Giáo án Lớp 5 - Tuần 19+20 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Công

Tiết 19: Em yêu quê hương (Tiết 1)

 I - Mục tiêu

 Sau khi học bài này, HS biết:

- Biết làm những việc làm phù hợp với khả năng để góp phần tham gia  xây dựng quê hương.

-  Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.

HSKG:

- Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.

* GDKNS:

  - Kĩ năng xác định giá trị(yêu quê hương)

- Kĩ năng tư duy phê phán(Biết phê phán , đánh giá những quan điểm,những hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương). 

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương.

* GDMTBĐ:

- Bảo vệ giữ gìn tài nguyên, môi trường, biển đảo là thể hiện lòng yêu quê hương biển, đảo.

- Bảo vệ giữ gìn tài nguyên, môi trường, biển đảo là góp phần xây dựng quê hương biển, đảo.

II – Tài liệu và phương tiện

 - Giấy, bút màu.

 - Dây, kẹp, nẹp để treo tranh dùng cho hoạt động 1, tiết 2.

 - Thẻ màu dùng cho hoạt động 2, tiết 2

 - Các bài thơ, bài hát, nói về tình yêu quê hương.

 

doc 58 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 7800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 19+20 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Công", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_1920_nam_hoc_2017_2018_nguyen_van_cong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 19+20 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Công

  1. Tuần 19 (Từ ngày 22/1/2018 đến 26/1/2018) Tiết Thứ Tiết Mụn theo Tờn bài ngày PPCT 1 Đạo đức 19 Em yêu quê hương (Tiết 1) Hai 2 Tập đọc 37 Người công dân số Một 22/1 3 Toỏn 91 Diện tích hình thang. 4 Chào cờ Ba 2 Chớnh tả 19 Nhà yờu nước Nguyễn Trung Trực 23/1 3 Toỏn 92 Luyện tập 1 LTVC 39 Câu ghép Tư 2 KC 19 Chiếc đồng hồ 24/1 3 Toỏn 93 Luyện tập chung 4 Địa lớ 19 Châu Á (Tiết 1) 5 Lịch sử 19 Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1 Tập đọc 38 Người công dân số một (Tiếp theo) Năm 2 TLV 39 Luyện tập tả người 25/1 3 Toỏn 94 Hình tròn. Đường tròn 1 LTVC 38 Cách nối các vế câu ghép 2 TLV 38 Luyện tập tả người Sỏu 3 Toỏn 95 Chu vi hình tròn 26/1 4 Kỹ Thuật 19 Nuoõi dửụừng gaứ 5 SH GDNG Bài 4 Thư gửi bỏc sĩ Vũ Đỡnh Tụng Bỏc Hồ Duyệt của BGH Duyệt của Tổ trưởng GVCN Lờ Quang Hựng Nguyễn Văn Cụng 1
  2. Thứ hai ngày 22 thỏng 1 năm 2018 Đạo đức Tiết 19: Em yêu quê hương (Tiết 1) I - Mục tiêu Sau khi học bài này, HS biết: - Biết làm những việc làm phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. HSKG: - Biết được vỡ sao cần phải yờu quờ hương và tham gia gúp phần xõy dựng quờ hương. * GDKNS: - Kĩ năng xỏc định giỏ trị(yờu quờ hương) - Kĩ năng tư duy phờ phỏn(Biết phờ phỏn , đỏnh giỏ những quan điểm,những hành vi, việc làm khụng phự hợp với quờ hương). - Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về truyền thống văn húa, truyền thống cỏch mạng, về danh lam thắng cảnh, con người của quờ hương. * GDMTBĐ: - Bảo vệ giữ gỡn tài nguyờn, mụi trường, biển đảo là thể hiện lũng yờu quờ hương biển, đảo. - Bảo vệ giữ gỡn tài nguyờn, mụi trường, biển đảo là gúp phần xõy dựng quờ hương biển, đảo. II – Tài liệu và phương tiện - Giấy, bút màu. - Dây, kẹp, nẹp để treo tranh dùng cho hoạt động 1, tiết 2. - Thẻ màu dùng cho hoạt động 2, tiết 2 - Các bài thơ, bài hát, nói về tình yêu quê hương. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Tỡm hiểu chuyện : Cõy đa làng em + Mục tiờu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của tỡnh yờu quờ hương + cỏch tiến hành 1. Đọc truyện Cõy đa làng em - GV đọc 2 lần 2. Thảo luận Vỡ sao dõn làng lại gắn bú với cõy đa? - Vỡ cõy đa là biểu tượng của quờ hương cõy đa đem lại nhiều lợi ớch cho mọi người . Hà đó gắn bú với cõy đa như thế nào? - Mỗi lần về quờ Hà đề cựng cỏc bạn đến chơi dưới gốc cõy đa Bạn Hà đó gúp tiền để làm gỡ? - Để chữa cho cõy sau trận lụt Những việc làm của bạn Hà thể hiện điều gỡ với - Bạn rất yờu quý quờ hương. quờ hương? - Đối với quờ hương , chỳng ta phải gắn Qua cõu chuyện của bạn Hà , em thấy đối với bú yờu quý và bảo vệ quờ hương. quờ hương chỳng ta phải làm gỡ? * Hoạt động 2: Làm bài tập SGK + Mục tiờu: HS nờu được những việc cần làm để thể hiện tỡnh yờu quờ hương + Cỏch tiến hành : - HS nờu yờu cầu nội dung bài tập 1 - HS thảo luận nhúm 2 bài tập 1 - Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày - Đại diện nhúm trỡnh bày 2
  3. GV KL: trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tỡnh yờu quờ hương - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: Liờn hệ thực tế + Mục tiờu: HS kể được những việc cỏc em đó làm thể hiện tỡnh yờu quờ hương của mỡnh. + Cỏch tiến hành: - HS trao đổi theo gợi ý của GV Bạn quờ ở đõu? Bạn biết gỡ về quờ hương mỡnh? - HS trả lời theo ý của mỡnh Bạn đó làm gỡ để thể hiện tỡnh yờu quờ hương ? - GVKL và khen một số HS đó biết thể hiện tỡnh yờu quờ hương của mỡnh bằng những việc làm cụ thể. * Hoạt động 4: Vẽ tranh +Mục tiờu: Những việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quờ hương. + Cỏch tiến hành - cho HS vẽ theo ý thớch - HS trỡnh bày tranh và nờu nội dung tranh - GVKL khen ngợi những HS vẽ và nờu được nội - HS vẽ tranh dung tranh - HS trỡnh bày và nờu nội dung mỡnh vẽ 3. Củng cố - dặn dũ: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - 2 HS đọc - GV nhận xột tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. Tập đọc Người công dân số Một I- Mục tiêu: - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt lời các nhân vật (anh Thành,anh Lê) với lời tác giả. -Hiểu được tâm trang day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 (không cần giảI thích lí do) II - Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài mới. Mở đầu: ( 5 phút ) GV giới thiệu chủ điểm Người công dân, tranh minh hoạ chủ điểm: HS tham gia bỏ phiếu bầu ban chỉ huy chi đội (hoặc liên đội), thực hiện nghĩa vụ của những công dân tương lai. Giới thiệu bài GV giới thiệu vở kịch Người công dân số Một. Vở kịch viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh từ khi còn là một thanh niên đang trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân. Đoạn trích trên nói về những năm tháng người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành chuẩn bị ra nước ngoài để tìm đường cứu nước. Hoạt động 1: Hướng dẫn hs luyện đọc ( 15’) - Một HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí 3
  4. chất gì? công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản lớn của nhà mình cho Cách mạng vì mong muốn được góp sức mình vào sự nghiệp chung - Người công dân phải có trách nhiệm với vận mệnh của đất nước H: (HS khá, giỏi) Từ câu chuyện này, em suy - Người công dân phải biết hi sinh vì cách nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân mạng, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ với đất nước? quốc. Noọi dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho H: Neõu noọi dung cuỷa baứi. Cách mạng - 5 hs noỏi tieỏp nhau ủoùc toaứn baứi. Hoaùt ủoọng 3: Luyeọn ủoùc dieón caỷm. (8’) - HS luyeọn ủoùc dieón caỷm cuứng baùn beõn - Goùi 5 hs noỏi tieỏp nhau ủoùc laùi baứi. caùnh. - GV treo baỷng phuù coự noọi dung luyeọn ủoùc. Đoạn sau: Vơí lòng nhiệt thành yên nước, ngay từ trước cách mạng, ông Thiện đã có những trợ giúp to lớn về tài chínhcho tổ chức. Năm 1943, thoõng qua đồng chí Nguyễn Lương Bằng, ông gửi ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đông Đông Dương. Số tiền này làm người giữ “tay hòm chìa khoá”của Đảng không khỏi xúc động và sửng sốt, bởi lúc bấy giờ, ngân quỹ của Đảng chỉ còn có //24 đồng. Khi Cách mạng thành công, sự tài trợ của ông Thiện đối với Cách mạng còn lớn hơn nhiều. Trong Tuần Lễ Vàng, ông đã ủng hộ Chính phủ tới 64 lạng vàng. Với Quỹ Độc lập Trung ương, ông cũng đóng góp tới 10 vạn đồng Đông Dương và được chính phủ tính nhiệm giao phụ trách Quỹ. + Toồ chửực thi ủoùc dieón caỷm. - 3 hs thi ủoùc dieón caỷm. Caực baùn trong lụựp laộng nghe bỡnh choùn baùn ủoùc hay nhaỏt. 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - HS nhắc lại ý nghĩa của bài học * Giỏo dục An ninh quốc phũng: Cụng lao to lớn của những người yờu nước trong việc đúng gúp cụng sức, tiền bạc cho cỏch mạng Việt Nam. - GV nhận xét tiết học. . Tập làm văn Tả người (Kiểm tra viết) Choùn moọt trong caực ủeà baứi sau: .- Taỷ moọt ngheọ sú haứi maứ em yeõu thớch. I- Mục tiêu - HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng. II. Đồ dùng dạy học - Vở KT iii- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Baứi cuừ (3’) - YC 3 hs moói em neõu noọi dung cuỷa moọt baứi - 3 hs neõu trửụực lụựp. caỏu taùo baứi vaờn taỷ ngửụứi. 49
  5. Nhận xét. 2. Baứi mụựi. * Hửụựng daón hs laứm baứi . (35’) - GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài: + Nếu chọn tả một ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đó đang biểu diễn. + Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ý đã xây dựng được, viết hoàn chỉnh bài văn tả người. -Một vài HS nói đề bài của mình lựa chọn; nêu những điều mình chưa rõ, cần thầy (cô) giải thích nếu có. VD: Em chọn đề 1. Em xẽ tả ca sĩ Trọng Tấn đang biểu diễn. + HS vieỏt baứi. + Neõu nhaọn xeựt chung 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Dặn HS về nhà đọc trước tiết TLV Lập chương trình hoạt động. . Toán: (Tiết 99) Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp hs: - Biết tính chu và diện tích của hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ vẽ sẵn hình minh hoạ của bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (2’) - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 2, 3 của tiết - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi học 98. nhận xét. Nhận xét. 2. Bài mới: * Hướng dẫn hs làm bài tập. (33’) - GV giao bài tập 1, 2,3, 4 SGK. Chữa bài. Bài 1: củng cố cách tính chu vi của hình tròn. - Gọi hs đọc Y/C bài tập. - 1 hs đọc to yêu cầu bài tập. H: Sợi dây thép được uốn thành các hình + Sợi dây thép được uốn thành 2 hình tròn nào? và 2 bán kính của hai hình tròn đó. H: Để tính chiều dài của sợi dây thép ta làm - Ta tính chu vi của hai hình tròn và hai bán thế nào? kính. Tổng này chính là độ dài của sợi dây cần tìm. - Y/C hs làm bài tập. - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải: - GV giúp đỡ một số hs yếu. Chu vi của hình tròn bé là: 7 2 3,14 = 43,96 (cm) Nhận xét. Chu vi hình tròn là: 10 2 3,14 = 62,8 (cm) Độ dài của sợi dây thép là: 7 + 43,96 + 62,8 + 10 = 123,76 (cm) Bài 2: Y/C hs quan sát đề và tự làm bài. Đ/S: 123,76 cm. 50
  6. - Gv giúp đỡ một số hs yếu. Bài giải: Bán kính của hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm) Chu vi của hình tròn lớn là: 75 2 3,14 = 471 (cm) Chu vi của hình tròn bé là: 60 2 3,14 = 376,8 (cm) Chu vi của hình tròn lớn dài hơn chu vi của hình tròn bé là: 471 – 376,8 = 94,2 (cm) Đ/S: 94,2 cm. - 1 hs đọc bài làm trước lớp để chữa bài. - 1 hs đọc bài, cả lớp theo dõi nhận xét. Nhận xét. Bài 3: GV treo bảng phụ có vẽ sẵn hình . Y/C hs quan sát. - HS cùng quan sát hình vẽ. H: Diện tích của hình bao gồm những phần nào? - Diện tích của hình gồm 2 nửa hình tròn bán + Lưu ý hs: hai nửa hình tròn ghép lại được kính 7 cm và hình chữ nhật có chiều rộng 10 một hình tròn bán kính 7 cm nên ta tính diện cm, chiều dài 7 2 = 14 (cm) tích hình tròn này và diện tích HCN sau đó - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào cộng diện tích hai hình này với nhau. vở. - Y/C hs làm theo cách thuận tiện nhất. - GV giúp đỡ một số hs yếu. Bài giải: Chiều dài của hình chữ nhật là: 7 2 = 14 (cm) Diện tích của hình chữ nhật là: 14 10 = 140 (cm2) Diện tích của hai nửa hình tròn là: 7 7 3,14 = 153,86 (cm2) Diện tích của hình đã cho là: 140 + 153,86 = 293,86 (cm2) Đ/S: 293,86 cm2 Bài 4: (HS khá, giỏi) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. H: Tính diện tích phần được tô màu của + Ta tính diện tích hình vuông, tính diện hình vuông NTN? tích hình tròn rồi lấy diện tích hình vuông trừ đi diện tích hình tròn. - Y/C hs tính nháp, sau đó khoanh vào đáp + HS làm bài vào vở. án đúng. Khoanh vào A. 3. Củng cố dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà làm bài tập trong VBT. . Thứ sỏu ngày 2 thỏng 2 năm 2018 Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I- Mục tiêu 1. Nắm được cách nối cácvế câu ghép bằng quan hệ từ (QHT) 2. Nhận biết các QHT, cặp QHT được sử dụng trong câu ghép( BT1); biết cách dùng QHT nối các vế câu ghép(BT3). II - Đồ dùng dạy học - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai III- Các hoạt động dạy học Hoaùt ủoọng daùy Hoaùt ủoọng hoùc 1. Baứi cuừ (5’) - Goùi 2 hs leõn baỷng tỡm tửứ ủoàng nghúa vụựi tửứ - 2 hs laứm treõn baỷng lụựp. 51
  7. coõng daõn vaứ ủaởt caõu vụựi moọt trong soỏ caực tửứ em vửứa tỡm ủửụùc. Nhaọn xeựt. 3. Baứi mụựi. - Giới thiệu bài Trong tiết LTVC trước, các em đã biết có 2 cách nói vế câu trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụngnối và nối trực tiếp (không dùng từ nối). Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu cách nối thứ nhất – nối các vế câu ghép bằng QHT. Hoaùt ủoọng 1: Tỡm hieồu vớ duù. (15’) Baứi 1: Goùi hs ủoùc yeõu caàu vaứ noọi dung yeõu - Một HS đọc yêu cầu của BT1 .Cả lớp theo dõi trong SGK. caàu cuỷa baứi taọp . - HS đọc thầm đoạn văn, tìm câu ghép trong đoạn văn. - Goùi hs phaựt bieồu. GV ghi nhanh leõn baỷng - HS nói những câu ghép các em tìm được. caõu traỷ lụứi cuỷa hs. Câu 1: anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình thì cửa phòng lại mở, một người nữa tiến vào Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự, nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí. Câu 3:Lê-nin không tiện từ chối, đồng chí cám ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc. Baứi 2: - Goùi hs ủoùc YC baứi taọp. - 1 hs thaứnh tieỏng trửụực lụựp. - 3 hs laứm treõn baỷng lụựp. Moói hs laứm moọt caõu. HS dửụựi lụựp laứm vaứo vụỷ. - GV nhaọn xeựt – boồ sung. + HS laứm vieọc caự nhaõn, caực em duứng buựt + ( HS khá, giỏi) giảI thích được lí do vì sao chỡ gaùch cheựo, phaõn taựch caực veỏ caõu gheựp, lược bớt QHT trong đoạn văn. gaùch chaõn caực tửứ vaứ daỏu caõu ụỷ ranh giụựi cuỷa caõu gheựp Câu 1 có 3 vế câu: , anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình/thì cửa phòng lại mở, /một người nữa tiến vào Câu 2 có 2 vế câu: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự, / nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí. Câu 3 có 2 vế câu: Lê-nin không tiện từ chối, đồng chí cám ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc. - Yeõu caàu hs tửù laứm. - 1 hs laứm treõn baỷng phuù, dửụựi lụựp laứm vaứo vụỷ baứi taọp. - Nhaọn xeựt keỏt luaọn lụứi giaỷi ủuựng. Baứi 3: - Goùi hd ủoùc YC baứi taọp. H: Caựch noỏi caực veỏ caõu trong nhửừng caõu + Caõu 1: Veỏ 1 vaứ veỏ 2 ủửụùc noỏi vụựi nhau gheựp treõn coự gỡ khaực nhau ? baống quan heọ tửứ thỡ, veỏ 2 vaứ veỏ 3 ủửụùc noỏi vụựi nhau trửùc tieỏp. + Caõu 2: Veỏ 1 vaứ veỏ 2 ủửụùc noỏi vụựi nhau baống caởp quan heọ tửứ tuy nhửng. + Caõu 3: Veỏ 1 vaứ veỏ 2 ủửụùc noỏi vụựi nhau trửùc tieỏp. H: Caực veỏ caõu gheựp 1 vaứ 2 ủửụùc noỏi vụựi - Caực veỏ caõu gheựp ủửụùc noỏi vụựi nhau baống nhau baống tửứ naứo ? 52
  8. Keỏt luaọn: Caực veỏ caõu trong caõu gheựp coự quan heọ tửứ hoaởc cặp quan heọ tửứ. theồ ủửụùc noỏi vụựi nhau baống quan heọ tửứ hoaởc cặp quan heọ tửứ. - Ghi nhụự. - YC hs ủoùc ghi nhụự SGK. Hoaùt ủoọng 2: Luyeọn taọp. ( 18’) Bài tập 1 - HS đọc nội dung BT1 - GV lưu ý HS: - 3 hs noỏi tieỏp nhau ủoùc ghi nhụự. + Bài tập này có 3 yêu cầu nhỏ: Tìm câu + HS gạch dưới các câu ghép tìm được trong ghép, Xác định các vế câu trong từng câu VBT, phân tách các vế câu bằng gạch chéo, ghép, Tìm cặp QHT trong từng câu ghép. gaùch chaõn caởp quan heọ tửứ. - HS đọc lại đoạn văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. + Câu 1 là câu ghép có 2 vế Baứi 2: Goùi hs ủoùc YC baứi taọp 2 + Cặp QHT trong câu là : nếu thì H: Hai caõu gheựp bũ lửụùc bớt quan heọ tửứ trong ủoaùn vaờn laứ hai caõu naứo ? - Laứ caõu ( ) Thaựi haọu hoỷi ngửụứi haàu haù gioỷi Traàn Trung Taự. (Nếu) Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì xin cử Vũ Tán Đường. Còn Thái hậu hỏi người tài ba giúp nước (thì) thần xin cử Trần Trung Tá Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng. H: Vỡ sao taực giaỷ coự theồ lửụùc bụựt nhửừng tửứ ủoự - Vỡ ủeồ cho caõu vaờn goùn, khoõng bũ laởp tửứ maứ ? ngửụứi ủoùc vaón hieồu ủuựng. Baứi 3: - Goùi hs ủoùc YC baứi taọp. - HS đọc yêu cầu của BT3 - GV gợi ý: Dựa vào nội dung của 2 veỏ caõu các em xác định mối quan hệ (QH) giữa 2 vế câu (là QH tương phản hoặc lựa chọn). Từ - Cả lớp và GV nhận x ét, chốt lại lời giải đó, Tìm QHT thích hợp để điền vào chỗ đúng: trống. - HS làm bài - Mời 3 HS lên bảng thi làm bài; làm bài xong, trình bày kết quả a) Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lười biếng, độc ác b) Ông đã nhiều lần can gián nhưng (hoặc mà) vua không nghe c) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình? 3. Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS ghi nhớ những kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép. . Tập làm văn Lập chương trình hoạt động I- Mục tiêu -Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể. -Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mưng ngày 20/11(theo nhóm). * GDKNS: - Hợp tỏc (í thức tập thể, làm việc nhúm, hoàn thành chương trỡnh hoạt động). - Thờ hiện sự tự tin. - Đảm nhận trỏch nhiệm. 53
  9. II - Đồ dùng dạy học - Ba tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của một CTHĐ: (nội dung cụ thể ở phần lời giải BT2) III- Các hoạt động dạy học Hoaùt ủoọng daùy Hoaùt ủoọng hoùc 1. Kieồm tra baứi cuừ. (3’) - Nhaọn xeựt qua veà baứi vieỏt cuỷa hs trong tieỏt - HS laộng nghe. trửụực. 2 . Bài mới Giới thiệu bài ( 2’) Lập CTHĐ là một kĩ năng rất cần thiết, rèn luyện cho con người khả năng tổ chức công việc. Bài học hôm nay sẽ giúp các em rèn kĩ năng đó. * Hửụựng daón hs laứm baứi taọp. ( 33’) Baứi 1: - Goùi hs ủoùc yeõu caàu baứi taọp. - Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của - GV giải nghĩa cho HS hiểu: Việc bếp núc BT1(Mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, (việc chuẩn bị thức ăn, thức uống, bát đĩa, ) các yêu cầu). Cả lớp theo dõi trong SGK. + YC hs laứm baứi taọp. + HS thaỷo luaọn caởp ủoõi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi. H: Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan - Chúc mừng các thầy, cô giáo nhân Ngày văn nghệ nhằm mục đích gì? Nhà giáo Việt Nam 20-11; bày tỏ lòng biết ơn - HS trả lời xong câu hỏi a, GV gắn lên bảng thầy cô. tấm I. Muùc ủớch. H: Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào? + Chuẩn bị: • Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa, • Làm báo tường • Chương trình văn nghệ + Phân công • Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa - Tâm, PHượng và các bạn nư x • Trang trí lớp học –Trung, Nam , Sơn • Ra báo- Chủ bút Thuỷ Minh + ban biên tập. Cả lớp viết bài, vẽ hoặc sưu tầm • Các tiết mục (dẫn chương trình – Thu Hương): Kịch câm – Tuấn béo Kéo đàn – Huyền Phương Các tiết mục khác II Phân công chuẩn bị + HS trả lời xong câu hỏi b, GV gắn lên bảng tấm bìa 2: H: Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan.(Buổi liên hoan diễn ra rất vui vẻ. Mở đầu là chương trình văn nghệ. Thu Hương dẫn chương trình, Tuấn Béo diễn kịch câm, Huyền Phơng kéo đàn, Cuối cùng, thầy chủ nhiệm phát biểu khen báo tường của lớp hay, khen các tiết mục biểu diễn tự nhên, buổi liên hoan tổ chức chu đáo.) HS trả lời xong câu hỏi bc, GV gắn lên bảng tấm bìa 3: III Chương trình thể - GV nói: Để đạt kết quả của buổi liên hoan tốt đẹp như trong mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, chắc lớp trưởng Thuỷ Minh đã cùng các bạn lập một CTHĐ rất cụ thể, khoa học, hợp lí, huy động được khả năng của mọi người. Chúng ta sẽ lập lại một CTHĐ đó ở BT2. + Bài tập 2 - Một HS đọc yêu cầu của BT2. Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của BT2: 54
  10. BT2 yêu cầu mỗi em đặt vị trí mình vào lớp trưởng Thuỷ Minh, dựa theo câu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể kết hợp với tưởng tượng, phỏng đoán riêng, lập lại toàn bộ CTHĐ của buổi LHVN chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 trong câu chuyện (với đầy đủ 3 phần: Mục đích – Phân công chuẩn bị – Chương trình cụ thể). HS có thể bổ sung tiết mục văn nghệ không có trong câu chuyện. - GV thảo luận nhóm ; các nhóm làm bài. Mỗi nhóm có thể cùng lập CTHĐ với đủ 3 phần hoặc chia nhỏ công việc thành 3 phần. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét về nội dung, cách trình bày chương trình của từng nhóm. 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - HS nhắc lại ích lợi của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần cảu một CTHĐ - GV nhận xét tiết học; khen ngợi những HS và nhóm HS làm việc tốt; nhắc HS cả lớp chuẩn bị nội dung cho tiết TLV Lập chương trình hoạt động, tuần 21 . Toán: (Tiết 100) Giới thiệu biểu đồ hình quạt. I. Mục tiêu: giúp hs: - Làm quen với biểu đồ hình quạt. - Bước đầu biết đọc , phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ SGK phóng to nếu có điều kiện. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng làm bài tập 2, 3 VBT. 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi Nhận xét. nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt. (18’) a) Ví dụ 1: - GV treo biểu đồ VD1 lên bảng và Y/C hs - HS quan sát biểu đồ. quan sát. H: Biểu đồ có dạng gì? - Biểu đồ có dạng hình tròn được chia thành nhiều phần. H: Số trên mỗi phần của biểu đồ được ghi - Số trên mỗi phần của biểu đồ ghi dưới dưới dạng nào? dạng tỉ số phần trăm. H: Nhìn vào biểu đồ này em thấy sách trong thư viện của trường học này được chia thành - được chia thành 3 loại. mấy loại? H: Đó là những loại sách nào? - Truyện thiếu nhi, SGK, các loại sách khác. - Tỉ số phần trăm của từng loại sách đó là: H: Tỉ số phần trăm của từng loại sách đó là + Truyện thiếu nhi chiếm 25% bao nhiêu? + Sách giáo khoa 25 % + Các loại sách khác 25 % - HS cả lớp cùng quan sát. b) Ví dụ 2: - Biểu đồ cho biết tỉ số phần trăm học sinh - GV treo biểu đồ, Y/C hs quan sát. tham gia các môn thể thao của lớp 5C. H: biểu đồ nói về điều gì? + Số hs tham gia môn bơi là: 32 12,5 : 100 = 4 (hs) + GV: Biết lớp 5C có 32 hs, trong đó số hs 55
  11. tham gia môn bơi là 12,5%. Hãy tính số hs tham gia môn bơi của lớp 5C. Hoạt động 2: Luyện tập. (15’) - Biểu đồ nói về tỉ số phần trăm hs thích các Bài 1: Y/C hs đọc đề toán 1 và quan sát màu trong cuộc điều tra 120 hs. biểu đồ trong bài toán. H: Biểu đồ nói về điều gì? - 1 hs lên bảnglàm bài, cả lớp làm bài vào vở. + Y/Chs quan sát biểu đồ và nhận biết tỉ số Bài làm phần trăm của các màu. Số hs thích màu xanh là: H: Vậy có bao nhiêu hs thích màu xanh? 120 25 : 100 = 48 (hs) Số hs thích màu đỏ là: - Y/C hs làm bài. 120 25: 100 = 30 (hs) Số hs thích màu trắng là: 120 20 : 100 = 24 (hs) - GV giúp đỡ một số hs yếu. Số hs thích màu tím là: 120 15 : 100 = 18 (hs) - 1 hs nhận xét. Nhận xét. - HS đọc và quan sát hình trong SGK. + HS nối tiếp nhau thuyết minh lại về biểu Bài 2: (HS khá, giỏi) Gọi hs đọc đề toán và đồ trong bài. quan sát biểu đồ. - GV nhận xét kết luận ý đúng. 3. Củng cố dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà làm bài tập trong VBT. Kĩ thuật Tiết 20: Chaờm soực gaứ I.Muùc tieõu -Neõu ủửụùc muùc ủớch, taực dung cuỷa vieọc chaờm soực gaứ. -Bieỏt caựch chaờm soực gaứ. Bieỏt lieõn heọ thửùc teỏ ủeồ neõu caựch chaờm soực gaứ ụỷ gia ủỡnh vaứ ủũa phửụng (neỏu coự). -Coự yự thửực chaờm soực, baỷo veọ gaứ. II.ẹoà duứng Moọt soỏ tranh aỷnh SGK. III.Hoaùt ủoọng daùy hoùc HOAẽT ẹOÄNG GV HAẽOT ẹOÄNG HS Giụựi thieọu baứi Hoaùt ủoọng 1: Tỡm hieồu muùc ủớch, taực duùng cuỷa vieọc chaờm soực gaứ -Chaờm soực gaứ laứ gỡ? -cho gaứ aờn uoỏng , che naộng, chaộn gioự Hửụựng daón HS ủoùc muùc 1 –SgK luứa -Neõu muùc ủớch, taực duùng cuỷa vieọc chaờm soực gaứ? -Giuựp gaứ khoeỷ maùnh, mau lụựn, coự sửực Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu caựch chaờm soực choỏng beọnh toỏt, gaứ. *Hửụựng daón HS ủoùc muùc 2 vaứ traỷ lụứi caõu -HS ủoùc trong SGK vaứ traỷ lụứi 56
  12. hoỷi SGK. a. Sửụỷi aỏm cho gaứ con b. Choỏng noựng, choỏng reựt, phoứng aồm cho gaứ (muùc 2b) c. Phoứng choỏng ngoọ ủoọc thửực aờn cho gaứ IV.Nhaọn xeựtự - daởn doứ -Nhaọn xeựt tinh thaàn hoùc taọp -Chuaồn bũ baứi sau . GIAÙO DUẽC NGOAỉI GIễỉ LEÂN LễÙP Giỏo dục về Bỏc Hồ BÀI 4 THƯ BÁC HỒ GỬI BÁC SĨ VŨ ĐèNH TỤNG(tt) I. MỤC TIấU - Nhận thức về giỏ trị của cuộc sống hũa bỡnh và tự do ngày nay - Biết ơn, trõn trọng đối với những người đó hi sinh vỡ đất nước và cú những hành động cụ thể để thể hiện lũng biết ơn đú. II.CHUẨN BỊ: - Cỏc cõu hỏi ghi trờn giấy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. KT bài cũ . Khụng cú việc gỡ khú - Nờu ý nghĩ 4 cõu thơ mà Bỏc Hồ đó đọc? 2.Bài mới : Thư Bỏc Hồ gửi Bỏc sĩ Vũ Đỡnh Tụng a.Giới thiệu bài b.Cỏc hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng +. Kể những việc em nờn làm để thể hiện lũng biết HS làm bài cỏ nhõn trờn giấy ơn đối với những người đó mang lại hũa bỡnh, tự do nhỏp cho đất nước chỳng ta. Nội dung Việc em nờn làm -Hoạt động nhúm - HS thảo luận nhúm 2- + Viết vào giấy những điều cỏc em đang được TLCH hưởng trong cuộc sống tự do, hũa bỡnh ngày hụm - Nhận xột nay và những điều xảy ra trong chiến tranh? - HS làm bài trờn bảng nhúm Hũa bỡnh, tự do Chiến tranh - Đại diện nhúm trỡnh bày - Cỏc bạn bổ sung + Trũ chơi ụ chữ: GVhướng dẫn HS sinh chơi trờn mẫu ụ chữ kẻ trờn bảng phụ theo đội 4 người- GV tuyờn dương HS tham gia chơi 57
  13. 3. Củng cố, dặn dũ: -Để thể hiện lũng biết ơn đối với những người đó HS trả lời mang lại hũa bỡnh, tự do cho đất nước chỳng ta, em phải làm gỡ? Nhận xột tiết học DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Nội dung: Nội dung: . Hỡnh thức: Hỡnh thức: Ngày thỏng năm 2018 Ngày thỏng năm 2018 58