Giáo án Lớp 5 - Tuần 1+2 - Năm học 2017-2018 - Lê Quang Hùng
Tiết 1: Em là học sinh lớp 5 (T.1)
I. Mục tiêu
- Biết: Học sinh lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường cần phải gương mẫu cho các lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
* HSKG: Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.
* GDKNS: - KN nhận thức (tự nhận thức mình là HS lớp 5).
- KN xác định giá trị (xác định được giá trị của HS lớp 5).
- KN ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5).
* GDMTBĐ: (Liên hệ)
- Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo do lớp, trường, địa phương tổ chức.
II. Đồ dùng dạy học
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1+2 - Năm học 2017-2018 - Lê Quang Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_12_nam_hoc_2017_2018_le_quang_hung.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 1+2 - Năm học 2017-2018 - Lê Quang Hùng
- BÁO GIẢNG TUẦN 1 Tiết Thứ Ghi Tiết Mơn theo Tên bài ngày chú PPCT 1 Chào cờ Hai 2 Đạo đức 1 Em là học sinh lớp 5 (t.1) 11/9 3 Tốn 1 ¤n tËp: Kh¸i niƯm vỊ ph©n sè 4 Tập đọc 1 Thư gửi các học sinh 5 1 Chính tả 1 Việt Nam thân yêu 2 KC 2 Lý Tự Trọng Ba ¤n tËp: TÝnh chÊt c¬ b¶n cđa ph©n sè 12/9 3 Tốn 2 4 Khoa học 1 Sự sinh sản 5 1 LTVC 1 Từ đồng nghĩa 2 Địa lí 1 ViƯt Nam - ®Êt níc chĩng ta. Tư 3 Tốn 3 ¤n tËp: So s¸nh hai ph©n sè 13/9 4 Lịch sử 1 “Bình tây Đại Nguyên Soái” Trương Định 5 TLV 1 Cấu tạo bài văn tả cảnh 1 Tập đọc 2 Quang cảnh làng mạc ngày mùa 2 TLV 2 Năm Luyện tập tả cảnh 14/9 3 Tốn 4 ¤n tËp: So s¸nh hai ph©n sè (TiÕp theo) 4 Khoa học 2 Nam hay nữ ? 5 1 Mĩ thuật 1 Thưởng thức mĩ thuật .Xem tranh thiếu nữ . 2 LTVC 2 Luyện tập từ đồng nghĩa Sáu 3 Tốn 5 Ph©n sè thËp ph©n 15/9 4 Kĩ thuật 1 Đính khuy hai lỗ (tiết 1) 5 SH-GDNG Chiều 1 Duyệt của BGH 1
- Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2017 Đạo đức Tiết 1: Em là học sinh lớp 5 (T.1) I. Mục tiêu - Biết: Học sinh lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường cần phải gương mẫu cho các lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện. - Vui và tự hào là học sinh lớp 5. * HSKG: Biết nhắc nhở các bạn cần cĩ ý thức học tập, rèn luyện. * GDKNS: - KN nhận thức (tự nhận thức mình là HS lớp 5). - KN xác định giá trị (xác định được giá trị của HS lớp 5). - KN ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5). * GDMTBĐ: (Liên hệ) - Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, mơi trường biển, hải đảo do lớp, trường, địa phương tổ chức. II. Đồ dùng dạy học - Học sinh: SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận - HS nhắc lại đề. * Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát từng tranh,ảnh trong SGK/3,4 và thảo luận nhĩm 4 theo các câu hỏi - HS làm việc theo nhĩm trong 4 phút. sau: - Đại diện các nhĩm + Tranh vẽ gì? lên trình bày. + Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên ? - Nhĩm khác nhận xét. + HS lớp 5 cĩ gì khác so với HS các khối lớp khác? + Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - KL: GV rút ra kết luận. c. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK * Mục tiêu: Giúp HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5. * Cách tiến hành: - 1 HS - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1. - HS thảo luận theo nhĩm rồi trình bày. - GV cho HS thảo luận theo nhĩm đơi. KL: GV rút ra kết luận. d. Hoạt động 3: Tự liên hệ (bài tập 2, SGK) * Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và cĩ ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. 2
- * Cách tiến hành: - 1 HS - GV gọi HS nêu yêu cầu . - HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình - HS thảo luận nhĩm và trình bày trước lớp. từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5 sau đĩ thảo luận nhĩm đơi. KL: GV rút ra kết luận. e. Hoạt động 4: Chơi trị chơi Phĩng viên. * Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học. * Cách tiến hành: - Gv cho HS thay phiên nhau đĩng vai phĩng viên - HS tham gia trị chơi . để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung cĩ liên quan đến chủ đề bài học. - 2 HS đọc ghi nhớ. - GV nhận xét và kết luận. 3. Củng cố - dặn dị: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này và sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nĩi về HS lớp 5 gương mẫu. Tập đọc Tiết 1: Thư gửi các học sinh I. Mục đích yêu cầu - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe thầy cô, yêu bạn. Học thuộc đoạn: “Sau 80 năm . Công học tập của các em”. * HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trừu mến, tin tưởng. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh minh họa SGK. - Học sinh: SGK III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK 3. Giới thiệu bài mới: - Học sinh lắng nghe - GV giới thiệu chủ điểm mở đầu sách. - HS xem các ảnh minh họa chủ điểm - Học sinh lắng nghe * Luyện đọc 3
- quan sát sau cơn mưa” - Nhận xét tiết học ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2017 TẬP ĐỌC Tiết 4 : Sắc màu em yêu I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh nói lên tình yêu tha thiết của bạn đối với đất nước, quê hương. * HS khá, giỏi thuộc lịng bài thơ. II. Đồ dùng - SGK III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: . 2 Bài cũ: Nghìn năm văn hiến - Yêu cầu học sinh đọc bài + trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc bài theo yêu cầu và trả lời câu hỏi. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: * Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng khổ - Học sinh lần lượt đọc nối tiếp từng khổ thơ. thơ. - Phân đoạn không như mọi lần bố cục dọc. - Giáo viên đọc mẫu diễn cảm toàn bài. -HS lắng nghe * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ và nêu lên -HS đọc và trả lời những cảnh vật đã được tả qua màu sắc. + Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào ? - Bạn yêu tất cả các sắc màu : đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím , nâu , + Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào ? _ gợi lên hình ảnh : lá cờ Tổ quốc, khăn quàng đội viên, đồng bằng, núi , + Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của người - Dự kiến: các sắc màu gắn với trăm bạn nhỏ đối với quê hương đất nước? nghìn cảnh đẹp và những người thân. Giáo viên chốt lại ý hay và chính xác. + Yêu đất nước + Yêu người thân + Yêu màu sắc -Để bảo vệ quê hương đất nước em cần phải -HS trả lời làm gì? Đọc diễn cảm 47
- - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Các tổ thi đua đọc cả bài - giọng đọc _GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi để diễn cảm. tìm giọng đọc phù hợp - Nêu cách đọc diễn cảm * Củng cố - Yêu cầu học sinh giới thiệu những cảnh đẹp - Học sinh giới thiệu cảnh đẹp hoặc hình mà em biết? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó. ảnh của người thân và nêu cảm nghĩ của mình. - Chuẩn bị: “Lòng dân” - Nhận xét tiết học To¸n - (TiÕt 9) Hçn sè I. Mơc tiªu: BiÕt ®äc, viÕt hçn sè. BiÕt hçn sè cã phÇn nguyªn vµ phÇn ph©n sè. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Bµi cị: (5’) - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi tËp cđa tiÕt - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp theo häc tríc. dâi nhËn xÐt. - NhËn xÐt chung. 2. Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: Giíi thiƯu vỊ hçn sè (15’) - GV g¾n 2 h×nh vu«ng lªn b¶ng vµ - HS trao ®ỉi cỈp ®«i sau ®ã lªn b¶ng 3 tr×nh bµy. h×nh n÷a. 4 3 H: H·y t×m c¸ch c¾t sè h×nh vu«ng + 2 h×nh vu«ng vµ h×nh vu«ng. mµ c« ®· cã, c¸c em cã thĨ dïng sè, 4 dïng phÐp tÝnh. 3 + 2 h×nh vu«ng + h×nh vu«ng. 4 + GV chèt l¹i vµ ghi b¶ng. 3 3 3 3 + ( 2 + ) h×nh vu«ng. 2 vµ hay 2 + viÕt thµnh 2 . 4 4 4 4 3 + 2 h×nh vu«ng 4 3 - GV chØ vµo tõng phÇn cđa hçn sè 2 h×nh vu«ng ®äc lµ: hai vµ ba ®Ĩ giíi thiƯu tiÕp. 4 phÇn t. 3 2 - GV híng dÉn c¸ch viÕt hçn sè 4 viÕt phÇn nguyªn råi viÕt phÇn ph©n sè. PhÇn nguyªn PhÇn thËp ph©n - 3 hs nh¾c l¹i. Ho¹t ®éng 2: LuyƯn tËp – thùc - HS ®äc phÇn ch÷ in ®Ëm sgk. 48
- hµnh. (15’) Bµi 1: Dùa vµo h×nh vÏ ®Ĩ viÕt råi ®äc hçn sè thÝch hỵp (theo mÉu) - HS lµm bµi vµo vë BT sau ®ã tr¶ lêi. - Cđng cè c¸ch, viÕt hçn sè dùa vµo 1 a) 2 ®äc lµ hai vµ mét phÇn t. h×nh vÏ. 4 - Y/C hs tù lµm bµi. - GV giĩp ®ì mét sè hs yÕu. 4 b) 2 ®äc lµ hai vµ bèn phÇn n¨m. 5 2 c) 3 ®äc lµ ba vµ hai phÇn ba. 3 Bµi 2. ViÕt hçn sè thÝch hỵp vµo chç - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi chÊm díi mçi v¹ch cđa tia sè. vµo vë. - GV vÏ hai tia sè nh trong sgk lªn + Hçn sè thÝch hỵp cÇn ®iỊn: b¶ng , Y/C hs c¶ líp lµm bµi, sau ®ã 2 3 4 a) 1 ; 1 ; 1 GV ®i giĩp ®ì mét sè hs yÕu. 5 5 5 + 2 1 2 b) 1 ; 2 ; 2 3 3 3 (Bµi 2b hs kh¸, giái) 3. Cđng cè - dỈn dß: (2’) NhËn xÐt chung giê häc. VỊ nhµ lµm bµi tËp trong VBT. Khoa học Tiết 4 : Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ? I. Mục tiêu -Học sinh nhận biết mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của bố . -Học sinh phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. -Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Đồ dùng - Các hình ảnh bài 4 SGK III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nam hay nữ ? ( tt) 3. Giới thiệu bài mới: 1 . Sự sống của con người bắt đầu từ đâu? * Hoạt động 1: ( Giảng giải ) * Bước 1: Đặt câu hỏi cho cả lớp ôn lại bài - Học sinh lắng nghe và trả lời. trước: - Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới - Cơ quan sinh dục. tính của mỗi con người? -Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ? - Tạo ra tinh trùng. - Cơ quan sinh dục nư õ có khả năng gì ? - Tạo ra trứng. 49
- * Bước 2: Giảng - Học sinh lắng nghe. - Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là thụ tinh. - Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. - Hợp tử phát triển thành phôi rồi hình thành bào thai, sau khoảng 9 tháng trong bụng mẹ, em bé sinh ra 2 . Sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi * Hoạt động 2: ( Làm việc với SGK) * Bước 1: Hướng dẫn học sinh làm việc cá - Học sinh làm việc cá nhân, lên trình nhân bày: Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1a, 1b, Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng 1c, đọc kĩ phần chú thích, tìm xem mỗi chú Hình 1b: Một tinh trùng đã chui vào thích phù hợp với hình nào? trứng. Hình 1c: Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử. * Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát H .2 , 3, - 2 bạn sẽ chỉ vào từng hình, nhận xét sự 4, 5 / S 11 để tìm xem hình nào cho biết thai thay đổi của thai nhi ở các giai đoạn khác nhi được 6 tuần , 8 tuần , 3 tháng, khoảng 9 nhau. tháng _Yêu cầu học sinh lên trình bày trước lớp. - Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng, đã là một cơ thể người hoàn chỉnh. - Hình 3: Thai 8 tuần, đã có hình dạng của đầu , mình , tay , chân nhưng chưa hoàn chỉnh . - Hình 4: Thai 3 tháng, đã có hình dạng của đầu, mình , tay, chân hoàn thiện hơn, đã hình thành đầy đủ các bộ phận của cơ thể . Giáo viên nhận xét. - Hình 5: Thai được 5 tuần, có đuôi, đã có hình thù của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa rõ ràng * Hoạt động 3: Củng cố - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe” - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN Tiết 4 : Luyện tập làm báo cáo thống kê I. Mục đích yêu cầu 50
- -Nhận biết được bảng số liệu thống kê,hiểu được hình thức trình bày số liệu thống kêdưới hai hình thức:nêu số liệu và trình bày bảng -Biết thống kê được số học sinh trong lớp theo mẫu. -Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. * GDKNS: - Thu thập, xử lí thơng tin. - Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thơng tin). - Thuyết trình kết quả tự tin. II. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: * Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc to yêu cầu của bài tập. - Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn năm văn - Học sinh lần lượt trả lời. hiến”. - Cả lớp nhận xét. Giáo viên chốt lại. a) Nhắc lại số liệu thống kê trong bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại bảng b) Các số liệu thống kê theo hai hính thức: thống kê trong bài: “Nghìn năn văn hiến” - Nêu số liệu bình luận. - Trình bày bảng số liệu - Các số liệu cần được trình bày thành bảng, khi có nhiều số liệu - là những số liệu liệt kê khá phức tạp - việc trình bày theo bảng có những lợi ích nào? + Người đọc dễ tiếp nhận thông tin + Người đọc có điều kiện so sánh số liệu. c) Tác dụng: Là bằng chứng hùng hồn có sức thuyết phục. * Luyện tập Bài 2: - Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng học - 1 học sinh đọc phần yêu cầu sinh từng tổ trong lớp. Trình bày kết quả - Cả lớp đọc thầm lại bằng 1 bảng biểu giống bài “Nghìn năm văn - Nhóm trưởng phân việc cho các bạn trong hiến”. tổ. - Đại diện nhóm trình bày 4. Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét + chốt lại - Cả lớp nhận xét - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” - Nhận xét tiết học 51
- Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2017 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 4 : Luyện tập từ đồng nghĩa I. Mục đích yêu cầu -Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn ;xếp được các từ đồng nghĩa vào các nhóm từ đồng nghĩa. - Viết được đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp. II.Đồ dùng Vở, SGK III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Bài cũ: Mở rộng vốn từ “Tổ quốc” - Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ quốc”. Giáo viên nhận xét. - Học sinh sửa bài 5 3. Giới thiệu bài mới: * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc bài 1 - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi - Cả lớp đọc thầm đoạn văn nhóm. _HS làm bài _Dự kiến : mẹ, má, u, bầm, mạ , Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài 2 - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Học sinh làm bài trên phiếu Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa bài bằng cách tiếp sức (Học sinh nhặt từ và ghi vào từng cột) - lần lượt 2 học sinh. Bao la Lung linh Bài 3: - Học sinh xác định cảnh sẽ tả GV cho HS đọc, làm bài - Trình bày miệng vài câu miêu tả - Làm nháp: Viết đoạn văn ngắn (Khoảng 5 câu trong đó có dùng một số từ đã nêu ở bài tập 2 ) * Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Nhân dân” - Nhận xét tiết học To¸n Hçn sè (TiÕp theo) 52
- I. Mơc tiªu: Giĩp hs : BiÕt c¸ch chuyĨn mét hçn sè thµnh mét ph©n sè vµ vËn dơng c¸c phÐp tÝnh céng, trõ, nh©n, chia hai ph©n sè ®Ĩ lµm c¸c bµi tËp. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®«ng häc 1. Bµi cị: (5’) - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi tËp cđa tiÕt häc tríc. - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp theo dâi nhËn xÐt. - NhËn xÐt. 2. Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: Híng dÉn c¸ch chuyĨn mét hçn sè thµnh ph©n sè. (15’) - GV g¾n h×nh vu«ng nh sgk lªn b¶ng H: H·y ®äc hçn sè chØ sè h×nh vu«ng ®· ®ỵc - HS cïng quan s¸t. t« mµu. 5 - §· t« mµu 2 h×nh vu«ng. 5 - GV: §· t« mµu 2 h×nh vu«ng hay ®· t« mµu 8 8 21 h×nh vu«ng. 8 5 21 VËy ta cã: 2 = 8 8 H: T×m c¸ch gi¶i thÝch v× sao 5 21 - HS trao ®ỉi nhãm ®«i vµ gi¶i thÝch. 2 = 5 5 2 8 5 2 8 5 21 8 8 2 = 2+ = + = = 8 8 8 8 8 8 5 2 8 5 21 ViÕt gän lµ: 2 = = H: Dùa vµo s¬ ®å trªn, em h·y nªu c¸ch 8 8 8 chuyĨn mét hçn sè thµnh ph©n sè. PhÇn nguyªn MÉu sè Tư sè + Rĩt ra phÇn nhËn xÐt sgk. 5 2 8 5 21 2 = = 8 8 8 - 2,3 hs nh¾c l¹i. Ho¹t ®éng 2: LuyƯn tËp – thùc hµnh. (18’) Bµi 1: ChuyĨn c¸c hçn sè sau thµnh ph©n sè. - Cđng cè c¸ch chuyĨn hçn sè thµnh ph©n sè. - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo - Y/C hs lµm bµi. vë. - HS nèi tiÕp nhau nªu kÕt qu¶ bµi lµm + (HS kh¸, giái lµm 2 hçn sè cuèi) - 2 Hs lªn lµm. Bµi 2: ChuyĨn c¸c hçn sè sau thµnh ph©n sè råi thùc hiƯn phÐp tÝnh. - Y/C hs ®äc ®Ị bµi vµ nªu Y/C bµi tËp. - 1 hs nªu yc ®Ị bµi tríc líp. + ( Bµi 2b hs kh¸, giái) - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo vë. 1 1 7 13 20 a) 2 + 4 = + = - Gv nhËn xÐt. 3 3 3 3 3 53
- 2 3 65 38 103 b) 9 + 5 = + = 7 7 7 7 7 Bµi 3: ChuyĨn c¸c hçn sè sau thµnh ph©n sè råi - HS lµm bµi vµo vë bµI 3a. thùc hiƯn. 2 2 17 16 272 b) 3 2 = = - GV híng dÉn lµm bµi t¬ng tù bµi tËp 2. 5 7 5 7 35 + (Bµi 3b hs kh¸, giái) 1 1 49 5 49 2 98 49 c) 8 : 2 = : = = = 6 2 6 2 6 5 30 15 - Y/C hs tù lµm bµi. 3. Cđng cè - dỈn dß: (2’) NhËn xÐt chung giê häc. VỊ nhµ lµm bµi tËp trong VBT. Kĩ thuật Tiết 2: Đính khuy hai lỗ (tt) I. Mục tiêu - Biết cách đính khuy hai lỗ . - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn . - Giáo dục tính cẩn thận . * Học sinh khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn. II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu đính khuy hai lỗ . - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ . - Vật liệu và dụng cụ cần thiết . III. Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ : 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Các hoạt động : Hoạt động 1 : HS thực hành . MT : Giúp HS đính được khuy hai lỗ . - Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ . -HS nhắc lại - Nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu - Đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối ý khi đính khuy hai lỗ . bài để theo đó thực hiện cho đúng - Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và việc chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành của HS. - Thực hành đính khuy hai lỗ . - Nêu yêu cầu và thời gian thực hành : Mỗi em đính 2 khuy trong thời gian khoảng 20 phút . - Quan sát, uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật hoặc những em còn lúng túng . Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm . MT : Giúp HS đánh giá được sản phẩm của 54
- mình và của bạn . - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm . -HS trình bày sản phẩm - Nêu các yêu cầu của sản phẩm . - Dựa vào đó đánh giá sản phẩm . - Cử 2, 3 em đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu đã nêu . - Đánh giá , nhận xét kết quả thực hành của HS theo 2 mức : A và B ; những em xuất sắc là A+ . 4. Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS tính cẩn thận . - Nhận xét tiết học . - Xem trước bài sau . GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. GIA ĐÌNH TÔI NHỮNG NGƯƠÌ THƯƠNG YÊU VÀ CHE CHỞ TÔI. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Trẻ em nhận ra chúng là một thành phần của gia đình hoặc đại gia đình góp phần củng cố cá tính làm người của mình. -Trẻ em nhìn nhận gia đình mình là nơi các em hưởng quyền được yêu thương, chăm sóc, che chở, nuôi dưỡng, dạy bảo nên người và tại nơi đó trẻ cũng phải từng bước đảm nhận các trách nhiệm của các em là yêu quý, kính trọng, giúp đỡ những người thân trong gia đình. 2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin. 3.Thái độ : Yêu quý, kính trọng, giúp đỡ những người thân trong gia đình. II/ CHUẨN BỊ : -Tranh vẽ một gia đình hạnh phúc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Tự giơí thiệu về gia đình em. Mục tiêu : Trẻ em nhận ra chúng là một thành phần của gia đình hoặc đại gia đình. -Hoạt động nhóm : mỗi nhóm chọn một bạn -Gia đình bạn có những ai ? sắm vai phóng viên báo Nhi Đồng. -Bố bạn tên là gì ? Bố bạn làm nghề gì ? -Mẹ bạn làm việc ở đâu ? 55
- -Bạn có anh chị không ? -Anh (chị) bạn học lớp mấy ? -Bạn có em không ? Em bạn bao nhiêu tuổi ? -Bạn có sống chung vơí ông bà không ? -Bạn có mong ước gì cho gia đình bạn không ? -Giáo viên kết luận : Mỗi em đều có một gia đình, trong gia đình có ông bà, cha mẹ, anh chị em cùng chung sống với nhau. Các em có quyền được sống chung với bố mẹ, không ai có quyền buộc các em phải sống xa bố mẹ. Hoạt động 2 : Vai trò của gia đình. Mục tiêu : Học sinh biết gia đình là nơi các em hưởng quyền yêu thương -Quan sát. chăm sóc che chở, nuôi dưỡng dạy bảo -HS trả lời câu hỏi. nên người và tại nơi đó các em biết trách nhiệm của mình với gia đình. -Trực quan : Tranh gia đình hạnh phúc. -Hỏi đáp : -Gia đình hạnh phúc là gia đình như thế nào ? -Trong gia đình hạnh phúc trẻ em được -Quan sát. chăm sóc ra sao ? -Học sinh trả lời câu hỏi. -Trong gia đình em bố mẹ em có hòa - Cả lớp hát bài “Cho con “ thuận không ? -Hàng ngày mẹ em thường làm gì cho -Vài em nhắc lại. em ? -Công việc nhà của bố em là gì ? -Trực quan : Tranh một em bé lang thang không có gia đình. -Bức tranh 2 nói lên điều gì ? -Vì sao em bé phải đi lang thang ? -Trẻ em không có gia đình không ai chăm sóc .Hoạt động 3 : Trách nhiệm của con cái trong gia đình. -Tiểu phẩm “Ngày chủ nhật” Mục tiêu : Học sinh biết bổn phận của con cái trong gia dình là phải yêu quý, kính trọng, giúp đỡ những người -Học sinh nhận vai diễn. thân trong gia đình. -Giáo viên giới thiệu nội dung tiểu phẩm “Ngày chủ nhật” -GV phân vai : Hoa, bố mẹ, ông bà, 56
- người dẫn chuyện. -Bạn có nhận xét gì về Hoa ? -Đối với ông bà thái độ của Hoa như thế nào ? -Vài em nhắc lại nội dung bài. -Cũng như Hoa bố mẹ của bạn ấy đã xư -Đồng ca bài hát “Cả nhà thương nhau “ xử với ông bà ra sao ? -Trong gia đình con cháu phải cư xử thế nào với ông bà, cha mẹ ? -Học bài. -Kết luận : Mỗi chúng ta đều có quyền có gia đình, được hưởng sự chăm sóc của gia đình. Các em cần phải biết lễ phép, kính trọng ông bà, cha mẹ.Ngoài ra còn phải lễ phép với người trên, thương yêu em nhỏ, giúp đỡ gia đình. Củng cố : Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài. KT CỦA TỔ TRƯỞNG DUYỆT CỦA BGH 57