Giáo án Lớp 5 - Tuần 23+24 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Công

I - Mục tiêu

 Sau khi học bài này, HS biết:

-  Biết Tổ quốc của em là Việt Nam: Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

-  Có một số hiểu biết  phù hợp với lứa tuổi về lich sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.

- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.

-  Yêu Tổ quốc Vịêt Nam.

* HSKG: Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước.

* GDKNS: - Kĩ năng xác định giá trị(yêu quê hương)

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người Việt Nam.

- Kĩ năng hợp tác nhóm.

- Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước và con người Việt Nam.

  * GDSDTKNLVHQ

 Đất nước ta còn nghèo, còn gặp nhiều khó khăn trong đó có khó khăn về thiếu năng lượng. Vì vậy, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng là rất cần thiết.

  1. Sử  dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.
  2. GDBVMTBĐ: ( Liên hệ)
  3. Yêu các vùng biển, hải đảo của tổ quốc.
  4. Bảo vệ, giữ gìn TNMTBĐ là thể hiện lòng yêu nước, yêu tổ quốc VN.

* Giáo dục An ninh quốc phòng.

II – Tài liệu và phương tiện

Tranh, ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác.

  III-  Các hoạt động dạy học

doc 52 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 4220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23+24 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Công", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_2324_nam_hoc_2017_2018_nguyen_van_cong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 23+24 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Công

  1. BÁO GIẢNG TUẦN 23 (Từ ngày 26 thỏng 2 năm 2018 đến ngày 2 thỏng 3 năm 2018) Tiết Thứ Tiết Mụn theo Tờn bài ngày PPCT 1 Đạo đức 23 Em yêu tổ quốc Việt Nam (Tiết 1) Hai 2 Toỏn 111 Xăng-ti-một khối . Đề-xi-một khối 26/2 4 Tập đọc 45 Phân xử tài tình 4 Chào cờ Ba 2 Chớnh tả 23 Cao Bằng 27/2 3 Toỏn 112 Mét khối 1 LTVC 45 ễn tập về cõu ghộp Tư 2 KC 23 Kể chuyện đã nghe, đã đọc 28/2 3 Toỏn 113 Luyện tập 4 Địa lớ 23 Một số nước ở châu Âu 5 Lịch sử 23 Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta. 1 Tập đọc 46 Chú đi tuần Năm 1/3 2 TLV 45 Lập chương trình hoạt động 3 Toỏn 114 Thể tích hình hộp chữ nhật 1 LTVC 46 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 2 TLV 46 Trả bài văn kể chuyện 3 Toỏn 115 Thể tích hình lập phương Sỏu 4 Kĩ thuật 23 Laộp xe caàn caồu ( Tieỏt 2) 2/3 5 SH Bài 6 Cờ nước ta phải bằng cờ nước khỏc. GDNGLL Giỏo dục về Bỏc Hồ Duyệt của BGH Duyệt của Tổ trưởng GVCN Lờ Quang Hựng Nguyễn Văn Cụng 1
  2. Thứ hai ngày 26 thỏng 2 năm 2018 Đạo đức Tiết 23: Em yêu tổ quốc Việt Nam (Tiết 1) I - Mục tiêu Sau khi học bài này, HS biết: - Biết Tổ quốc của em là Việt Nam: Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lich sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc Vịêt Nam. * HSKG: Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dõn tộc và quan tõm đến sự phỏt triển của đất nước. * GDKNS: - Kĩ năng xỏc định giỏ trị(yờu quờ hương) - Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về đất nước và con người Việt Nam. - Kĩ năng hợp tỏc nhúm. - Kĩ năng trỡnh bày những hiểu biết về đất nước và con người Việt Nam. * GDSDTKNLVHQ Đất nước ta cũn nghốo, cũn gặp nhiều khú khăn trong đú cú khú khăn về thiếu năng lượng. Vỡ vậy, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng là rất cần thiết. - Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là một biểu hiện cụ thể của lũng yờu nước. • GDBVMTBĐ: ( Liờn hệ) - Yờu cỏc vựng biển, hải đảo của tổ quốc. - Bảo vệ, giữ gỡn TNMTBĐ là thể hiện lũng yờu nước, yờu tổ quốc VN. * Giỏo dục An ninh quốc phũng. II – Tài liệu và phương tiện Tranh, ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ (5’) - Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi của bài học - 2 hs lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi nhận trước. xét. Nhận xét 1. Bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu về đất nước Việt Nam. (15’) * Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá, kinh tế, truyền thống và con người Việt Nam. - YC hs đọc thông tin trong SGK. - 1 hs đọc 1 thông tin trang 34 SGK. Cả lớp theo dõi SGK và lắng nghe. H: Từ các thông tin đó, em suy nghĩ gì về đất + Đất nước VN đang phát triển. nước và con người Việt Nam ? + Đất nước VN có những truyền thống văn - GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm hoá quý báu. vụ cho từng nhóm nghiên cứu, chuẩn bị giới + Đất nước VN là một đất nước hiếu khách. thiệu một nội dung của thông tin trong SGK. + Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước. - Về diện tích , vị trí địa lí: Diện tích vùng đất H: Em biết gì về tổ quốc chúng ta ? Hãy kể về liền là 33 nghìn km2 , nằm ở bán đảo Đông 2
  3. quốc. H: Em hãy nêu nội dung chính của bài. Nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo. - 4 hs nối tiếp nhau đọc lại toàn bài. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. (7’) - Bốn HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm 4 đoạn - 4 hs nối tiếp nhau đọc theo cặp. Sau đó 4 hs văn. dưới lớp nêu cách đọc từng đoạn. Thống nhất - Tổ chức đọc diễn cảm. giọng đọc. + Treo bảng phụ đoạn 1. + YC hs luyện đọc theo cặp - Luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - 3 – 5 HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 . Cả lớp Nhận xét – ghi điểm. theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất. 3 . Củng cố dặn dò. ( 2 phút ) - HS nhắc lại ý nghĩa của bài đọc - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tìm đọc thêm những truyện ca ngợi các chiến sĩ an ninh, tình báo. Tập làm văn Ôn tập về tả đồ vật I. Mục tiêu: - Tìm được ba phần( mở bài ,thân bài,kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hóa ,so sánh trong bài văn (BT1). - Viết được đoạn văn tả đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2. II. Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to viết sẵn những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật (theo sgv Tiếng Việt 4, tập một, tr.106) - Một cái áo quân phục màu cỏ úa hoặc ảnh chụp.( Nếu có ) III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV kiểm tra đoạn văn đã được viết lại (sau - 2 hs trình bày tại chỗ. tiết Tr văn KC) của một số HS. Nhận xét chung giờ học 2. Bài mới. - Giới thiệu bài Năm lớp 4, các em đã học về văn miêu tả đồ vật. Trong tiết học này và tiết học sau, các em sẽ ôn tập để củng cố và khắc sâu kiến thức về loại văn tả đồ vật, sau đó viết một bài văn hoàn chỉnh tả đồ vật. Hoạt động 1. Hướng dẫn HS luyện tập (33’) Bài tập 1: - Hai HS tiếp nối nhau đọc to, rõ nội dung BT1 (đọc cả bài văn Cái áo của ba, các từ ngữ được chú giải, các câu hỏi sau bài) - GV: Bài văn miêu tả áo sơ mi của một bạn nhỏ được may lại từ chiếc áo quân phục của người cha đã hi sinh. Ngày trước, cách đây vài chục năm, đất nước còn rất nghèo, HS đến trường chưa mặc đồng phục như hiện nay. Nhiều bạn mặc áo, quần sửa lại từ quần cũ của cha, mẹ hoặc anh chị 44
  4. - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài; trao đổi theo cặp, trả lời lần lượt từng câu hỏi. GV nhắc HS chú ý nói rõ bài văn MB theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp; KB hiểu mở rộng hay không mở rộng - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) Về bố cục bài văn: Mở bài: - Từ đầu đến mầu cỏ úa – kiểu mở bài trực tiếp. Thân bài: - Từ chiếc áo sờn vai đến chiếc áo quân phục cũ của ba. GV hướng dẫn HS nhận xét thêm về cách thức miêu tả áo: tả bao quát cái áo (xinh xinh, trông rất oách) tả những bộ phận có đặc điểm cụ thể (những đường khâu, hàngkhuy, cổ áo, cầu vai, măng sét, ) nếu công dụng của cái áo và tình cảm đối với cái áo (mặc áo vào, tôi có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba; tôi chững chạc như một anh lính tí hon) Kết bài Phần còn lại – KB kiểu mở rộng. b) bác hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn: Hình ảnh so sánh: Những đường khâu đều đặn như khâu máy; hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh; cái áo cổ như hai cái lá non; cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thực sự; xắn tay áo lên gọn gàng; mặc áo vào có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương dang ôm lấy tôi như được dựa vào lồngngực ấm áp của ba; tôi chững chạc Hình ảnh nhân như một anh lính tí hon. hoá: (Lưu ý: Cái áo mẹ may y hệt như cái áo quânphục thực sự không phải là hình ảnh so sánh (so sánh tu từ) mà là so sánh thông thường) người bạn đồng hành quý báu; cái măng séc ôm khít lấy cổ tay tôi. H: Bài văn mở bài theo kiểu nào ? - Mở bài kiểu trực tiếp. H: Bài văn kết bài theo kiểu nào ? - Kết bài theo kiểu mở rộng. H: Em có nhận xét gì về cách quan sát để tả - Tác giả quan sát rất tỉ mỉ, tinh tế. cái áo của tác giả ? H: Trong phần thân bài tác giả tả cái áo theo - Tả từ bao quát rồi tả từng bộ phận của cái thứ tự nào ? áo. H: Để có bài văn miêu tả sinh động, có thể - Có thể vận dụng biện pháp nghệ thuật nhân vận dụng biện pháp nghệ thuật nào ? hoá, so sánh. - GV: Tác giả đã quan sát cái áo tỉ mỉ, tinh tế từ hình dáng, đường khâu, hàng khuy, cái cổ áo, cái măng séc đến cảm giác khi mặc áo, lời nhận xét của bạn bè xung quanh Nhờ khả năng quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác, cách sử dụng linh hoạt các biện pháp so sánh, nhân hoá, cùng tình cảm trân trọng, mến thương cái áo của người cha đã hi sinh, tác giả đã có được một bài văn miêu tả chân thực và cảm động. Phải sống qua những năm chiến tranh, gian khổ, từng mặc áo quần may lại từ quần áo cũ của cha anh thì mới cảm nhận được tình cảm của tác giả gửi gắm qua bài văn. 1. Bài văn miêu tả đồ vật có ba phần: mở bài, thân bài và kết bài. Có thể mở theo kiểu trực tiếp và kết bài theo kiểu không mở rộng hay mở rộng. Trong phần thân bài, trước hết, tả bao quát toàn bộ đồ vật , rồi đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật. 2. Muốn miêu tả một đồ vật, phải quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau (mắt nhìn, tay nghe, tay sờ, ) Chú ý phát hiện những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác. 3. Có thể vận dụng các biện pháp nhân hoá, so sánh để giúp cho bàivăn sinh động, hấp dẫn hơn. 45
  5. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của đề bài. H: Đề bài YC gì ? + Đề bài yêu cầu các em viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em. H: Em chọn đồ vật nào để tả ? + Quyển sách, quyển vở, cái bàn học ở lớp + Chú ý quan sát kĩ đồ vật, sử dụng các biện hoặc ở nhà, cái đòng hồ báo thức, pháp so sánh, nhân hoá khi miêu tả - HS suy nghĩ, viết đoạn văn - HS suy nghĩ; một vài HS nói -Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét. 3 . Củng cố dặn dò: (2’) GV nhận xét tiết học. Dặn HS viết đoạn văn (BT2) chưa đạt về nhà viết lại. Cả lớp đọc trước 5 đề bài của tiết TLV tới (Ôn tập về tả đồ vật), quan sát chuẩn bị lập dàn ý miêu tả đồ vật theo 1 trong 5 đề đã cho. Toán: (Tiết 119) Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: - Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng làm bài tập 2, 3 VBT. - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận Nhận xét xét. 2. Bài mới: - GV giao bài tập 1, 2, 3, SGK. Chữa bài. Bài 1: (HS khá, giỏi) Củng cố cách tính diện tích hình tam giác. - Gọi hs đọc đề toán , đồng thời GV vẽ hình - 1 hs đọc to đề bài trước lớp. lên bảng. H: Nêu độ dài các đáy và chiều cao của hình - HS tự nêu. thang ABCD? - GV vẽ thêm đường cáo BH của hình thang - BH có độ dài là 3 cm vì là đường cao của và hỏi: BH có độ dài là bao nhiêu? hình thang ABCD. - GV giúp đỡ một số hs yếu. + 1 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp vẽ hình vào vở và làm bài tập. Bài giải: Diện tích của tam giác ABD là: 4 3 : 2 = 6 (cm2) Diện tích của tam giác BDC là: 5 3 : 2 = 7,5 (cm2) Tỉ số phần trăm củ diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC là: 6 : 7,5 = 0,8 0,8 = 80 % Đ/S: a) 6 cm2 và 7,5 cm2 b) 80 % Bài 2a(phần còn lại dành cho HS khá giỏi) - 1 hs đọc đề bài trước lớp. Gọi hs đọc đề toán, cả lớp theo dõi và quan sát hình trong SGK. - Bài toán cho biết MN = 12 cm; đường cao H: Bài toán cho em biết gì? KH = 6 cm. 46
  6. - Bài toán Y/C so sánh diện toích của tam H: Bài toán Y/C em làm gì? giác KQP và tổng diện tích của hai tam giác MKQ và KNP. - Y/C hs làm bài vào vở. + 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào - GV giúp đỡ một số hs yếu. vở. Bài giải: Vì MNPQ là hình bình hành nên MN = PQ = 12 cm Diện tích của tam giác KQP là: 12 6 : 2 = 36 (cm2) Diện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x 6 = 72 (cm2) Tổng diện tích của tam giác MKQ và tam giác KNP là: 72 – 36 = 36 (cm2) Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích hai tam giác MKQ và KNP. Bài 3: Y/C hs quan sát hình . - 2 hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình, trao đổi tìm cách tính. H: Làm thế nào để tính được diện tích phần + Tính diện tích hình tròn. tô màu của hình tròn ? + Tính diện tích hình tam giác. + Lấy diện tích hình tròn trừ đi diện tích hình tam giác thì được diện tích phần tô màu. - Y/C hs làm bài vào vở. - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào - GV giúp đỡ một số hs yếu. vở. Bài giải: Bán kính của hình tròn là: 5 : 2 = 2,5 (cm2) Diện tích của hình tròn là: 2,5x 2,5 3,14 = 19,625 (cm2) Diện tích của hình tam giác là: 3 4 : 2 = 6 (cm2) Diện tích phần được tô màu là: 19,625 – 6 = 13,625 (cm2) Đ/S: 13,625 cm2 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét chung giờ học. Về nàh làm bài tập trong VBT. Thứ sỏu ngày 9 thỏng 3 năm 2018 Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng I- Mục tiêu - Làm được BT1, 2 của mục III. II - Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết dàn ngang hai câu văn ở BT1(Phần Nhận xét) III . Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi 3 hs lên bảng đặt câu với một từ ở bài 3 - 3 hs lên bảng đặt câu. trang 59. Nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động 2: Lluyện tập (15’) Bài 1: Gọi hs đọc YC của bài tập - YC hs tự làm bài. - HS đọc yêu cầu của BT1, làm bài cá nhân – các em gạch một gạch chéo phân cách hai vế + Cả lớp và GV nhận xet, chốt lại lời giải câu, khoanh tròn (hoặc gạch 2 gạch ) dưới cặp 47
  7. đúng: từ hô ứng nối 2 vế câu. - GV dán bảng 2, 3 tờ phiếu, mời 2,3 HS lên bảng làm bài, trình bày kết qủa. Câu a: Ngày chưa tắt hẳn/ trăng đã lên rồi 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng chưa đã Câu b: Chiếc xe ngựa vừa đậu lại/ tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng vừa đã Câu c: Trời càng nắng gắt/ hoa giấy càng bồng lên rực rỡ 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng càng càng Bài 2: Gọi hs đọc YC bài tập. - YC hs tự làm bài. - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp. + GV lưu ý HS : Có một vài phương án điền - 1 hs làm trên bảng phụ. HS dưới lớp làm bài các cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống ở vào vở bài tập một số câu. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Câu a Mưa càng to, gió càng thổi mạnh Câu b: Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng Câu c: Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu. 3. Củng cố dặn dò: (2’) GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. Tập làm văn Ôn tập về tả đồ vật I. Mục tiêu - Lập được dàn ý bài văn tả đồ vật. -Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng đúng ý . II - Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng - Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to cho 5 HS lập dàn ý 5 bài văn. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học I . kiểm tra bài cũ - Thu chấm đoạn văn tả hình dáng hoặc công - 3 hs thu bài lên chấm. dụng của một đồ vật gần gũi với em của 3 hs. II . Bài mới: - Giới thiệu bài Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ tiếp tục ôn tập về văn tả đồ vật- củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật, trình bày miệng dàn ý bài văn. * Hướng dẫn HS luyện tập (33’) Bài tập 1: Chọn đề bài - Một HS đọc 5 đề bài trong SGK. - GV kiểm tra HS đã chuẩn bị như thế nào cho tiết học(chọn đồ vật sẽ lập dàn ý, quan sát đồ vật đó); mời HS nói về đề bài các em đã chọn. - Một HS đọc gợi ý 1 trong SGK (Tìm ý cho bài văn) 48
  8. - Dựa theo gợi ý 1, HS viết nhanh dàn ý bài văn. GV phát bút dạ và giấy cho 5 HS (chọn 5 em lập dàn ý cho 5 đề khác nhau) - Những HS lập dàn ý trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý. Mỗi em phải hoàn chỉnh dàn ý với các ý của mình, không bắt chước y nguyên dàn ý của bạn. Bài tập 2: Từng HS dựa vào dàn ý đã lâp, trình bày - Một HS đọc yêu cầu của BT2 và gợi ý 2. miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm (tránh cầm dàn ý đọc). GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS, nhắc các em - Lưu ý HS : Với dàn ý đã lập, khi trình bày trình bày dàn ý ngắn gọn nhưng diễn đạt em cố gắng nói thành câu với mỗi chi tiết thành câu. hình ảnh miêu tả. - Đại diện các nhóm thi trình bày miệng dàn ý bài văn trước lớp. + Bình chọn người trình bày; bình chọn người trình bày miệng bài văn theo dàn ý hay nhất. 3 . Củng cố dặn dò : (2’) - Nhận xét chung giờ học - Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới. Toán: (Tiết 120) Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: Biết tính diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng làm bài tập 2, 3, VBT. - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận Nhận xét. xét. 2. Bài mới: * Hướng dẫn hs luyện tập. (33’) - GV giao bài tập 1, 2, 3, SGK. Chữa bài. Bài 1: Củng cố cách tính Sxq và thể tích của hình hộp chữ nhật. - 1 hs dọc đề bài, cả lớp cùng nghe, quan sát - 1 hs đọc đề bài, HS quan sát hình vẽ SGK. hình minh họa SGK. H: Hãy nêu các kích thước của bể cá? - Bể cá có chiều dài 1 m, chiều rộng 50 cm, chiều cao 60 cm. H: Diện tích kính dùng để làm bể cá là diện - Diện tích kính dùng làm bể cá là diện tích tích của những mặt nào? xung quanh và diện tích một mặt đáy , vì bể + (Bài 1c hs khá, giỏi) cá không có nắp. - Y/C hs làm bài vào vở. + 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào - GV giúp đỡ một số hs yếu. vở. Bài giải: 1m = 10 dm 50 cm = 5 dm 60 cm = 6dm Diện tích xung quanh bể cá là: (10 + 5) 2 6 = 180 (dm2) 49
  9. Diện tích kính mặt đáy bể cá là: 10 5 = 50 (dm2) Diện tích kính để làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm2) Thể tích của bể cá là: 50 6 = 300 (dm3) 300 dm3= 300 lít Thể tích nước trong bể là: 300 3 : 4 = 225 (lít) Đ/S: a) 230 dm2 b) 300 dm3 ; 225l. Bài 2: Củng cố cách tính thể tích của hính lập phương. - Gọi 1 hs đọc đề bài toán. - 1 hs đọc đề toán trước lớp, cả lớp đọc thầm - Y/C hs nhắc lại quy tắc tính diện tích xung đề bài trong SGK. quanh và diệnt ích toàn phần, thể tích của - 3 hs nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận hình lập phương. xét. - Y/C hs tự làm bài vào vở. - Cả lớp làm bài vào vở. Bài giải: a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 1,5 1,5 4 = 9 (m2) b) Diện tích toànphần của hình lập phương là: 1,5 1,5 6 = 13,5 (m2) c) Thể tích của hình lập phương là: 1,5 1,5 1,5 = 3,375 (m3) Đ/S: a) 9m2 ; b) 13,5m2 ; c) 3,375 m3 Bài 3: (HS khá, giỏi) Củng cố cách tính - 1 hs đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc thầm diện tích toàn phần, thể tích của hình lập đề bài. phương. - Cạnh của hình lập phương M gấp 3 lần nên - Y/C hs quan sát hình và đọc đề bài. sẽ là a 3. GV hướng dẫn. + Coi cạnh của hình lập phương N là a thì - Stp của hình lập phương N: a a 6 cạnh của hình lập phương M sẽ NTN so với - Stp của hình lập phương M là: a? (a 3) (a 3) 6 = (a a 6) 9 + Viết công thức tính diện tích toàn phần Giải: của hai hình lập phương trên? a) Coi cạnh HLP N là a thì cạnh HLP M là a x 3. H: Vậy diện tích toàn phần của hình lập Diện tích toàn phần của hình lập phương N phương M gấp mấy lần diện tích toàn phần là: a a 6 của của hình lập phương N? Diện tích toàn phần của hình lập phương M là: (a 3) ( a 3) 6 - Gọi 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài = (a a) (3 3) 6 vào vở. = (a a 6) 9 - Y/C hs trình bày trước lớp. Vậy diện tích toàn phần của HLP M gấp 9 lần diện tích toàn phần của HLP N. b) Thể tích của hình lập phương N là: a x a x a Nhận xét. Thể tích của hình lập phương M là: (a 3) (a 3) (a 3) = (a a a) (3 3 3) = a a a = 27 Vậy thể tích của hình lập phương M gấp 27 lần thể tích của hình lập phương N. Đ/S: a) 9 lần. b) 27 lần. 50
  10. 3. Củng cố dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà làm bài tập trong VBT. GIAÙO DUẽC NGOAỉI GIễỉ LEÂN LễÙP. Giỏo dục về Bỏc Hồ BÀI 6: CỜ NƯỚC TA PHẢI BẰNG CỜ CÁC NƯỚC KHÁC I. MỤC TIấU -Hỡnh thành ý thức tự tụn dõn tộc, tự hào về những giỏ trị đó đạt được của dõn tộc ta - Biết cỏch thể hiện tỡnh yờu Tổ quốc, tự hào dõn tộc bằng hành động cụ thể II.CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bỏc Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu - Phiếu học tập ( theo mẫu trong tài liệu) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. KT bài cũ: Lộc bất tận hưởng + Cõu chuyện gợi cho chỳng ta suy nghĩ gỡ về tấm lũng của Bỏc đối với đồng bào, đồng chớ?( 2 HS trả lời – GV nhận xột) 2.Bài mới : Cờ nước ta phải bằng cờ cỏc nước a.Giới thiệu bài b.Cỏc hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS .Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận theo nhúm 4 GVHD học sinh thảo luận: + Thảo luận và ghi lại những suy nghĩ của nhúm về ý nghĩa của cõu chuyện Hoạt động nhúm 4 + Chia sẻ với bạn cỏch hiểu của em về ý nghĩa của “ tự hào”, “tự hào dõn tộc” - HS thảo luận theo nhúm- .Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng- Đại diện nhúm trỡnh bày HDHS làm bảng phụ 1)Điền cỏc vớ dụ(theo mẫu) vào cột B cho phự hợp với nội dung cột A -HD thực hiện theo hướng ( Mẫu như tài liệu trang 30) dẫn A B -Đại diện từng dóy bàn lờn Di tớch lịch sử, văn húa Mẫu: Văn Miếu Quốc Tửbảng Giỏm làm Làn điệu dõn ca Anh hựng dõn tộc- Danh lam thắng cảnh 2) Hóy giới thiệu ngắn gọn về một danh lam thắng cảnh(hoặc Thảo luận nhúm 2 51
  11. một di tớch lịch sử-VH, anh hựng dõn tộc) mà em biết - Chia sẻ trong nhúm + Chia sẻ với nhúm về kết quả làmviệc của mỡnh - HS tỡm hiểu trước ở nhà- + Tỡm hiểu về hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa của quốc ca, quốc kỡ trỡnh bày cho cỏc bạn nghe nước VN 3.Củng cố, dặn dũ: -Nờu hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa của quốc ca, quốc kỡ nước - 1 HS nờu VN? Nhận xột tiết học DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Nội dung: Nội dung: . Hỡnh thức: Hỡnh thức: Ngày thỏng năm 2018 Ngày thỏng năm 2018 52