Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Thương

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng kiến thức, kĩ năng, thái độ:

  1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 
  • Hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại     
  • Nhận biết được các hiện vật qua từng giai đoạn trong thời kì cổ đại                Trình bày được khái quát về mĩ thuật thời kì cổ đại.
  • Nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc , biết trân trọng  và yêu quý vốn cổ của cha ông để lại.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: 

     - Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát.

II. CHUẨN BỊ :

          - Giáo viên: 

          - Tranh mĩ thuật ĐDDH6

          -Tài liệu tham khảo Mĩ thuật của người Việt , bảo tàng mĩ thuật Việt nam,tranh ảnh về mĩ thuật cổ đại, Tranh trống đồng 

- Học sinh: :Tranh ảnh liên quan đến bài học.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

1. Khởi động : 

Dẫn dắt vào bài mới

 

doc 11 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Thương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_6_tuan_1_den_4_nam_hoc_2020_2021_nguyen.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Thương

  1. Kế hoạch dạy học mĩ thuật 6 Ngày soạn: /9/2020 Tuần: 1 Tiết PPCT: 1 Bài 1: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng kiến thức, kĩ năng, thái độ: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại - Nhận biết được các hiện vật qua từng giai đoạn trong thời kì cổ đại Trình bày được khái quát về mĩ thuật thời kì cổ đại. - Nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc , biết trân trọng và yêu quý vốn cổ của cha ông để lại. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên: - Tranh mĩ thuật ĐDDH6 -Tài liệu tham khảo Mĩ thuật của người Việt , bảo tàng mĩ thuật Việt nam,tranh ảnh về mĩ thuật cổ đại, Tranh trống đồng - Học sinh: :Tranh ảnh liên quan đến bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động : Dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : Bối cảnh lịch sử (5’) *Mục tiêu: Ôn lại kiến thức lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại Học sinh tìm hiểu tài liệu, SGK I. Bối cảnh lịch sử - Thời đại Hùng Vương, nền văn minh lúa nước phát triển ảnh hưởng đến mọi mặt trong cuộc sống Hoạt động 2 : Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại (35’) *Mục tiêu: Hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  2. Kế hoạch dạy học mĩ thuật 6 Ngày soạn: /9/2020 Cho học sinh thảo luận cá nhân, cặp đôi, II. Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại nhóm và cuối cùng đưa ra kết quả dựa vào 1.Mĩ thuật thời kì đồ đá hệ thống câu hỏi: Hình mặt người trên vách hang đồng nội - Thời kì đồ đá có đặc điểm gì ?Các tác - Phân biệt được nam hay nữ, các mặt người phẩm thuộc thời kì đồ đá ? đều có sừng, cong ra hai bên - Thời kì đồ đồng có đặc điểm gì ? Các tác - Góc nhìn chính diện, đường nét dứt khoát rõ phẩm thuộc thời kì đồ đồng ? ràng, bố cục cân xứng, tỉ lệ hài hoà GV đánh giá phần trình bày các nhóm và 2. Mĩ thuật thời kì đồ đồng tổng hợp kết quả - Chủ yếu là công cụ, đồ trang sức và vật dụng hàng ngày - Thạp Đào Thịnh, chiếc môi, tượng người làm chân đèn 3. Trống đồng Đông Sơn - Bố cục là những vòng tròn đồng tâm bao lấy ngôi sao nhiều cánh ở giữa - Chuyển động ngược chiều kim đồng, họa tiết là con người, động vật, chim lạc trong đó hình ảnh con người chiếm vị trí chủ đạo. 3. Vận dụng: (2’) Xem và sưu tầm các họa tiết thời kì cổ đại để vận dụng vào các bài trang trí ứng dụng sẽ học sau này 4. Tìm tòi – mở rộng: (1’) Học sinh về xem lại hình ảnh trống đồng đông sơn so sánh với trống đồng ngọc lũ, tìm ra nét đặc sắc riêng. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) Sưu tầm các họa tiết về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. Chuẩn bị đồ dùng tiết sau (Giấy A4, viết chì, thước kẻ, màu vẽ ) đọc trước SGK bài “Chép họa tiết trang trí dân tộc” IV. Rút kinh nghiệm . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  3. Kế hoạch dạy học mĩ thuật 6 Ngày soạn: /9/2020 Tuần: 2 Tiết: 2 Bài 2: Vẽ trang trí CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I. Mục tiêu bài học Sau khi hoc xong bài giảng, người học có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Diễn đạt được cách chép họa tiết dân tộc - Biết cách trang trí được một số họa tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích - Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tranh phóng to các họa tiết trong sách giáo khoa. Tranh: các bước tạo họa tiết. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2’) Kiểm tra đồ dùng thực hành 2. Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận xét: (5’) Mục tiêu: Diễn đạt được cách chép họa tiết dân tộc GV:Treo tranh các họa tiết và nêu tầm I. Quan sát – nhận xét quan trọng của nó trong trang trí. HS: Quan sát GV: Đặt một số câu hỏi cho học sinh nhận ra vẻ đẹp và cách thức trang trí của họa tiết ( bố cục, hình vẽ, đường nét ) Tác dụng của họa tiết, họa tiết thường là những hình gi?và được trang trí ở đâu? HS: trả lời Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ (5’) *Mục tiêu: Biết cách trang trí được một số họa tiết gần đúng mẫu và tô màu theo Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  4. Kế hoạch dạy học mĩ thuật 6 Ngày soạn: /9/2020 ý thích Chép họa tiết dân tộc có mấy bước ? II. Cách vẽ HS: Trả lời a. Quan sát, nhận xét GV: Treo tranh các bước vẽ đồng thời b. Phác khung hình, kẻ trục. chỉ ra khung hình chung, bố cục, đặc c. Phác hình bằng nét thẳng điểm của các họa tiết. d. Vẽ hình và tô màu . GV: Vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: Quan sát. 3 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành (30’) *Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học để vẽ bài Hướng dẫn đến từng học sinh. III. Thực hành GV: Gợi ý cách sắp xếp bố cục Chép 1 họa tiết dân tộc theo ý thích HS: Thực hành GV: Quan sát và chỉnh sửa bài GV: Chọn một số bài đạt và chưa đạt cho học sinh nhận xét HS: Nhận xét GV: Bổ sung và rút kinh nghiệm 3. Tìm tòi – mở rộng: (2’) Chép thêm các họa tiết dân tộc mới khi có dịp du lịch tham quan 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Học sinh về làm tiếp bài và chuẩn bị đồ dùng bài cách sắp xếp bố cục trong trang trí IV. Rút kinh nghiệm . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  5. Kế hoạch dạy học mĩ thuật 6 Ngày soạn: /9/2020 Tuần: 3 Tiết: 3 Bài 3: Vẽ trang trí CÁCH SẮP XẾP BỐ CỤC TRONG TRANG TRÍ I. Mục tiêu Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Diễn đạt được sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng, hiểu được các cách sắp xếp bố cục trong trang trí - Biết cách sắp xếp bố cục của một bài vẽ cơ bản và một bài vẽ ứng dụng - Yêu thích và thấy được vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng 2. Năng lực: - Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Một số đồ dùng có họa tiết trang trí. - Hình vẽ phóng to một số hình trong sách giáo khoa. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập: ê ke, thước, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu III. Tổ chức các hoạt động hoc: 1. Khởi động : (1’) - Dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát- nhận xét (10’) *Mục tiêu: - Diễn đạt được sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng, hiểu được các cách sắp xếp bố cục trong trang trí - GV Giới thiệu một vài hình ảnh I. Thế nào là cách sắp xếp trong trang trí trang trí như chén, đĩa, khăn và hình vuông, hình tròn kết hợp các hình - Là sắp xếp các mảng hình, đường nét, họa trong SGK và đặt câu hỏi tiết, đậm nhạt, màu sắc cho chặt chẽ, hài hòa và cân đối bố cục - Thế nào là cách sắp xếp trong trang Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  6. Kế hoạch dạy học mĩ thuật 6 Ngày soạn: /9/2020 trí ? II. Một vài cách sắp xếp trong trang trí - Có mấy cách sắp xếp bố cục trong a. Sắp xếp nhắc lại. trang trí, kể tên ? Một họa tiết hay một nhóm họa tiết được vẽ - Thế nào là sắp xếp nhắc lại ? lặp lại nhiều lần, có thể đảo ngược theo một - Thế nào là sắp xếp xen kẻ ? trật tự nhất định - Thế nào là sắp xếp đối xứng ? b. Xen kẽ. - Thế nào là sắp xếp mảng hình không Hai hay nhiều họa tiết được sắp xếp xen kẽ đều? nhau và lặp lại - Trang trí hình học cơ bản khác trang c. Đối xứng. trí ứng dụng thế nào ? Họa tiết dược vẽ đối nhau qua trục - HS trả lời cá nhân. HS khác nhận xét d. Mảng hình không đều - GV bổ sung và kết luận Các mảng hình, họa tiết không đều nhau nhưng tạo được sự cân xứng, thuận mắt và chặt chẽ ( thường được dùng trong trang trí ứng dụng) Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh cách làm bài trang trí cơ bản (5’) *Mục tiêu: - Biết cách trang trí được 1 bài vẽ với một số họa tiết sáng tạo - GV tổ chức hoạt động cá nhân đặt III. C¸ch lµm bµi trang trÝ c¬ b¶n. câu hỏi: . Em haõy kể caùc böôùc veõ tranh ? a. KÎ trôc ®èi xøng. - HS đứng tại chỗ trình bày câu trả lời b. T×m c¸c m¶ng h×nh. .HS khác nhận xét c. T×m vµ chän häa tiÕt phï hîp víi m¶ng - GV nhận xét và kết luận sau đó treo h×nh. tranh minh hoïa caùc böôùc veõ leân baûng d. T×m vµ chän mµu theo ý thÝch ®Ó bµi vÏ cho HS quan saùt h­íng dÉn c¸c b­íc hµi hßa râ träng t©m. vÏ ®Ó häc sinh tham kh¶o - HS quan sát và ghi bài Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành(20’) *Mục tiêu: - Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học để vẽ bài - GV theo dõi và hướng dẫn HS thực III. Thực hành hành quan sát và chỉnh sửa bài Em hãy vận dụng cách sắp xếp bố cục vừa Đánh giá kết quả học tập học để trang trí một hình vuông hoặc hình - GV thu một số bài vẽ của học sinh tròn Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  7. Kế hoạch dạy học mĩ thuật 6 Ngày soạn: /9/2020 ( 2- 3 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt. - Nhận xét bố cục, họa tiết, cách trình bày ? - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ chưa đạt 3. Vận dụng: (2’) - HS vận dụng kiến thức đã học để trang trí đồ dùng gia đình 4. Tìm tòi – mở rộng: (3’) - Tập sắp xếp họa tiết cho các đồ vật sử dụng hàng ngày 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học sinh về làm tiếp bài và xem trước sách giáo khoa bài Màu Sắc IV. Rút kinh nghiệm . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  8. Kế hoạch dạy học mĩ thuật 6 Ngày soạn: /9/2020 Tuần: 4 Tiết: 4 Bài 4: Vẽ Trang Trí MÀU SẮC I. Mục tiêu Sau khi hoc xong bài giảng, học sinh có khả năng 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Học sinh hiểu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống con người. - Học sinh biết được một số màu thường dùng và cách pha màu để áp dụng vào bài trang trí và vẽ tranh. - Học sinh thể hiện được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí và tranh vẽ. 2. Năng lực: - Học sinh hình thành năng lực thẩm mĩ, có cảm xúc với màu sắc trong tranh vẽ và cuộc sống II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Tranh mẫu : cảnh vật thiên nhiên - Bảng màu cơ bản, màu bổ túc, màu tương phản, màu nóng, màu lạnh - Bài vẽ của học sinh năm trước. - Một số chất liệu màu Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh màu. - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ IV. Tổ chức các hoạt động học 1. Khởi động: (3’) Xếp loại bài bố cục trong trang trí 2. Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát – nhận xét (5’) Mục tiêu: Học sinh biết được nguồn gốc của màu sắc, sự liên qua giữa ánh sáng và màu sắc Trong tự nhiên có bao nhiêu màu? I. Màu sắc trong thiên nhiên Vì sao em biết điều đó ? - Ánh sáng tự nhiên khi phân tách gồm có 7 màu: HS: Trả lời đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím GV phân tích thêm: trong tự nhiên khi ánh sáng xuyên qua màn hơi nước sẽ bị phân tách (cầu vồng sau mưa, dưới chân Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  9. Kế hoạch dạy học mĩ thuật 6 Ngày soạn: /9/2020 suối ) trong thế giới tự nhiên chỉ có mắt của con người mới thấy đủ 7 màu Cầu vồng Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh về màu sắc và cách pha màu (25’) Mục tiêu: Học sinh hiểu quy luật màu sắc trong tự nhiên, dựa vào quy luật để biết cách pha màu vận dụng vào các bài vẽ màu GV cho học sinh xem tranh vòng tuần I. Màu vẽ và cách pha màu hoàn màu 1. Màu cơ bản. Màu cơ bản là những màu nào ? - Đỏ, vàng, lam. Thế nào là màu nhị hợp ? Treo bảng phụ chơi trò chơi pha màu nhị . 2. Màu nhị hợp hợp - Maøu do pha troïn hai maøu cô baûn vôùi nhau maø thaønh. VD: . Đỏ với vàng -> Da cam . Đỏ với lam -> Tím. . Lam với vàng -> Lục. Thế nào là màu bổ túc ? Xem một số đồ dùng có màu bổ túc: gói 3. Màu bổ túc: mì, hộp bánh kẹo, cặp đi học của trẻ - Là những màu đối diện nhau trên bảng màu: rm . Đỏ – lục. . Vàng – tím. . Da cam – Lam. 4. Màu tương phản. Thế nào là màu tương phản ? - Là màu đối nghịch nhau trên bảng màu: Xem một số câu khẩu hiệu, tranh cổ . Đỏ và vàng. động . Đỏ và trắng. . Vàng và lục. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  10. Kế hoạch dạy học mĩ thuật 6 Ngày soạn: /9/2020 Thế nào là màu nóng ? 5. Màu nóng. Xem tranh của họa sĩ có dùng màu nóng - Màu nóng là màu tạo cảm giác nóng ấm (đỏ, vàng, cam) Thế nào là màu lạnh ? 6.Màu lạnh Xem tranh của họa sĩ có dùng màu lạnh - Màu lạnh là màu tạo cảm giác mát dịu (lam, lục, tím) Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh 1 số loại màu thông dụng (5’) Mục tiêu: Học sinh mở rộng kiến thức về màu sắc, hiểu thêm về loại màu mình đang dùng từ đó vận dụng vào bài vẽ Yêu cầu học sinh liệt kê những chất liệu III. Một số loại màu thông dụng màu mà học sinh biết Màu sáp, bút dạ, chì màu, màu bột, màu nước, sơn đầu, acrylic, phấn tiên GV treo tranh vẽ từ những chất liệu màu khác nhau, yêu cầu học sinh lên ghi đúng tên màu GV phân tích thêm về điểm mạnh, điểm yếu, cách sử dụng của từng chất liệu GV: mang màu mẫu cho lớp xem và giới thiệu cách sử dụng 3. Vận dụng: (2’) - HS vận dụng kiến thức đã học để phối màu một số đồ vật đơn giản 4. Tìm tòi – mở rộng: (3’) - Tìm hiểu thêm một số kĩ thuật phối màu nhị hợp và cao hơn là màu tam hợp 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học sinh về làm tiếp bài và xem trước sách giáo khoa bài: Màu sắc trong trang trí IV. Rút kinh nghiệm Ngày Tháng Năm 2020 . Tổ kí duyệt . Đỗ Văn Thanh Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  11. Kế hoạch dạy học mĩ thuật 6 Ngày soạn: /9/2020 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương