Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tuần 19 đến 23 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Thương

  1. Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng kiến thức, kĩ năng, thái độ:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:  Học sinh phân tích được giá trị nghệ thuật của các công trình nghệ thuật của MT thời lý và ý thức bảo vệ di tích lịch sử văn hóa của quê hương. Có ý thức trách nhiệm trân trọng nghệ thuật đặc sắc dân tộc.

          2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học :

GV: Tranh ảnh, đồ dùng mĩ thuật 6, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Lý

HS: Vỡ ghi, sách giáo khoa

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh:

1. Khởi động : (1’)

Dẫn dắt vào bài mớiA

doc 8 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 1480
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tuần 19 đến 23 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Thương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_6_tuan_19_den_23_nam_hoc_2020_2021_nguy.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tuần 19 đến 23 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Thương

  1. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 6 Ngày soạn: /1/2021 Tuần: 19 Tiết PPCT: 19 Bài 19: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng kiến thức, kĩ năng, thái độ: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Học sinh phân tích được giá trị nghệ thuật của các công trình nghệ thuật của MT thời lý và ý thức bảo vệ di tích lịch sử văn hóa của quê hương. Có ý thức trách nhiệm trân trọng nghệ thuật đặc sắc dân tộc. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học : GV: Tranh ảnh, đồ dùng mĩ thuật 6, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Lý HS: Vỡ ghi, sách giáo khoa III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: 1. Khởi động : (1’) Dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRỊ NỘI DUNG Hoạt động 1: Thành tựu cơ bản(40’) *Mục tiêu: Hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật Việt Nam thời Lý Tiêu biểu cho kiến trúc Phật giáo thời Lý I. Kiến trúc là ngôi chùa nào ? * Chùa Một Cột Chùa được xây dựng vào năm nào ? - Được xây dựng vào năm 1049. Kết cấu ngôi chùa như thế nào ? - Chùa có kết cấu hình vuông, chiều rộng 3m Hình dáng chùa như thế nào ? đặt trên cột đá lớn. Bố cục chung của chùa ra sao? - Hình dáng chùa là đóa sen nở, xung quanh có Ý nghĩa hình dáng ngôi chùa ? lan can bao bọc. - Bố cục chung được quy tụ về điểm trung tâm với các đường cong mềm mại của mái, nét khỏe khoắn của cột. - Các chi tiết kiến trúc tạo nên sự hài hòa trong không gian êm ả. II. Điêu khắc và gốm 1.Điêu khắc * Tượng A-Di-Đà (Chùa Phật Tích). Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  2. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 6 Ngày soạn: /1/2021 Phần tượng và bệ tượng có đặc điểm nổi - Được tạc trên đá bật ? nguyên khối màu xám xanh. - Chia làm hai phần : Tượng và bệ. + Phần tượng : . Khuôn mặt và hình dáng thể hiện vẻ dịu dàng phúc hậu. + Phần bệ tượng : . Tượng ngự trên tòa sen được trang trí bằng hoa văn tinh xảo. . Bệ gồm 2 phần : Tòa sen và đế tượng hình bát giác. Em cho biết đặc điểm của rồng thời Lý ? * Con rồng. - Thể hiện dáng dấp hiền hòa, mềm mại. Không có sừng, có hình chữ “S”, thân có vẩy hoặc không có vẩy, uốn khúc theo kiểu thắt túi Nghệ thuật gốm có những đặc điểm gì ? 2/ Gốm GV: - Xương gốm mỏng, nhẹ. Chịu được nhiệt độ cao. - Dáng quý phái, mang vẻ đẹp trang trọng. Họa tiết trang trí thường là hoa sen, đài sen hay là sen cách điệu khắc nổi và chìm. 3. Cũng cố (3’) Học sinh xem lại hình ảnh tác phẩm thời Lý, tìm ra nét đặc sắc riêng. 4. Vận dụng: (1’) Xem và sưu tầm các họa tiết thời nhà Lý, để vận dụng vào các bài trang trí ứng dụng sẽ học sau này IV. Rút kinh nghiệm . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  3. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 6 Ngày soạn: /1/2021 Tuần: 20 Tiết: 20 Bài 20: Vẽ trang trí KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng : 1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Hiểu và phân biệt được kiểu chữ in hoa nét đều, tác dụng của chữ in hoa nét đều trong trang trí. Kẻ được một khẩu hiệu ngắn bằng kiểu chữ in hoa nét đều. Yêu thích nghệ thuật trang trí, vẻ đẹp của chữ in hoa nét đều. 2- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Phát huy năng lực thẩm mĩ, năng lực thực tiễn. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học : Giáo viên: ĐDDH MT 6, hình minh họa các bước vẽ, bài mẫu của HS. Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thước, màu). III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: 1. Khởi động :(3’) Chơi trò chơi, nhìn hình đoán chữ . Phân biệt các kiểu chữ 2. Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận xét: (5’) Mục tiêu: Hiểu được các kiểu chữ in hoa nét đều và tác dụng của chữ trong trang trí. GV hướng dẫn học sinh quan sát bảng I. Quan sát nhận xét chữ: - Có các nét đều bằng nhau. - Trình bày đặc điểm chữ in hoa nét - Có sự khác nhau về độ rộng hẹp. đều ? - Hình dáng chữ : - Độ rộng hẹp của chữ có giống nhau + Nét thẳng : không? GV giới thiệu thêm về chữ nét thẳng, nét cong, nét thẳng và cong + Nét thẳng và cong : Nét cong : Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ (5’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  4. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 6 Ngày soạn: /1/2021 Mục tiêu: Kẻ được một khẩu hiệu ngắn bằng kiểu chữ in hoa nét đều GV treo tranh minh họa hướng dẫn các II. Cách vẽ : bước vẽ - Sắp xếp dòng chữ. Học sinh quan sát - Chia khoảng cách các con cữ. - Phác hình dáng chữ. - Vẽ chi tiết - Vẽ màu Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành (30’) Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học để vẽ bài chữ nét đều GV: Gợi ý cách sắp xếp bố cục trên III.Thực hành giấy A4, cách sắp xếp dòng chữ Vẽ tên học sinh bằng kiểu chữ in hoa HS: Thực hành nét đều GV: Bao quát lớp và hướng dẫn trực tiếp đối với học sinh không có năng khiếu 3. Tìm tòi – mở rộng: (1’) Học sinh sưu tầm thêm mẫu chữ nét đều ở tranh cổ động đường phố 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Xem trước và chuẩn bị giấy A4, chì 4B. Tiết sau học bài kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm IV. Rút kinh nghiệm . . . . Tuần: 21 TrườngTiết: THCS 21 Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  5. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 6 Ngày soạn: /1/2021 Bài 21: Vẽ trang trí KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng : 1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Hiểu được kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và tác dụng của chữ trong trang trí . Kẻ được một khẩu hiệu ngắn bằng kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. Thêm yêu thích chữ viết Việt Nam. 2- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Phát huy năng lực thẩm mĩ, năng lực thực tiễn. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học : Giáo viên: ĐDDH MT 6, hình minh họa các bước vẽ, bài mẫu của HS. Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thước, màu). III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: 1. Khởi động : (1’) Phân biệt các kiểu chữ in hoa nét đều và chữ nét thanh nét đậm 2. Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V TRỊ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận xét:(5’) Mục tiêu: Hiểu được các kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và tác dụng của chữ trong trang trí. GV Giới thiệu bảng chữ in hoa nét thanh I. Quan sát nhận xét nét đậm cho HS quan sát : - Chữ nét thanh nét đậm là kiểu chữ vừa có GV đặt câu hỏi : nét thanh vừa có nét đậm Vì sao gọi là kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm ? Quy tắc nét thanh nét đậm ? GV: Nhận xét và kết luận Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ (’) Mục tiêu: Kẻ được một câu ngắn bằng kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  6. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 6 Ngày soạn: /1/2021 GV treo tranh minh họa hướng dẫn các II. Cách sắp xếp dòng chữ bước vẽ - Sắp xếp dịng chữ HS: Quan sát - Chia khoảng cách các con chữ - Phác nét và kẻ chữ. - Vẽ màu Hoạt Động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành (30’) Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học để vẽ bài chữ in hoa nét thanh nét đậm GV: Hướng dẫn đến từng học sinh. III.Thực hành GV: Gợi ý cách sắp xếp bố cục Em hãy vận dụng kiểu chữ nét thanh nét HS: Thực hành đậm để kẻ dịng chữ tên học sinh GV: Quan sát và chỉnh sửa bài 3. Vận dụng: (1’) - HS vận dụng kiến thức đã học, tập phác họa kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm vào các môn học có vẽ chữ (địa, sử, sinh hoặc vở soạn đề cương) 4.Tìm tòi – mở rộng: (1’) Tham khảo các mẫu chữ trên mạng và trên những bảng hiệu IV. Rút kinh nghiệm . . . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  7. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 6 Ngày soạn: /1/2021 Tuần: 22 Tiết PPCT: 22 Bài 22: Vẽ tranh CÁCH VẼ TRANH, ĐỀ TÀI HỌC TẬP (Tiết 1) I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng : 1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Có kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh. Hiểu và thực hiện được cách vẽ tranh đề tài học tập. Yêu thích tranh thông qua bài vẽ, giúp thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng trong đó có học tập tốt. 2- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học : Giáo viên: Đồ dùng dạy học 6, Tranh: Một số tranh của họa sĩ nổi tiếng thế giới, của học sinh vẽ về đề tài học tập. Tranh minh họa các bước vẽ. Học sinh: Giấy A4, viết chì, màu vẽ III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: 1. Khởi động : (1’) Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRỊ NỘI DUNG Hoạt động 1 Tìm và chọn nội dung đề tài : (5’) Mục tiêu: Học sinh hiểu được thế nào là cách vẽ tranh đề tài, tìm được ý tưởng vẽ tranh đề tài học tập. GV: Treo các tranh về đề tài I. Tìm và chọn nội dung đề tài HS: quan sát -> rút ra nhận xét về nội dung. - Học bài ở lớp, học nhóm, hoạt động trãi GV: Giới thiệu một số đề tài nhưng có các nghiệm nội dung khác nhau Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh(5’) Mục tiêu: Diễn đạt được kiến thức cơ bản về cách vẽ tranh và vận dụng vào tranh đề tài học tập GV: Các bước thực hiện một bài vẽ tranh đề II. Cách vẽ tranh tài học tập - Tìm và chọn nội dung đề tài. HS: Trả lời - Phác bố cục Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  8. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 6 Ngày soạn: /1/2021 GV: Treo tranh minh và phân tích từng bước - Vẽ hình (đơn giản) HS: Quan sát. Hoạt động 3 : Thực hành (30’) Mục tiêu: Học sinh vận dụng được luật phối cảnh, cách vẽ theo mẫu và cách vẽ tranh để hoàn thành bài tập - GV ra bài tập III. Thực hành - HS thực hành Em hãy vẽ một bức tranh theo đề tài học tập - GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh trên khổ giấy A4 sửa bài cho những em vẽ chưa được. GV hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt 3. Vận dụng: (2’) - HS vận dụng kiến thức đã học, tập phác họa những cảnh vật đơn giản xung quanh 4. Tìm tòi – mở rộng: (2’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức về phối cảnh và vẽ tranh đề tài IV. Rút kinh nghiệm Ngày Tháng Năm 2021 . Tổ kí duyệt . . Đỗ Văn Thanh Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương