nói về việc cần kíp “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. -Học bài. -Chuẩn bị: “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”. -Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2017 TẬP ĐỌC Tiết 24 : Hành trình của bầy ong I. Mục đích yêu cầu - Đọc lưu loát, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp những câu lục bát. - Hiểu được những từ ngữ tả phẩm chất cao quý của bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời. - Giáo dục học sinh đức tính cần cù chăm chỉ trong việc học tập, lao động. * HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được tồn bài. * GDMTBĐ:(Liên hệ) II. Đồ dùng -Bức tranh vẽ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: -Lần lược HS đọc bài mùa thảo quả. -Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. -Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Hành trình của bầy ong. *Hướng dẫn học sinh luyện đọc. -Luyện đọc. -1 học sinh khá đọc. Cả lớp đọc thầm. -Lần lượt HS đọc nối tiếp các khổ -Yêu cầu học sinh chia đoạn. thơ. -3 đoạn. + Đoạn 1: từ đầu sắc màu. + Đoạn 2: Tìm nơi không tên. -Yêu cầu HS đọc chú giải. + Đoạn 3: Phần còn lại. -Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. -HS đọc chú giải SGK. *Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu bài. Câu hỏi 1: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu -Đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, nói lên hành trình vô tận của bầy ong? không gian là nẻo đường xa – bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô 36
  5. tận. Câu hỏi 2: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi -Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ. Giỏi nào? Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt. giang cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời. Câu hỏi 3: Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu -Công việc của loài ong có ý nghĩa cũng tìm ra ngọt ngào” thến nào? thật đẹp đẽ và lớn lao: ong giữ lại cho con người những mùa hoa đã tàn nhờ đã chắt được trong vị ngọt, mùi hương của hoa những giọt mật tinh túy. Câu hỏi 4: Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả -Bài thơ tả phẩm chất cao quý của muốn nói lên điều gì về công việc của loài ong? bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt *Rèn học sinh đọc diễn cảm. cho đời. -Rèn đọc diễn cảm. -Cả tổ cử 1 đại diện chọn đoạn thơ -Giáo viên đọc mẫu. em thích thi đọc. - Học sinh đọc diễn cảm khổ, cả bài. -Thi đọc diễn cảm 2 khổ đầu. 4.Củng cố – Dặn dò -Học thuộc 2 khổ đầu. -Chuẩn bị: “Người gác rừng tí hon”. -Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN Tiết 23 : Cấu tạo bài văn tả người I. Mục đích yêu cầu - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người. - Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo ba phần của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân trong gia dình – một dàn ý với những ý của mình. Nêu được hình dáng, tính tình về những nét hoạt động của đối tượng được tả. - GD HS lòng yêu quý và tình cảm gắn bó giữa những người thân trong gia đình. II. Đồ dùng Tranh của SGK. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: -Học sinh đọc bài tập 2. -Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: *Hướng dẫn học nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người. -Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh họa. -Học sinh quan sát tranh. -Học sinh đọc bài Hạng A Cháng. -Học sinh trao đổi theo nhóm những 37
  6. câu hỏi SGK. -Đại diện nhóm phát biểu. Mở bài: giới thiệu Hạng A Cháng – chàng trai khỏe đẹp trong bản. Thân bài: những điểm nổi bật. + Thân hình: người vòng cung, da đỏ như lim – bắp tay và bắp chân rắn chắc như gụ, vóc cao – vai rộng người đứng như cái cột vá trời, hung dũng như hiệp sĩ. + Tính tình: lao động giỏi – cần cù – -Giáo viên chốt lại từng phần ghi bảng. say mê lao động. -Em có nhận xét gì về bài văn. Kết luận: Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng. *Phần luyện tập. -HS nêu nhận xét. -Giáo viên gợi ý. -Học sinh đọc phần ghi nhớ. -GV lưu ý HS lập dàn ý có ba phần – Mỗi phần -HS lập dàn ý tả người thân trong gia đều có tìm ý và từ ngữ gợi tả. đình em. -Học sinh làm bài. -Nhận xét, bổ sung. -HS đọc bài trước lớp. 4.Củng cố – Dặn dò -Hoàn thành bài trên vở. -Chuẩn bị: Luyện tập tả người (quan sát và chọn lọc chi tiết). -Nhận xét tiết học. To¸n: (TiÕt 59) LuyƯn tËp. I. Mơc tiªu: Giĩp hs: - BiÕt nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 0,1 ; 0,01 ; 0,001 II. ChuÈn bÞ: - C¸ch nh©n nhÈm sè thËp ph©n víi o,1 ; 0,001 ; 0,001 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chđ yÕu. Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Bµi cị: (5’) - Gäi 2 hs lªn b¶ng lµm bµi tËp 2, 3 cđa tiÕt - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp theo dâi nhËn 58. xÐt. NhËn xÐt. 2. bµi míi: * H­íng dÉn hs luyƯn tËp. (33’) - GV giao bµi tËp 1, 2 , 3 SGK. Ch÷a bµi. Bµi 1: a) VÝ dơ: GV nªu vÝ dơ vµ thùc hiƯn - 1 hs lªn b¶ng ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn, c¶ líp tÝnh. lµm vµo vë. 142,57 38
  7. - Gäi hs nhËn xÐt kÕt qu¶ bµi lµm cđa b¹n. 0,1 14,257 + GV h­íng dÉn hs nhËn xÐt ®Ĩ rĩt ra quy HS nhËn xÐt. t¾c nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 0,1. + Khi nh©n 142,57 víi 0,1 ta cã thĨ t×m ngay ®­ỵc tÝch lµ 14,257 b»ng c¸ch chuyĨn - Y/C hs lµm tiÕp vÝ dơ. dÊu phÈy cđa sè 142,57 sang bªn tr¸i mét ch÷ sè. - HS ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn tÝnh. 531,75 0,01 531,75 0,01 - Y/C hs ®äc phÇn in ®Ëm trong SGK. 5,3175 b) Y/C hs tù lµm. HS nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n. - GV yªu cÇu nªu c¸ch tÝnh nhÈm. - 1 hs ®äc to tr­íc l­, c¶ líp ®äc thÇm. Bµi 2: ( HS kh¸, giái) ViÕt c¸c sè ®o sau - HS ®äc ®Ị bµi vµ nªu: d­íi d¹ng sè ®o cã ®¬n vÞ ®o lµ ki-l«-mÐt 1 ha = 0,01 km vu«ng. - HS nªu miƯng bµi lµm tr­íc líp. - Y/C hs tù lµm bµi. Bµi 3: (HS kh¸, giái) Cđng cè vỊ gi¶i - 1 hs ®äc ®Ị bµi tr­íc líp, c¶ líp ®äc thÇm to¸n. ®Ị bµi. - Gäi hs ®äc ®Ị bµi. - NghÜa lµ ®é dµi 1cm trªn b¶n ®å b»ng 1000000cm trong thùc tÕ. H: Em hiĨu tØ lƯ b¶n ®å lµ g×? 1:1000000 + 1 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo nghÜa lµ thÕ nµo? vë. Bµi gi¶i: 1000000 cm = 10 km Qu·ng ®­êng tõ thµnh phè Hå ChÝ Minh ®Õn Phan ThiÕt dµi lµ: 19,8 10 = 198 (km) - GV nhËn xÐt bµi lµm cđa hs. §/S: 198 km. 3. Cđng cè – dỈn dß: (2’) NhËn xÐt chung giê häc. VỊ nhµ lµm bµi tËp trong VBT. Khoa học Tiết 24 : Đồng và hợp kim của đồng I. Mục tiêu - Nhận biết được một vài tính chất của đồng. - Nêu được nguồn gốc của đồng, hợp kim của đồng và 1 số tính chất của đồng. - Nhận biết một số đồ dùng làm bằng đồng và cách bảo quản đổ dùng đồng có trong nhà. - Giáo dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà. II. Đồ dùng - GV: - Hình vẽ trong SGK trang 50, 51/ SGK . - Một số dây đồng. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sắt, gang, thép. -HS tự đặt câu hỏi. -Phòng tránh tai nạn giao thông. -HS khác trả lời. 39
  8. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: -Đồng và hợp kim của đồng. Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. Bước 1: Làm việc theo nhóm. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các dây đồng và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng. Bước 2: Làm việc cả lớp. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm GV kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh khác bổ sung. kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Bước 1: Làm việc cá nhân. -GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc Phiếu học tập theo chỉ dẫn trong SGK trang 50 và ghi lại các Đồng Hợp kim câu trả lời vào phiếu học tập. của đồng Tính chất Bước 2: Chữa bài tập. - HS trình bày bài làm của mình. Giáo viên chốt: Đồng là kim loại. -HS khác góp ý. - Đồng- thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng. +Em có ý gì về khoáng sản? -HS trả lời Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. + Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc -Học sinh quan sát, trả lời. hợp kim của đồng trong các hình trang 50, 51 SGK. -Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng -Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng đồng và hợp kim của đồng? cụ âm nhạc: kèn đồng -Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng -nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn có trong nhà bạn? đồng dùng thuốc đánh đồng để lau Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò: chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại. -Học bài + Xem lại bài. -Chuẩn bị: “Nhôm”. -Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 1 tháng 12 năm 2017 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 24 : Luyện tập quan hệ từ I. Mục đích yêu cầu - Tìm hiểu quan hệ từ và biết chúng có biểu thị quan hệ gì trong câu. - Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm các quan hệ từ trong câu. 40
  9. - Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp. - Có ý thức dùng đúng quan hệ từ. * HS khá, giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4. II. Các hoạt động dạy học 41
  10. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập quan hệ từ”. *Hướng dẫn luyện tập Bài 1: -1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. -GV yêu cầu HS gạch 2 gạch dưới quan hệ từ Quan hệ từ trong các câu văn : của, tìm được, gạch 1 gạch dưới những từ ngữ được bằng, như , như nối với nhau bằng quan hệ từ đó Quan hệ từ và tác dụng : - của nối cái cày với người Hmông - bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen - như nối vòng với hình cánh cung - như nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận -Nhận xét, chữa bài Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. -Yêu cầu HS làm bài. -Học sinh trao đổi theo nhóm đôi. +Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản +Mà: biểu thị quan hệ tương phản +Nếu thì : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả . -Giáo viên chốt quan hệ từ. Bài 3: -HS đọc. Cả lớp đọc toàn bộ nội dung. -Yêu cầu HS điền từ vào. -Điền quan hệ từ vào. Câu a-và; b-và, ở, của; c-thì; d-và, nhưng. -Nhận xét, chữa bài. -Em làm gì để thiên nhiên tươi đẹp? -HS trả lời Bài 4: -HS đọc yêu cầu bài tập. -Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. -HS nêu. -mà, thì, bằng -Giáo viên nhận xét. 4.Củng cố – Dặn dò -Nêu lại nội dung ghi nhớ về “Quan hệ từ”. -Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”. -Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN Tiết 24 : Luyện tập tả người 42
  11. (Quan sát và lựa chọn chi tiết) I. Mục đích yêu cầu - Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu trong SGK. - Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương,quý mến mọi người xung quanh. II. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: -Yêu cầu HS đọc dàn ý tả người thân trong gia -HS đọc đình. -Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: *Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: -HS đọc thành tiếng toàn bài văn. Cả lớp đọc thầm. -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp. -Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình của bà. -Dự kiến: học sinh diễn đạt rõ.  Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà phải đưa chiếc lược thưa bằng gỗ rất khó khăn. Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng chuông -Giáo viên nhận xét bổ sung. khắc sâu vào tâm trí đứa cháu -Yêu cầu HS diễn đạt thành câu có thể nêu -HS diễn đạt thành câu. thêm những từ đồng nghĩa tăng thêm vốn từ. -HS đọc to bài tập. Cả lớp đọc thầm. Bài 2: -Trao đổi theo cặp ghi lại những chi -Yêu cầu HS làm bài. tiết miêu tả người thợ rèn. -Dự kiến: bắt lấy thỏi sắt hồng như bắt con cá sống – Quai những nhát bút hăm hở – vảy bắn tung tóe – tia lửa sáng rực -Quặp thỏi sắt ở đầu kìm – Lôi con cá lửa ra – Trở tay ném thỏi -Giáo viên nhận xét bổ sung. sắt Liếc nhìn lưỡi rựa như kẻ chiến 4.Củng cố – Dặn dò thắng -HS đọc lên những từ ngữ đã học tập khi tả người. -HS đọc. -Nhận xét tiết học. To¸n: (TiÕt 60) LuyƯn tËp. 43
  12. I. Mơc tiªu: Giĩp hs: - BiÕt nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n. - BiÕt sư dơng tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp nh©n c¸c sè thËp ph©n trong thùc hµnh tÝnh. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chđ yÕu: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Bµi cị: (5’) - Gäi hs lªn b¶ng lµm bµi tËp 23, tiÕt 59. - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp theo dâi NhËn xÐt. nhËn xÐt. 2. Bµi míi: * H­íng dÉn hs luyƯn tËp. (33’) - GV giao bµi tËp 1, 2, 3, SGK. Ch÷a bµi. Bµi 1: TÝnh råi so s¸nh gi¸ trÞ cđa (a b) c vµ a (b c) - Gäi hs ®äc Y/C phÇn a. - HS nªu nhËn xÐt chung, tõ ®ã rĩt ra tÝnh - Yªu cÇu HS tù t×m kÕt qu¶ cđa c¸c phÐp chÊt kÕt hỵp cđa phÐp nh©n c¸c sè thËp nh©n nªu trong b¶ng, GV cïng HS x¸c ph©n (nh­ SGK). nhËn kÕt qu¶ ®ĩng. - Yªu cÇu mét vµi HS ph¸t biĨu l¹i tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp nh©n. H: Em h·y so s¸nh gi¸ trÞ cđa hai biĨu thøc (a b) c vµ a (b c). + Gi¸ trÞ cđa hai biĨu thøc b»ng nhau vµ a = 2,5 ; b= 3,1 ; c = 0,6. b»ng 4,65. + VËy ta cã: (a b) c = a (b c) H: H·y ph¸t biĨu tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp - Khi nh©n mét tÝch hai sè víi sè thø 3 ta cã nh©n. thĨ nh©n sè th­a nhÊt víi tÝch cđa hai sè cßn l¹i. - Y/C hs lµm ®Ị bµi phÇn b. + HS ®äc ®Ị bµi, 4 hs lªn b¶ng lµm bµi. - 9,65 0,4 2,5 = 9,65 (0,4 2,5) - GV nhËn xÐt. = 9,65 1 = 9,65. = 0,25 40 9,84 = (0,25 40 ) 9,84 = 10 9,84 = 98,4 HS nhËn xÐt. Bµi 2: TÝnh. - HS ®äc thÇm ®Ị bµi, sau ®ã lµm bµi vµo vë. - HS tù lµm bµi, gv giĩp ®ì mét sè hs yÕu. a) (28,7 + 34,5) 2,4 = 63,2 2,4 = 151,68 b) 28,7 + 34,5 2,4 = 28,7 + 82,8 = 111,5 Bµi 3: (HS kh¸, giái) Cđng cè vỊ gi¶i - 1 hs ®äc ®Ị bµi, c¶ líp ®äc thÇm. to¸n. - 1 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo - Gäi hs ®äc ®Ị bµi vµ tù lµm bµi. vë. - GV giĩp ®ì mét sè hs yÕu. Bµi gi¶i: Ng­êi ®ã ®i ®­ỵc qu·ng ®­êng lµ: NhËn xÐt. 12,5 2,5 = 31,25 (km) §/S: 31,25 km. 3. Cđng cè – dỈn dß: (2’) NhËn xÐt chung giê häc. VỊ nhµ lµm bµi tËp trong VBT. Kĩ thuật Tiết 12: Cắt, khâu, thêu tự chọn (Tiết.1) 44
  13. I. Mục tiêu Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm một sản phẩm yêu thích. II. Đồ dùng dạy học - Một số sản phẩm khâu , thêu đã học . III. Hoạt động dạy học 1. Khởi động : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Ơân lại những nội dung đã học trong chương 1 . MT : Giúp HS nắm lại những nội dung đã học trong chương 1 . - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những nội dung - Nhắc lại cách đính khuy, thêu chữ chính đã học trong chương 1. V, thêu dấu nhân và những nội dung đã học trong phần nấu ăn . - Nhận xét, tóm tắt những nội dung HS vừa nêu. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành . MT : Giúp HS chọn được sản phẩm để thực hành . -Nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn: + Củng cố kiến thức, kĩ năng về khâu, thêu, nấu - Các nhóm thảo luận, chọn sản ăn. phẩm, phân công nhiệm vụ. + Nếu chọn sản phẩm nấu ăn, các nhóm sẽ tự chế - Các nhóm trình bày sản phẩm tự biến món ăn được học. chọn, những dự định sẽ tiến hành. + Nếu chọn sản phẩm khâu, thêu; mỗi em hoàn thành 1 sản phẩm. - Chia nhóm, phân công vị trí làm việc - Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn ở bảng . 4. Củng cố - Dặn dò: - Đánh giá, nhận xét . - Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ; giúp gia đình việc nội trợ. - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau . GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Kĩ năng sống BÀI 3: TINH THẦN HỢP TÁC (T.1) I. Mục tiêu: - Thấy được lợi ích của việc hợp tác với người khác trong cơng việc. 45
  14. - Tạo lập được thĩi quen hợp tác với những người xung quanh. II. Chuẩn bị Sách Thực hành năng sống- lớp 5. NXB Giáo dục VN III. Các hoạt động dạy- học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. Ổn định Hát 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : b. Nội dung - Chủ đề: Giao tiếp, hợp tác - Đọc đầu bài – ghi vở. - Bài học: Tinh thần hợp tác - + HĐ1: Chuẩn bị tâm thế: Cá nhân 1HS đọc câu chuyện. Câu chuyện: Chuyện của minh + HĐ2: Trải nghiệm - HS đọc yêu cầu BT1 +Bài tập 1: Thảo luận nhĩm - Thảo luận nhĩm - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Đại diện nhĩm trả lời câu hỏi. - Yc thảo luận nhĩm 4 - Các nhĩm khác nhận xét. - Gọi HS đọc tình huống (Sách thực hành – Tr.12) và trả lời: +Vì sao nhĩm của Minh khơng hồn thành bài tập? +Nếu em là Minh, em sẽ làm gì để nhĩm mình hồn thành bài tập?. - Gọi HS nêu. - Chốt ý đúng. + Bài tập 2: Cá nhân - HS đọc yêu cầu BT2 Đánh dấu X vào ở hình ảnh thể hiện tinh thần hợp - HS làm bài tác với những người xung quanh. - Cho HS làm cá nhân. - Nhận xét, tuyên dương + Bài tập 3: Trị chơi: Gỡ rối Gọi HS đọc yêu cầu của BT - HS đọc yêu cầu BT3 - HD HS chơi theo SGK - HS chơi nhĩm 6. - Tổ chức chơi trị chơi - 1 HS trong nhĩm ghi lại kết - Trình bày ý kiến quả của nhĩm mình * Củng cố dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị nội dung cho tiết học sau. DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2017 Ngày tháng năm 2017 46