Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tuần 13 đến 18 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Thương

  I. Mục tiêu 

      Sau khi hoc xong bài  giảng, học sinh có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó:

 1)- Kiến thức:Hiểu sâu hơn về luật xa gần, vận dụng được cách đánh nét tạo chiều sau theo luật xa gần vào bài vẽ theo mẫu có 2 đồ vật.

       2)- Kĩ năng:  Vận dụng được kiến thức vào bài thực hành. Vẽ được đậm nhạt mẫu có 2 đồ vật.

        3)- Thái độ: Yêu thích phân môn vẽ theo mẫu thông qua tranh vẽ của mình

    4)- Năng lực: Phát huy năng lực quan sát, thẩm mĩ và sáng tạo

II. Chuẩn bị

  Giáo viên 

- Tranh minh họa các bước vẽ.

- Phiếu học tập

- Mẫu vật có dạng hình hộp và hình cầu

Học sinh

- Bài vẽ hình tiết trước, chì 4B, que đo

III. Tổ chức các hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ : (1’)

- Kiểm tra bài vẽ hình tiết trước

2. Khởi động : (2’)

- Cho HS xem bài vẽ đánh chì của học sinh năm trước

doc 10 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tuần 13 đến 18 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Thương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_6_tuan_13_den_18_nam_hoc_2020_2021_nguy.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tuần 13 đến 18 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Thương

  1. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 6 Ngày soạn: /12/2020 Tuần: 13 Tiết: 13 Bài 13: vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT ( vẽ đậm nhạt) I. Mục tiêu Sau khi hoc xong bài giảng, học sinh có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: 1)- Kiến thức: Hiểu sâu hơn về luật xa gần, vận dụng được cách đánh nét tạo chiều sau theo luật xa gần vào bài vẽ theo mẫu có 2 đồ vật. 2)- Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức vào bài thực hành. Vẽ được đậm nhạt mẫu có 2 đồ vật. 3)- Thái độ: Yêu thích phân môn vẽ theo mẫu thông qua tranh vẽ của mình 4)- Năng lực: Phát huy năng lực quan sát, thẩm mĩ và sáng tạo II. Chuẩn bị Giáo viên - Tranh minh họa các bước vẽ. - Phiếu học tập - Mẫu vật có dạng hình hộp và hình cầu Học sinh - Bài vẽ hình tiết trước, chì 4B, que đo III. Tổ chức các hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : (1’) - Kiểm tra bài vẽ hình tiết trước 2. Khởi động : (2’) - Cho HS xem bài vẽ đánh chì của học sinh năm trước 3. Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.: (5’) Mục tiêu: Thể hiện được các bước vẽ đậm nhạt theo mẫu có 2 đồ vật dựa vào quan sát hướng ánh sáng, chất liệu, hình khối, đậm nhạt HS tự sắp xếp mẫu giống tiết trước I. Quan sát – nhận xét HS quan sát mẫu và nhận xét: - Vị trí bóng đổ ngược chiều với hướng ánh Hướng ánh sáng của 2 đồ vật sanh Mảng đậm nhạt 2 đồ vật - Có 3 mảng đậm nhạt: đậm, trung gian, Vị trí bóng đổ của 2 đồ vật nhạt HS: trả lời Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  2. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 6 Ngày soạn: /12/2020 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ (10’) Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức vào bài thực hành. Vẽ được đậm nhạt mẫu có 2 đồ vật GV trình chiếu các bước vẽ cho lớp II. Cách vẽ xem 1. Chia mảng đậm nhạt - Hướng dẫn tìm hướng ánh sáng 2. Vẽ đậm nhạt - Kĩ thuật chia mảng đậm nhạt - Kĩ thuật đan nét B1 B2 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành: (60’) Mục tiêu: Vẽ được mẫu có 2 đồ vật gần giống mẫu và đúng luật xa gần GV: Theo dõi và hướng dẫn HS III. Thực hành HS: Thực hành và nộp bài Em hãy vẽ theo mẫu (mẫu có 2 đồ vật) GV: Quan sát, giải đáp thắc mắc vẽđậm nhạt HS: Trưng bày sản phẩm tự nhận xét bài và lớp góp ý về: bố cục trên giấy A4, bố cục của mẫu, tỉ lệ, hình vẽ giống mẫu và đúng luật xa gần GV: Chốt lại ý kiến, gợi ý cách khắc phục xếp loại bài vẽ, đánh giá thái độ học tập của học sinh 4. Tìm tòi-mở rộng : (3’) - Tham khảo các bài vẽ theo mẫu, tập đo tỉ lệ và phác họa các hình học đơn giản và vẽ đậm nhạt 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - HS tiết sau chuẩn bị giấy A4, viết chì, que đo. Xem trước sách giáo khoa bài mẫu có dạng hình trụ và hình cầu V. Rút kinh nghiệm . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  3. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 6 Ngày soạn: /12/2020 Tuần: 14,15 Tiết: 14,15 Bài 14,15: Vẽ theo mẫu MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I. Mục tiêu Sau khi hoc xong bài giảng, học sinh có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: 1- Kiến thức: Hiểu sâu hơn về luật xa gần, vận dụng được vào bài vẽ theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. 2- Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức vào bài thực hành. Vẽ được mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. 3- Thái độ: Yêu thích phân môn vẽ theo mẫu thông qua tranh vẽ của mình 4- Năng lực: Phát huy năng lực quan sát, thẩm mĩ và sáng tạo II. Chuẩn bị Giáo viên - Tranh minh họa các bước vẽ. - Phiếu học tập - Mẫu vật có dạng hình trụ và hình cầu Học sinh - Giấy A4, chì 4B, que đo III. Tổ chức các hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : (1’) - Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Khởi động : (2’) - Cho HS xem 2 bài vẽ hình trụ, hỏi hình hộp nào vẽ đúng luật xa gần, nhắc lại khái niệm luật xa gần 3. Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.: (5’) Mục tiêu: Thể hiện được các bước vẽ theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu dựa vào quan sát hướng ánh sáng, chất liệu, hình khối, đậm nhạt GV: Cho HS xem mẫu và hỏi có mấy cách sắp I. Quan sát nhận xét. xếp HS: Sắp xếp cho lớp xem, lớp nhận xét. GV kết luận và đặt mẫu HS: quan sát mẫu và trả lời các câu hỏi: Vị trí của quả cầu so với hình trụ Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  4. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 6 Ngày soạn: /12/2020 Tỉ lệ của hình cầu và hình trụ Khối hình và khung hình của từng vật mẫu HS: trả lời GV nhận xét và hướng dẫn cách đo tỉ lệ cụ thể, cách vận dụng tỉ lệ vào khung hình Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ (10’) Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức vào bài thực hành. Vẽ được mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. GV: yêu cầu học sinh vận dụng luật xa gần, tự II. Cách vẽ vẽ mẫu hình trụ và hình cầu theo cảm nhận B1. Vẽ khung hình chung của cá nhân (không dùng thước và compa) B2. Vẽ khung hình riêng. HS: Điền vào phiếu học tập cá nhân các bước vẽ B3. Vẽ phác nét chính và chi tiết mà mình đã thực hiện B4. Vẽ đậm nhạt HS: Treo sản phẩm và thuyết minh các bước vẽ theo phiếu học tập, lớp nhận xét GV: Kết luận và vẽ mẫu cho lớp xem GV: Kết luận, học sinh có thể tự do sáng tạo, các bước vẽ chỉ mang tính định hướng. Có thể thực hành theo cách riêng sao cho sản phẩm đáp ứng được đúng luật xa gần và giống mẫu GV: Phác nét hình hộp theo luật xa gần và hướng dẫn cách phác nét chuyển từ khung hình vuông thành hình khối cầu GV: Cho HS chơi trò chơi lắp ghép Có 3 mảnh ghép rời (Tờ giấy có sẵn đường tầm mắt, hình hộp, hình cầu) HS: Sắp xếp sao cho hợp lý trên giấy vẽ HS thực hiện, lớp nhận xét GV kết luận, gợi ý về yêu cầu của 1 bài vẽ theo mẫu (bố cục trên giấy, bố cục của mẫu, tỉ lệ, hình vẽ đúng luật xa gần) Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành: (60’) Mục tiêu: Vẽ được mẫu có dạng hình trụ và hình cầu gần giống mẫu và đúng luật xa gần GV: Theo dõi và hướng dẫn HS III. Thực hành HS: Thực hành và nộp bài Em hãy vẽ hình trụ và hình cầu theo GV: Quan sát, giải đáp thắc mắc mẫu HS: Trưng bày sản phẩm tự nhận xét bài và lớp góp ý về: bố cục trên giấy A4, bố cục của mẫu, tỉ lệ, hình vẽ giống mẫu và đúng luật xa gần GV: Chốt lại ý kiến, gợi ý cách khắc phục xếp loại bài vẽ, đánh giá thái độ học tập của học sinh Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  5. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 6 Ngày soạn: /12/2020 4. Tìm tòi-mở rộng : (3’) - Tham khảo các bài vẽ theo mẫu, tập đo tỉ lệ và phác họa các hình học đơn giản 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - HS về học bài, tiết sau chuẩn bị giấy A4, viết chì, que đo. Xem trước SGK bài mẫu có hai đồ vật V. Rút kinh nghiệm . . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  6. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 6 Ngày soạn: /12/2020 Tuần: 16 Tiết: 16 Bài 16: vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT ( Tiết 1) I. Mục tiêu Sau khi hoc xong bài giảng, học sinh có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: 1)- Kiến thức: Hiểu sâu hơn về luật xa gần, vận dụng được vào bài vẽ theo mẫu có 2 đồ vật. 2)- Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức vào bài thực hành. Vẽ được mẫu có 2 đồ vật. 3)- Thái độ: Yêu thích phân môn vẽ theo mẫu thông qua tranh vẽ của mình 4)- Năng lực: Phát huy năng lực quan sát, thẩm mĩ và sáng tạo II. Chuẩn bị Giáo viên - Tranh minh họa các bước vẽ. - Phiếu học tập - Mẫu vật có dạng hình hộp và hình cầu Học sinh - Giấy A4, chì 4B, que đo III. Tổ chức các hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : (1’) - Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Khởi động : (2’) - Cho HS xem 2 bài vẽ hình hộp và hình cầu dẫ dắt vào bài mẫu có 2 đồ vật 3. Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.: (5’) Mục tiêu: Thể hiện được các bước vẽ theo mẫu có 2 đồ vật dựa vào quan sát hướng ánh sáng, chất liệu, hình khối, đậm nhạt HS tự sắp xếp mẫu sao cho phù hợp I. Quan sát – nhận xét HS quan sát mẫu vànhận xét cách sắp - Khối, khung hình chung và riêng xếp mẫu của bạn: Vị trí của 2 đồ vật Tỉ lệ của 2 đồ vật Khối hình và khung hình của từng vật mẫu HS: trả lời GV nhận xét và hướng dẫn cách đo tỉ lệ cụ thể, cách vận dụng tỉ lệ vào khung Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  7. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 6 Ngày soạn: /12/2020 hình Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ (5’) Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức vào bài thực hành. Vẽ được mẫu có 2 đồ vật GV trình chiếu các bước vẽ cho lớp II. Cách vẽ xem 3. Phác khung hình chung - Hướng dẫn kĩ thuật cầm que đo 4. Phác khung hình riêng - Kĩ thuật ước lượng tỉ lệ 5. Vẽ hình bằng nét thẳng - Kĩ thuật cầm viết chì để phác nét 6. Vẽ chi tiết Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành: (35’) Mục tiêu: Vẽ được mẫu có 2 đồ vật gần giống mẫu và đúng luật xa gần GV: Theo dõi và hướng dẫn HS III. Thực hành HS: Thực hành và nộp bài Em hãy vẽ theo mẫu (mẫu có 2 đồ vật) vẽ GV: Quan sát, giải đáp thắc mắc hình HS: Trưng bày sản phẩm tự nhận xét bài và lớp góp ý về: bố cục trên giấy A4, bố cục của mẫu, tỉ lệ, hình vẽ giống mẫu và đúng luật xa gần GV: Chốt lại ý kiến, gợi ý cách khắc phục xếp loại bài vẽ, đánh giá thái độ học tập của học sinh 4. Tìm tòi-mở rộng : - Tham khảo các bài vẽ theo mẫu, tập đo tỉ lệ và phác họa các hình học đơn giản 5. Hướng dẫn về nhà: - HS chuẩn bị đồ dùng: bài vẽ hình tiết này, xem lại lý thuyết trong phần hướng dẫn ôn tập. Tiết sau kiểm tra cuối kì V. Rút kinh nghiệm . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  8. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 6 Ngày soạn: /12/2020 Tuần: 17 Tiết: 17 Bài: 17: Vẽ theo mẫu KIỂM TRA CUỐI KÌ I Tuần: 18 Tiết PPCT: 18 Bài 18: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010-1225) I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng kiến thức, kĩ năng, thái độ: 1. Kiến thức: Học sinh tóm tắt được lịch sử mĩ thuật thời Lý, đặc điểm kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc, trang trí và gốm thời Lý 2. Kĩ năng: Học sinh phân tích và cảm nhận được giá trị nghệ thuật của các công trình nghệ thuật của mĩ thuật thời Lý và ý tức bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa của quê hương 3. Thái độ: Học sinh có ý thực trách nhiệm trân trọng nghệ thuật của dân tộc. 4. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. CHUẨN BỊ : GV: Tranh ảnh, đồ dùng mĩ thuật 6, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Lý HS: Vỡ ghi, sách giáo khoa III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra ảnh sưu tầm của học sinh 2. Khởi động : Dẫn dắt vào bài mới 3. Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : Sơ lược về bối cảnh lịch sử (10’) *Mục tiêu: Hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật Việt Nam thời Lý Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  9. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 6 Ngày soạn: /12/2020 Yêu cầu học sinh đọc SGK liệt kê các mốc I. Vài nét về bối cảnh lịch sử: lịch sử thời Lý - Nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành Thăng Long - Thực hiện chính sách mở rộng giao lưu với các nước láng giềng - Đạo phật đi vào cuộc sống Hoạt động 2 : Mĩ thuật thời Lý (30’) *Mục tiêu: Hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Lý Chia lớp thành 2 nhóm. Nhóm 1 tìm hiểu II. Myõ thuaät thôøi Lyù. về kiến trúc. Nhóm 2 tìm hiểu về điêu khắc 1.- Ngheä thuaät kieán truùc. và chạm khăc a.- Kieán truùc cung ñình. Tieâu bieåu cho kieán truùc cung ñình laø caùc - Kinh thaønh Thaêng Long goàm: Hoaøng Thaønh coâng trình naøo ? vaø Kinh Thaønh. Keát caáu ra sao ? + Hoaøng Thaønh: Nôi laøm vieäc, nôi ôû cuûa vua Hoaøng Thành là nôi laøm vieäc của ai ? vaø hoaøng toäc. Kinh Thaønh là khu vöïc sinh soáng cuûa + Kinh Thaønh: Khu vöïc sinh soáng cuûa caùc taàng lôùp nào ? taàng lôùp daân cö. Ngoài kinh Thành Thăng Long thì còn có - Ngoaøi ra coøn coù nhöõng coâng trình noåi tieáng công trình nào nổi tiếng ? khaùc nhö: Quoác Töû Giaùm b.- Kieán truùc Phaät giaùo. Chùa có quy mô như thế nào và được xây - Xaây döïng moät soá ngoâi chuøa nhö: Chuøa Moät dựng ở những nơi ra sao ? Coät, Chuøa daïm, chuøa Phaät Tích, Kể tên một số chùa tiêu biểu ? HS: trả lời. GV: Nhận xét và giải thích và kết luận cho xem tranh Haõy keå teân moät soá pho tượng mà em biết? HS: trả lời. 2.- Ngheä thuaät ñieâu khaéc vaø trang trí. GV: Nhận xét và giải thích và kết luận cho a.- Töôïng: xem tranh - Moät soá pho töôïng nhö: Töôïng Phaät A-di-ñaø, Có những loại hoa văn nào thường được sử phaät Theá Toân,töôïng Kim Cöông, tượng người dụng trong chạm khắc trang trí và hình chim, tượng thú tượng nào được coi là tiêu biểu nhất b.- Chaïm khaéc: HS: trả lời. - Loaïi hình hoa, laù, maây, soùng nöôùc, Vaø ñaëc GV: Nhận xét và giải thích và kết luận cho bieät laø hình töôïng con roàng Vieät nam vôùi ñaëc xem tranh ñieåm: Hieàn laønh, meàm maïi Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  10. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 6 Ngày soạn: /12/2020 3.- Ngheä thuaät goám: Coù nhöõng trung taâm naøo sản xuất gốm nổi - Coù nhieàu trung taâm Goám noåi tieáng nhö: tiếng Thaêng Long, Baùt Traøng, Thoå Haø, Thanh Chế tác được những loại gốm nào, có đặc Hoaù,. . . điểm ra sao - Coù goám men ngoïc, men traéng ngaø, men da HS: trả lời. GV: Nhận xét và giải thích và kết luận cho löôn, xem tranh - Hình daùng trau chuoát, trang troïng. 4. Vận dụng: (2’) Xem và sưu tầm các họa tiết thời nhà Lý, để vận dụng vào các bài trang trí ứng dụng sẽ học sau này 5. Tìm tòi – mở rộng: (1’) Học sinh về xem lại hình ảnh tác phẩm thời Lý, tìm ra nét đặc sắc riêng. 6. Hướng dẫn về nhà: (2’) Về chuẩn bị đồ dùng học bài một số công trình mĩ thuật thời Lý IV. Rút kinh nghiệm Ngày Tháng Năm 2020 . Tổ trưởng kí duyệt . . Đỗ Văn Thanh Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương